Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của công ty may việt tiến 002

66 21 0
Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của công ty may việt tiến 002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Ngành dệt may xác định ngành chiến lược nước ta, kim ngạch xuất đứng thứ sau ngành dầu khí Ngành dệt may đem lại nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước Tuy vậy, ngành có hiệu kinh tế chưa cao, sản phẩm xuất chủ yếu gia công, mẫu mã chủng loại sản phẩm nghèo nàn, giá thành sản phẩm cao nước khu vực, nguyên phụ liệu dệt may phần lớn chưa sản xuất nước… Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc xóa bỏ hạn ngạch dệt may toàn giới (1/1/2005) đem lại cho ngành dệt may Việt Nam nhiều hội thách thức, cạnh tranh ngày gay gắt với cường quốc xuất hàng dệt may như: Trung Quốc, n Độ, Pakistan, Philipine,… ; thị trường nội địa gặp nhiều khó khăn việc cạnh tranh với nước khu vực: Trung Quốc, Thái Lan … đòi hỏi doanh nghiệp cần phải nỗ lực phát triển để tồn phát triển Công ty may Việt Tiến (Vtec) doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, công ty có mức sản xuất tiêu thụ sản phẩm lớn ngành Doanh số bán liên tục gia tăng nhiều năm, nhãn hiệu Việt Tiến người tiêu dùng nước lẫn nước tín nhiệm sử dụng Hiện công ty may Việt Tiến công ty may khác gặp nhiều khó khăn việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm thị trường xuất thị trường nội địa Xuất phát từ nhận thức mà chọn đề tài: “Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 Công ty May Việt Tiến” để nghiên cứu làm luận văn, mong muốn trình bày số ý kiến nhỏ nhằm góp phần với doanh nghiệp đưa giải pháp nhằm phát triển thị trường sản phẩm may sẵn cho thương hiệu dệt may Việt Nam 2 ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu luận văn Công ty May Việt Tiến số doanh nghiệp may khác thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex) Phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu tìm hiểu, phân tích vấn đề liên quan đến thị trường hàng may mặc sẵn Việt Nam vấn đề thị trường, thương hiệu, mẫu mã sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng, giá cả, hệ thống phân phối, … đánh giá số thị trường nước có quan hệ với Việt Nam (Mỹ, EU, Nhật, Canada …) MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN: - Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc sẵn nước doanh nghiệp nhằm tìm ưu nhược điểm, thuận lợi khó khăn việc phát triển thị trường (phân tích SWOT) - Từ trình phân tích đề ý kiến đóng góp, giải pháp khả thi nhằm phát huy mạnh mẽ ưu điểm, khắc phục yếu để phát triển doanh nghiệp CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Cơ sở lý luận: phương pháp luận biện chứng - Phương pháp nghiên cứu: Để có thông tin cần thiết nhằm có sở cho việc phân tích đánh giá đề giải pháp khả thi, học viên nghiên cứu cần phải đọc tài liệu có liên quan, sử dụng phương pháp quan sát mô tả để từ thống kê toán, phân tích, tổng hợp liệu thông tin nội bộ, thông tin bên thu thập từ hoạt động sản xuất kinh doanh thực tiễn doanh nghiệp NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN TRONG THỰC TIỄN: - Qua việc phân tích thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty May Việt Tiến, ta làm rõ sở lý luận, phương pháp luận lý thuyết nghiên cứu Đồng thời sở, tảng để làm sáng tỏ việc hình thành giải pháp phát triển thị trường doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng thị trường ngành may mặc nước, đánh giá khả đáp ứng doanh nghiệp theo phát triển biến động nhanh chóng thị trường - Từ việc phân tích nghiên cứu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp để đưa giải pháp mang tính khả thi nhằm xây dựng thương hiệu dệt may Việt Tiến thương trường quốc tế, củng cố phát triển thị trường doanh nghiệp giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực giới KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Luận văn chia làm chương, cụ thể sau: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận thị trường cạnh tranh thị trường Chương 2: Thực trạng thị trường Công ty May Việt Tiến Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 Công ty May Việt Tiến Kiến nghị Kết luận Nguồn số liệu, tài liệu: Nguồn số liệu sử dụng luận văn sử dụng từ báo cáo tổng hợp doanh nghiệp – Công ty May Việt Tiến, báo cáo Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, tạp chí Dệt May, tập san Hiệp Hội Dệt May Việt Nam, báo cáo tổng kết ngành, tạp chí Bộ Thương Mại, Bộ Công nghiệp, báo cáo số doanh nghiệp dệt may khác, trang web Bộ, ngành … CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG: 1.1.1 Thị trường: Theo Philip Kottler, thị trường tập hợp người mua hàng thực hay người mua tiềm tàng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Hoặc thị trường nơi diễn trình trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ Theo nhà kinh tế học vi mô, thị trường tập hợp người mua người bán tác động qua lại lẫn dẫn đến khả trao đổi, thị trường trung tâm hoạt động kinh tế Cơ chế thị trường chế tự điều tiết kinh tế thị trường tác động qui luật vốn có nó: qui luật cung cầu, qui luật yếu tố giá cả, qui luật cạnh tranh, … Cơ chế thị trường tự phát sinh phát triển với phát triển kinh tế thị trường quốc gia Như vậy, đâu có sản xuất trao đổi mua bán hàng hoá có thị trường chế thị trường hoạt động Có nhiều tiêu thức để phân loại thị trường: theo vị trí địa lý, sản phẩm, mức cạnh tranh vùng thị trường, thói quen tiêu dùng vùng dân cư, khả tiêu thụ sản phẩm … 1.1.2 Phân khúc thị trường: Các nhà tiếp thị thừa nhận người tiêu thụ thị trường mang tính không đồng phân thành nhóm theo nhiều cách khác Tiến trình phân chia khách hàng thành nhiều nhóm để làm bật đặc tính: hành vi, thói quen tiêu dùng, nhu cầu … gọi phân khúc thị trường Doanh nghiệp đáp ứng tốt hoàn toàn nhu cầu người tiêu dùng tất phân khúc, mà doanh nghiệp cần nỗ lực tập trung vào việc thỏa mãn tốt nhu cầu chuyên biệt vài khúc tuyến thị trường định - Phân khúc thị trường theo nguyên tắc địa lý Cách phân khúc thị trường chia thị trường thành đơn vị địa lý khác quốc gia, tiểu bang, thành thị hay vùng lân cận Công ty định hoạt động hay vài khu vực địa lý đó, hoạt động khu vực có quan tâm đến khác biệt theo sở thích nhu cầu địa phương Ví dụ màu sắc thời trang người miền Nam khác miền Bắc miền Trung - Phân khúc thị trường theo nguyên tắc nhân học: Phương pháp chia thị trường thành nhóm dựa thông số nhân học độ tuổi, giới tính, qui mô gia đình, chu kỳ sống gia đình, thu nhập, ngành nghề, trình độ văn hoá, tín ngưỡng ….Những thông số nhân học sở thông dụng để phân biệt nhóm khách hàng Ước muốn khả khách hàng thay đổi theo độ tuổi, công ty đưa sản phẩm khác cho khúc tuyến độ tuổi Ví dụ nhóm sản phẩm thời trang dành cho giới trẻ, nhóm sản phẩm thời trang công sở, … phân khúc thị trường theo giới tính: nam, nữ, … - Phân khúc thị trường theo nguyên tắùc tâm lý học: Trong phương pháp khách hàng chia thành nhóm khác dựa tầng lớp xã hội, lối sống hay cá tính Những người nhóm chia theo phương pháp nhân học (dân số) lại có đặc điểm tâm lý khác + Tầng lớp xã hội: nguồn gốc tầng lớp xã hội người có tác động mạnh sở thích cách ăn mặc, nhu cầu sử dụng sản phẩm tiêu dùng: xe hơi, quần áo, đồ dùng, thói quen nghỉ ngơi … Nhiều công ty định hình sản phẩm dịch vụ hướng giai cấp riêng, tạo nét đặc trưng thu hút tầng lớp xã hội + Lối sống: quan tâm người loại hàng hoá chịu ảnh hưởng lối sống hàng mà họ tiêu dùng biểu thị lối sống họ + Cá tính: nhà tiếp thị dùng khác biệt cá tính để phân khúc thị trường Họ tạo cá tính sản phẩm phù hợp với cá tính khách hàng - Phân khúc thị trường theo nguyên tắc hành vi ứng xử: Trong phương pháp này, khách hàng chia thành nhóm dựa kiến thức, thái độ, việc sử dụng hàng hoá hay phản ứng trước sản phẩm + Các hội: khách hàng phân biệt theo hội họ nảy sinh ý nghó, chọn mua sử dụng sản phẩm Việc phân khúc tuyến theo hội giúp công ty xây dựng nên kiểu sử dụng sản phẩm + Yêu cầu lợi ích: nghóa chia khách hàng theo lợi ích khác mà họ tìm kiếm sản phẩm, việc phân khúc theo lợi ích đòi hỏi công ty phải xác định rõ lợi ích lớn mà khách hàng mong muốn có loại sản phẩm, loại khách hàng tìm kiếm lợi ích nào, nhãn hiệu có lợi ích + Loại khách hàng: nhiều thị trường phân khúc thành khúc thị trường người không sử dụng, người sử dụng trước đây, người dùng, người sử dụng lần đầu người sử dụng thường xuyên Các công ty có thị phần cao đặc biệt quan tâm đến việc thu hút loại khách dùng, công ty nhỏ thường cố thu hút khách hàng sử dụng thường xuyên + Mức sử dụng: thị trường phân khúc thành nhóm khách hàng dùng nhiều, dùng vừa phải, dùng Những khách hàng dùng nhiều thường chiếm tỷ lệ nhỏ lại tiêu dùng tỷ lệ lớn hàng hoá + Mức trung thành với nhãn hiệu: nghóa phân khúc thị trường theo mức độ trung thành khách hàng với nhãn hiệu, với cửa hàng hay với công ty Có nhóm khách hàng phân theo mức độ trung thành: • Loại trung kiên: loại khách hàng lúc mua nhãn hiệu • Loại dao động: nhóm khách hàng trung thành với hai ba nhãn hiệu • Loại thay đổi: khách hàng chuyển từ nhãn hiệu ưa thích sang nhãn hiệu khác • Loại xoay vòng: khách hàng chẳng trung thành với nhãn hiệu Mỗi thị trường gồm có bốn loại khách hàng với tỷ lệ khác nhau, công ty phải phân tích để tìm tỷ lệ thị trường Họ phải trọng nghiên cứu đặc điểm khách hàng trung kiên họ + Mức sẵn sàng mua hàng: người thời điểm mức độ sẵn sàng khác để mua sản phẩm Một số người có mặt hàng đó, số biết, số cho biết, số khác quan tâm, số khác ham muốn số có ý định mua Vì vậy, chương trình tiếp thị công ty phải điều chỉnh theo thay đổi mức sẵn sàng mua khách hàng + Thái độ hàng: việc phân loại theo mức nhiệt tình khách hàng sản phẩm Có năm cấp thái độ: nhiệt tình, tích cực, thờ ơ, tiêu cực thù ghét; công ty nhận rõ mức độ quan hệ cấp thái độ biến nhân khẩu học tăng cường khả thu hút khách hàng nhiệt tình 1.1.3 Cạnh tranh thị trường - Khái niệm cạnh tranh: Theo thuyết cổ điển, Adam Smith cho cạnh tranh làm giảm chi phí giá sản phẩm, từ toàn xã hội lợi suất tạo Kể từ đó, cạnh tranh coi động lực giảm giá thành sản phẩm, cải tiến chất lượng tạo sản phẩm Trong kinh tế thị trường, tầm quan trọng cạnh tranh không thay đổi, quan niệm cạnh tranh thay đổi Trong kinh tế công nghiệp, người ta thường bám vào phương thức sản xuất với quy mô lớn để giảm chi phí sản xuất Công nghiệp truyền thống thiên quy cách hoá tiêu chuẩn hoá sản phẩm mục đích Nhưng sản phẩm điểm không gian đa hệ Henry Taylor dùng khái niệm không gian sản phẩm để mô tả tính chất đa dạng, phong phú sản phẩm Mỗi loại sản phẩm mô tả nhiều đặc tính chất lượng, chu kỳ sống, khả đáp ứng nhu cầu… Bản chất cạnh tranh thương trường tác phẩm “Thị trường, chiến lược, cấu” Tôn Thất Nguyễn Thiêm: “Cạnh tranh thương trường tiêu diệt đối thủ mà phải mang đến cho khách hàng giá trị gia tăng cao doanh nghiệp hoặc/và lạ để khách hàng lựa chọn lựa chọn đối thủ cạnh tranh mình” - Các loại cạnh tranh: Karl Marx đưa loại cạnh tranh: + Cạnh tranh nội ngành: cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hoá + Cạnh tranh ngành: cạnh tranh doanh nghiệp ngành sản xuất khác 1.2 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG DỆT MAY: 1.2.1 Môi trường vó mô: Những xu hướng môi trường có ảnh hưởng lớn đến thị trường, sản phẩm, dịch vụ tổ chức Sự thay đổi ảnh hưởng môi trường chuyển biến thành biến đổi nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng công nghiệp Các ảnh hưởng môi trường chia làm loại chủ yếu: 1.2.1.1 Yếu tố kinh tế: Hệ thống yếu tố kinh tế, tiêu kinh tế quốc gia thời kỳ định chi phối hoạt động doanh nghiệp: tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP GNP, lãi suất xu hướng lãi suất kinh tế, cán cân toán quốc tế, xu hướng tỷ giá hối đoái, lạm phát, hệ thống thuế … Từ tác động trực tiếp đến đời sống người thu nhập người lao động cao tiêu dùng nhiều nhu cầu mặc đẹp, thời trang tăng Đây yếu tố quan trọng tác động trực tiếp động so với số yếu tố khác môi trường tổng quan Những diễn biến môi trường kinh tế vó mô chứa đựng nguy cơ, hội khác doanh nghiệp ngành khác 1.2.1.2 Yếu tố văn hoá – xã hội, nhân địa lý: Những ảnh hưởng yếu tố nhân khẩu, địa lý, văn hoá, xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tất sản phẩm, dịch vụ, thị trường người tiêu thụ - Môi trường văn hoá xã hội gồm chuẩn mực giá trị văn hoá chấp nhận tôn trọng xã hội Nó định hành vi ứng xử người với người với thiên nhiên Các khía cạnh hình thành môi trường văn hoá xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh: quan niệm đạo đức, nghề nghiệp; phong tục tập quán truyền thống; trình độ học vấn nhận thức chung xã hội …được thể qua cách ăn mặc người bối cảnh cụ thể - Môi trường dân số yếu tố quan trọng thay đổi môi trường dân số tác động trực tiếp đến thay đổi môi trường kinh tế xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ tỷ lệ tăng dân số có tác động đến chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, kết cấu xu hướng thay đổi dân số tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, phân phối thu nhập, tuổi thọ… ảnh hưởng đến chủng loại, kiểu dáng, số lượng sản phẩm sản xuất doanh nghiệp - Môi trường tự nhiên yếu tố quan trọng sống người ngành kinh tế Sự phát triển khoa học kỹ thuật giúp người cải tạo bảo vệ môi trường tự nhiên Như vậy, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ điều kiện tự nhiên, sản phẩm doanh nghiệp mang tính quay với tự nhiên: sản phẩm lụa tơ tằm truyền thống, thổ cẩm, … 1.2.1.3 Yếu tố sách phủ luật pháp: Bao gồm hệ thống sách Nhà Nước, hệ thống luật pháp hành xu hướng ngoại giao Chính phủ Các yếu tố phủ trị có ảnh hưởng ngày lớn đến hoạt động doanh nghiệp, cho doanh nghiệp thấy hội rủi ro Trong kinh tế toàn cầu nay, xu hướng trị luật pháp quốc tế chứa đựng mầm mống thay đổi môi trường kinh doanh toàn cầu, 51 suất lao động, tìm lỗi sản phẩm dây chuyền để có giải pháp hiệu chỉnh kịp thời nhằm đảm bảo đồng chất lượng sản phẩm Tăng suất lao động để đảm bảo đáp ứng kịp thời đủ số lượng, chất lượng sản phẩm thời gian giao hàng theo qui định khách hàng - p dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế: ISO 14000, SA 8000 WRAP đảm bảo quản lý chặt chẽ chất lượng từ khâu đến khâu cuối qui trình sản xuất nhằm hạn chế đến mức tối thiểu sai sót xảy sản phẩm: lỗi chỉ, lỗi vải … - Tập trung nghiên cứu sản xuất sản phẩm trung cao cấp thị trường khó, sản phẩm không áp đặt hạn ngạch thị trường lớn (Mỹ, EU), thị trường phi hạn ngạch nhằm tránh cạnh tranh đối đầu trực tiếp giá với sản phẩm Trung Quốc - Tách phòng thiết kế tạo mẫu từ phòng kinh doanh thành phòng thiết kế, đầu tư cho công tác thiết kế chuyên nghiệp nhằm đa dạng hoá sản phẩm, tạo nhiều chủng loại sản phẩm phù hợp với nhiều lứa tuổi lứa tuổi “teen”, thời trang nam nữ trẻ … Tăng cường đầu tư cho công tác thiết kế mẫu, đầu tư vào hệ thống chương trình máy tính trợ giúp thiết kế sản xuất công nghệ CAD-CAM, đặc biệt trọng sử dụng nguồn nguyên liệu nước có với mức giá cạnh tranh Tham gia vào siêu thị dệt may – cung ứng nguyên phụ liệu (KCN Long Việt, Đức Hoà, Long An) nhằm tăng tính chủ động việc cung ứng nguồn nguyên phụ liệu may mặc Đồng thời, trọng đến tính độc đáo chất liệu vải truyền thống: thổ cẩm, sản phẩm thêu tay, đan, ren sản phẩn chất liệu đại mang tính sôi trẻ trung: chất liệu sợi pha tự nhiên, chất liệu cotton 100% để tăng tính hấp dẫn riêng biệt cho sản phẩm - Bao bì đóng gói, nhãn mác, nhãn đeo sản phẩm may mặc công cụ mà doanh nghiệp dùng để giới thiệu hướng dẫn thông tin sản phẩm đến với người tiêu dùng Bao bì đóng gói sản phẩm phải thiết kế phù hợp, lôi 52 tò mò người sử dụng, tiện ích, bảo quản hàng hoá trình vận chuyển sản phẩm… Các giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm suất lao động, chất lượng kiểu dáng mẫu mã sản phẩm đồng thời nắm hội thị trường nhằm phát triển sản phẩm mới, hoàn thiện sản phẩm có để nhanh chóng phát triển mở rộng thị trường Đầu tư cho công tác thiết kế, trọng đến tính độc đáo riêng có sản phẩm mới, tăng giá trị gia tăng sản phẩm, hấp dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm sản phẩm cao cấp 3.2.2.2 Giá cả: Giá sản phẩm may mặc Việt Nam thường mức cao so với đối thủ khác so với Trung Quốc Nguyên nhân việc giá cao sản phẩm may mặc Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên phụ liệu nước mà chưa sử dụng nguyên liệu nước Kể nguyên liệu xơ, Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên để trồng bông, diện tích trồng ít, suất thấp dẫn đến giá bán cao giá thị trường giới dẫn đến tình trạng doanh nghiệp dệt phải nhập từ nước Vải dệt chưa đáp ứng nhu cầu may may xuất công nghệ dệt nhuộm, khâu in hoa lên vải doanh nghiệp may lại phải nhập vải theo yêu cầu khách hàng nước Bên cạnh đó, nguồn phụ liệu chưa sản xuất nước suất lẫn chất lượng thấp … tất nguyên phụ liệu phục vụ cho may xuất phải nhập từ nước làm cho giá thành sản phẩm tăng cao (Trung Quốc nước tự chủ hoàn toàn nguồn nguyên phụ liệu phục vụ cho may xuất nên giá thành thấp) Một nguyên nhân làm cho hàng may mặc Việt Nam có giá cao suất lao động thấp, chi phí tiền lương cao so với đối thủ… tính cạnh tranh giá sản phẩm Việt Nam thấp so với nước khác Để tăng khả cạnh tranh giá sản phẩm mình, Việt Tiến cần thực hiện: - Liên kết với nhà đầu tư nước để có nguồn phụ liệu phù hợp dùng cho sản xuất tham gia vào chuỗi liên kết doanh nghiệp 53 nước nhằm chủ động nguồn nguyên phụ liệu, giá thành nguyên phụ liệu sản xuất nước thấp so với nhập từ nước - Tham gia vào siêu thị dệt may – cung ứng nguyên phụ liệu nhằm tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu ổn định chất lượng giá rẻ từ nước: Hồng Kông, Singapore , dễ dàng tìm kiếm đối tác tốt nhằm giảm giá nguyên liệu đầu vào Tăng tỷ lệ cung ứng nội đơn vị thành viên Vinatex giải pháp nhằm chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào giảm giá thành - Cùng với giải pháp hoàn thiện qui trình sản xuất, sử dụng giải pháp công nghệ thông tin chuyên ngành, áp dụng qui trình quản lý tiêu chuẩn quốc tế … giải pháp nhằm tăng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm hạn chế sản phẩm lỗi, hư hỏng Đây giải pháp nhằm giảm giá thành sản phẩm may mặc doanh nghiệp - Liên kết với nhà sản xuất có thương hiệu tiếng nước để sử dụng thương hiệu sản phẩm họ nhằm định giá sản phẩm cao so với giá trị sản phẩm mang thương hiệu doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo tính cạnh tranh giá so với sản phẩm gốc từ nhà sản xuất nước sản xuất Với giải pháp người tiêu dùng thị trường biết đến nhà sản xuất nước thương hiệu Việt Tiến không họ biết đến thị trường xuất Do vậy, cần phải chọn lựa thật kỹ khúc thị trường, sản phẩm muốn phát triển vào khúc thị trường để phát triển thị trường - Để cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường, thị trường xuất giá sản phẩm cần phải xem xét cẩn trọng Luật thuế chống bán phá giá nước thường ý đến sản phẩm Việt Nam dù Việt Nam bị áp đặt hạn ngạch Khắc phục tính thụ động giá cao việc phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập từ nước ngoài, tìm kiếm khai thác nguồn nguyên phụ liệu nước nhằm đảm bảo hiệu đồng doanh nghiệp ngành (dệt, sợi, nhuộm, …) Việc áp dụng 54 giải pháp góp phần làm tăng tính chủ động hoạt động sản xuất, đảm bảo giao hàng hẹn giá thành sản phẩm giảm khoảng 10 - 15% 3.2.2.3 Phân phối: Đối với thị trường xuất khẩu: sản phẩm xuất chủ yếu theo hình thức gia công cho hãng tiếng xuất qua công ty trung gian nên công tác phát triển hệ thống phân phối công ty may Việt Nam nhiều bất cập, Việt Tiến không trường hợp ngoại lệ Hầu hết doanh nghiệp chưa thiết lập hệ thống thông tin thị trường thông qua kênh phân phối, đại diện thương mại nước xuất Điều làm ảnh hưởng lớn đến việc thu thập xử lý thông tin thị trường doanh nghiệp, ảnh hưởng đến khả xoay chuyển tình có cố khả cạnh tranh doanh nghiệp Do chưa đủ lực doanh nghiệp dệt may Việt Nam làm theo mẫu mã khách hàng, sản xuất theo đơn hàng có sẵn mà chưa tiến hành nghiên cứu, phân tích đánh giá thị trường xuất để thiết lập hệ thống kênh phân phối phù hợp Đối với thị trường nội địa: thực hình thức bán hàng thông qua hệ thống đại lý rộng khắp nước, sử dụng hệ thống kênh phân phối hỗn hợp với đại lý bán sỉ, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, đại lý bán lẻ … với giá bán qui định sản phẩm đảm bảo sản phẩm bán giá qui định Chính nhờ hệ thống kênh phân phối mà Việt Tiến thiết lập hệ thống thu thập xử lý thông tin thị trường, khách hàng nhằm điều chỉnh cung cấp sản phẩm phù hợp với phân khúc thị trường, đáp ứng yêu cầu khách hàng nội địa Hiện nước ta chưa có công ty phân phối có tầm cỡ, đa số công ty dệt may tự tổ chức tiêu thụ sản phẩm thông qua hệ thống đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm đơn vị tự tổ chức quản lý Với cách tổ chức việc phân phối sản phẩm không đạt hiệu cao, mạng lưới phân phối không rộng chi phí đầu tư cho hệ thống phân phối lớn: hệ thống cửa hàng đại lý, kho bãi, vận chuyển,… Để xây dựng hệ thống phân phối hiệu quả, Việt Tiến cần thực giải pháp sau: - Xây dựng chuỗi cửa hàng giới thiệu sản phẩm, đại lý bán sản phẩm mang thương hiệu Việt Tiến thị trường xuất khẩu, trước tiên thị trường Mỹ 55 nhằm đảm bảo thời gian giao hàng nhanh chóng, thiết lập mối quan hệ gắn bó với khách hàng tạo sở cho việc thiết lập hệ thống kênh phân phối thị trường Đồng thời, trì việc liên kết với nhà sản xuất lớn nhà phân phối nước để sử dụng hệ thống phân phối sẵn có họ để đưa sản phẩm vào thị trường - Tham gia chương trình khảo sát thị trường, tham gia triển lãm hội chợ dệt may quốc tế, chương trình xúc tiến thương mại Chính Phủ nhằm nghiên cứu thị trường tìm kiếm khách hàng trực tiếp, tăng tỷ trọng hàng xuất theo phương thức F.O.B Hoặc sử dụng tiện ích công nghệ thông tin tham gia vào “chợ ảo”: Siêu thị dệt may điện tử, bán hàng qua mạng internet – nơi xúc tiến thương mại hữu hiệu cho doanh nghiệp - Tạo dựng hình ảnh Công ty với người tiêu dùng thông qua mối quan hệ tốt đẹp công ty với đối tác: nhà sản xuất có uy tín nhà phân phối lớn, tập đoàn dệt may quốc tế để giới thiệu sản phẩm Việt Tiến đến với người tiêu dùng thị trường xuất Đồng thời xây dựng chiến lược nhằm giới thiệu hình ảnh công ty, lực sản xuất, giới thiệu sản phẩm, … để tạo dựng hình ảnh Việt Tiến thông qua chuỗi cửa hàng giới thiệu sản phẩm Việt Tiến thị trường nội địa thị trường xuất - Đối với thị trường nội địa: Việt Tiến thực hình thức mua đứt với đại lý không chọn màu sản phẩm thùng đóng gói sẵn gây nhiều khó khăn cho đại lý tiêu thụ số sản phẩm có màu sắc không phù hợp Vì vậy, Việt Tiến nên áp dụng hình thức bán hàng có đổi trả sản phẩm bán chậm, từ nắm thông tin thị trường nhu cầu khách hàng để có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp Xây dựng thương hiệu hình ảnh công ty thông qua hệ thống đại lý cửa hàng giới thiệu sản phẩm nước nhằm tạo niềm tin gắn bó khách hàng sản phẩm dệt may công ty thị trường xuất Đồng thời, thông qua hệ thống phân phối mở rộng giải pháp Việt Tiến thu thập nhiều 56 thông tin thị trường mà công ty thiếu để hoàn thiện sản phẩm dịch vụ khác nhằm thoả mãn ngày cao nhu cầu khách hàng 3.2.2.4 Chiêu thị: Việc xâm nhập mở rộng thị trường ngành dệt may nhiều hứa hẹn, doanh nghiệp ngành dệt may hỗ trợ việc tìm hiểu thị trường Công tác tiếp thị đặc biệt quan trọng sản phẩm dệt may, đặc điểm nhóm hàng yêu cầu phù hợp với tiêu chuẩn xã hội, truyền thống văn hóa, xu hướng thời trang Các hoạt động tìm hiểu thị trường thường vượt khả tài doanh nghiệp Vì hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại để giới thiệu sản phẩm, cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp vô cần thiết Trong hoạt động này, vai trò tham tán thương mại quan trọng, để thông qua doanh nghiệp nắm bắt kịp thời thay đổi giá cả, tỷ giá, qui định hải quan, sách thương mại, đầu tư nước nhập Để chuyên nghiệp hoá hoạt động tiếp thị đơn vị cần thực giải pháp: Œ Xây dựng thương hiệu: Ngày thương hiệu doanh nghiệp quan tâm ý đến nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Người ta nói đến thương hiệu yếu tố sống doanh nghiệp, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ngày sâu rộng Thương hiệu coi tài sản vô hình có giá trị doanh nghiệp quan niệm marketing dần thay đổi Marketing ngày không để bán sản phẩm mà marketing toàn nỗ lựa để trì, mở rộng phát triển nhóm khách hàng mục tiêu doanh nghiệp Hoạt động marketing đại đòi hỏi tính sáng tạo, biết tìm khác biệt, biết phát từ nhiều khía cạnh sản phẩm… để tạo nên giá trị tăng thêm cho sản phẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng Việc đăng ký bảo hộ thương hiệu thị trường Mỹ, nước Asean bước khởi đầu cho chiến lược xây dựng thương hiệu Việt Tiến thị trường nước - Việc xây dựng thương hiệu việc thiết kế sưu tập mang thương hiệu Việt Tiến Việt Tiến tham gia thị trường với sưu 57 tập thời trang dành cho lứa tuổi niên với thương hiệu T-up, Vee Sendy, Vie Laross Trước tiên đáp ứng cho thị trường nội địa, tiến tới chào hàng cho thị trường xuất khẩu, đồng thời thiết kế thêm số sưu tập phù hợp với thị hiếu thị trường xuất với thương hiệu Việt Tiến để chào hàng bán thử nghiệm cửa hàng giới thiệu sản phẩm Mỹ nước Asean Hoặc thông qua hệ thống phân phối công ty phân phối lớn nhằm giới thiệu sưu tập thiết kế mang thương hiệu “Việt Tiến” - Thực việc định vị nhãn hiệu theo phân khúc thị trường, nhóm chủng loại sản phẩm Xây dựng thương hiệu theo dòng sản phẩm để phân loại giúp cho người tiêu dùng cảm nhận “sự tôn trọng” sử dụng sản phẩm cao cấp Như nay, Việt Tiến sản xuất dòng sản phẩm sơmi nam cao cấp với mức giá từ 800.000 – 1.000.000 đ/sản phẩm, người tiêu dùng chưa thể phân biệt sản phẩm cao cấp với sản phẩm trung bình khác (trên túi áo có thêu chữ V – logo Việt Tiến) - Sử dụng đồng giải pháp sản phẩm (chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã), hệ thống phân phối, giá cả, thời gian giao hàng … nhằm tạo uy tín thương hiệu khách hàng - Có chiến lược đầu tư thoả đáng cho công tác tuyên truyền quảng bá sản phẩm Hội chợ thời trang chuyên nghiệp: Hội chợ VFF, Hội chợ Hàng Việt Nam chất lượng cao, giới thiệu thương hiệu Việt, Hội chợ triển lãm quốc tế sản phẩm may mặc nước ngoài: Đức, Mỹ … - Quá trình xây dựng thương hiệu phải song song với trình bảo vệ thương hiệu, thương hiệu doanh nghiệp gắn liền với cam kết doanh nghiệp với khách hàng chất lượng, dịch vụ sản phẩm Œ Tiếp thị: - Tiếp thị qua mạng internet: thương mại điện tử ngày phát triển hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng với thị trường nước cách dễ dàng, tiết kiệm chi phí Tham gia vào hoạt động Chợ ảo – siêu thị dệt 58 may điện tử với hàng trăm chủng loại sản phẩm: sản phẩm may mặc sẵn, nguyên phụ liệu, thiết bị phụ tùng hoá chất ngành dệt may nơi xúc tiến thương mại hữu hiệu cho Việt Tiến đặc biệt lónh vực xuất marketing toàn cầu (www.sieuthidetmayvietnam.com www.vietnamtextileplaza.com) Hoàn thiện nâng cao chất lượng website doanh nghiệp, Công ty May Việt Tiến cần thiết kế khoa học nhằm tạo ấn tượng thích thú muốn xem người đọc Cần giới thiệu nhiều thông tin doanh nghiệp, sản phẩm sưu tập thiết kế Để làm công việc này, Việt Tiến cần tách phận marketing khỏi phòng kinh doanh mà lập thành phòng riêng để hoạt động hiệu - Tiếp thị trực tiếp thị trường: thông qua chương trình xúc tiến thương mại Chính Phủ địa phương nước doanh nghiệp tự tổ chức chương trình khảo sát tìm kiếm khách hàng thị trường xuất thị trường nội địa Ở thị trường xuất khẩu, thông thường chất lượng sản phẩm họ thường tiêu chuẩn hoá công nghiệp dệt may họ chưa biết nhiều tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm may mặc Việt Nam Vì vậy, thông qua chương trình qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm mình, Việt Tiến cần trọng giới thiệu (công bố) chất lượng sản phẩm đến với khách hàng Chú trọng đến việc tìm kiếm hỗ trợ tham tán thương mại Việt Nam đặt nước, hỗ trợ thông tin Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas), Vinatex giúp đỡ cộng đồng người Việt nước, thị trường Mỹ, EU - Tiếp thị thông qua hội chợ triển lãm, chương trình quảng bá thương hiệu: ngành dệt may, hàng năm nước Đức, Mỹ, Hồng Kông tổ chức nhiều triển lãm thời trang, sản phẩm hay thiết bị phụ tùng, nguyên phụ liệu ngành Đây hội tốt để doanh nghiệp có điều kiện học hỏi, tiếp xúc với công ty sản xuất, phân phối hàng đầu giới lónh vực dệt may hội tốt để doanh nghiệp tìm kiếm đối tác 59 thương mại mua bán phân phối sản phẩm doanh nghiệp cung cấp nguyên phụ liệu, thiết bị phụ tùng chuyên ngành … Đồng thời, thông qua việc tham gia triển lãm nước doanh nghiệp tự giới thiệu với khách hàng: thương hiệu, sản phẩm, lực sản xuất kinh doanh, … Do có nhiều chương trình tổ chức hội chợ triễn lãm, để đạt hiệu tốt Việt Tiến cần trọng chọn lựa chương trình Hội chợ có uy tín (VFF, Hàng VNCLC, chương trình diễn thời trang toàn quốc quốc tế, hội chợ thời trang quốc tế, …) Bên cạnh công tác tổ chức chương trình tham dự quan trọng: việc thiết kế gian hàng gây ấn tượng tốt với khách hàng, chuẩn bị sưu tập thiết kế phù hợp với chương trình biểu diễn thời trang trưng bày sản phẩm phù hợp với nội dung chương trình hội chợ chung nhóm khách hàng tham dự, chuẩn bị catalogue, hình ảnh giới thiệu doanh nghiệp, cán nhân viên chuyên nghiệp tham dự … nhằm tìm kiếm nhiều hợp đồng kinh doanh trình tham dự hội chợ triển lãm Tổ chức tham gia chương trình biểu diễn thời trang, khuyến khích nhân viên thiết kế tham dự vào kỳ thi thiết kế chuyên nghiệp toàn quốc nhằm vừa thu hút đào tạo đội ngũ nhân viên thiết kế, vừa giới thiệu sưu tập đến với khách hàng Theo quan niệm Marketing đại, sản phẩm gần luôn kết hợp thứ vô hình hữu hình Một sản phẩm cụ thể không đơn phân biệt đo lường kiểu dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu… mà biểu tượng thể địa vị, thị hiếu, đẳng cấp, thành đạt, khát vọng… chí “sự khôn ngoan” người sử dụng Do đó, giá trị sản phẩm ngày không nhìn nhận đánh giá yếu tố hữu hình (vật chất, giá cả….) mà đo lường đánh giá yếu tố vô hình khác Nói khác đi, giá trị gia tăng ngoại sinh sản phẩm thành phần quan trọng để sản phẩm lựa chọn sử dụng Vì thế, doanh nghiệp phải biết phân định tính chất “giá trị vô hình” sản phẩm phân khúc thị trường để mang lại giá trị gia tăng khách hàng nhằm tạo 60 lợi cạnh tranh lâu dài Giá trị gia tăng sản phẩm xác định tất giác quan khách hàng, từ thuộc tính thực tế kiểu dáng, công dụng, chất lượng… đến thuộc tính kín đáo gợi ra, cảm nhận chọn lựa sử dụng sản phẩm Do đó, để sản phẩm có thêm giá trị gia tăng doanh nghiệp phải biết tìm hiểu xây dựng hình ảnh sản phẩm cho khách hàng hiểu cảm nhận thấy tính tiện lợi cho họ trình cung cấp, phân phối sử dụng sản phẩm Ở đây, thấy rằng, để tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm doanh nghiệp phải biết làm cho ý tưởng kỳ vọng khách hàng thâm nhập vào sản phẩm từ trước sản phẩm đến tay khách hàng Các giải pháp marketing phải thực đồng kết hợp chặt chẽ khoa học với nhằm đạt hiệu cao Như vậy, để thực công việc marketing, trước tiên Việt Tiến cần phải tách phòng marketing khỏi phòng kinh doanh nhằm thúc đẩy phát huy tốt vai trò phòng Thực đồng giải pháp marketing trên, kết hợp với hội phát huy điểm mạnh có mình, thị trường Công ty May Việt Tiến mở rộng với nhiều phân khúc thị trường khác Đồng thời hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tăng tỷ trọng hàng xuất trực tiếp (FOB, CIF), thương hiệu sản phẩm dệt may Việt Tiến nhiều khách hàng giới biết đến tin dùng 3.2.3 Nhóm giải pháp 3: nhóm giải pháp công nghệ Ngày nay, công nghệ hiểu không công nghệ sản xuất, công nghệ sinh học mà hiểu theo nghóa rộng bao gồm công nghệ tổ chức quản lý doanh nghiệp Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ ngành dệt may liên tục cải tiến hoàn thiện Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải làm chủ công nghệ tiếp thu công nghệ mới, đại có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm suất lao động Là đơn vị đầu việc đầu tư đổi công nghệ đại nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, Việt Tiến cần: 61 - Đầu tư mang tính chuyên nghiệp hoá, chuyên môn hoá sản xuất, chuyên môn hoá sản phẩm với dây chuyền thiết bị cán kỹ thuật, quản lý sản xuất phù hợp Tiếp tục đầu tư công nghệ đại, thực xây dựng nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn ISO 14000, SA-8000, WRAP nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động, hạn chế sản phẩm hư hỏng sai lỗi, đáp ứng thời gian giao hàng Chú trọng đến việc lựa chọn kỹ đối tác tư vấn chuyển giao công nghệ theo định hướng đầu tư nêu - Chú trọng việc đầu tư công nghệ phải đôi với đầu tư người để có khả làm chủ công nghệ Thời điểm đầu tư có vai trò quan trọng trình đầu tư doanh nghiệp người đầu việc đầu tư làm chủ loại công nghệ vào sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu với “sự khác biệt” việc đầu tư mang lại hiệu cao - Khuyến khích hoạt động nghiên cứu phát triển sáng kiến khoa học kỹ thuật đội ngũ cán kỹ thuật nói riêng toàn thể cán nhân viên công ty Có chế độ khen thưởng xứng đáng giải pháp công nghệ nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu sáng tạo khoa học kỹ thuật nhằm sử dụng hiệu thiết bị sáng chế thiết bị, sản phẩm có giá trị cạnh tranh, giảm chi phí cho doanh nghiệp Khắc phục nhược điểm công nghệ sản xuất lạc hậu so với đối thủ cạnh tranh lớn thị trường xuất khẩu, nâng cao suất lao động tăng chất lượng sản phẩm hiệu nhóm giải pháp 3.2.4 Nhóm giải pháp 4: Nghiên cứu phát triển thị trường Nghiên cứu phát triển (R&D) phận thiếu việc thực thi chiến lược Công ty thường có chiến lược phát triển sản phẩm cải tiến sản phẩm cũ nhằm mục đích thực hiệu chiến lược Nhiệm vụ nhà quản trị nhân viên R&D chuyển đổi công nghệ phức tạp, điều chỉnh quy trình công nghệ, thiết kế tạo sưu tập mới, dòng sản phẩm để đáp ứng 62 tiêu chuẩn sở thích số phân khúc thị trường Những chiến lược phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường đa dạng hoá tập trung đòi hỏi phải phát triển thành công sản phẩm cải tiến đáng kể sản phẩm cũ Thực nhóm giải pháp sau: - Liên kết với doanh nghiệp thành viên Vinatex, Viện nghiên cứu mẫu mốt (TT Mốt), Phân viện thiết kế thời trang (Fadin), trường kỹ thuật dệt may … phát triển sản phẩm chiến lược có giá trị gia tăng cao nhằm giảm áp lực cạnh tranh - Tham gia vào chương trình xúc tiến thương mại, quan hệ chặt chẽ với tham tán thương mại nước xuất nhằm nắm rõ thông tin thị trường, chế độ sách mới, nhu cầu thị trường … để có đánh giá tương đối xác thị trường xuất Từ đó, có chiến lược sản xuất marketing phù hợp - Đối với thị trường nội địa: nghiên cứu phát triển thêm nhiều dòng sản phẩm phù hợp với nhu cầu nhiều phân khúc thị trường, tăng cường hoạt động đổi doanh nghiệp, khẳng định thương hiệu chất lượng sản phẩm nhằm giảm áp lực cạnh tranh sân nhà Chú ý tạo khác biệt sản phẩm cao cấp so với sản phẩm nhập lậu chất lượng, hàng nháy sở nhỏ nhằm giảm áp lực cạnh tranh giá cách “không công bằng” Những giải pháp nhằm đa dạng hoá sản phẩm, tạo khác biệt tăng giá trị gia tăng sản phẩm, tăng lực cạnh tranh thị trường Công ty may Việt Tiến Tham gia vào nhiều phân khúc thị trường thị trường khó, nhóm sản phẩm phi hạn ngạch sản phẩm góp phần gia tăng thị trường doanh nghiệp 3.3 KIẾN NGHỊ: 3.3.1 Đối với Chính Phủ: - Nhanh chóng đàm phán mở rộng thị trường để hàng dệt may Việt Nam hưởng qui chế bình đẳng với nước khác: gia nhập WTO, thỏa ước mậu dịch tự 63 (FTA) với EU Mỹ, Hiệp định thương mại song phương với nước Châu Phi, Châu c, Châu u, nước khối Mercosur Nam Mỹ vùng Vịnh Caribê - Tăng cường xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất kinh doanh với chi phí thấp: ưu đãi giảm mức thuế cho ngành dệt may, giảm giá điện cho sản xuất sợi dệt nhằm giảm giá thành vải để cạnh tranh với vải ngoại nhập, có sách ưu đãi cho việc đầu tư sản xuất phụ liệu may … nhằm tăng tỷ trọng nội địa hoá sản phẩm dệt may - Cải cách thủ tục hải quan theo hướng đơn giản hoá, chuẩn theo qui định pháp luật Việt Nam qui định chung quốc tế Tiếp tục cải cách qui chế xuất nhập nhằm tiến tới loại bỏ chi phí phát sinh bất hợp lý khâu: vận tải, bốc xếp, thủ tục hải quan, thuế, xoá bỏ khoản phụ thu sản phẩm xuất nhập - Hoàn thiện hệ thống pháp luật hành, kiểm soát chặt chẽ hạn chế đến mức tối thiểu lượng hàng hoá nhập lậu qua biên giới làm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh thị trường nước Có biện pháp chế tài mạnh hàng gian, hàng giả, hàng nháy tạo lầm tưởng người tiêu dùng gây ảnh hưởng đến nhà sản xuất nước Đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công - Hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu thị trường khai thác mở rộng thị trường quốc tế Cung cấp thông tin hữu ích kịp thời thị trường, sách mới, hệ thống luật pháp, … thông qua tham tán thương mại, văn phòng đại sứ quán Việt Nam nước cho doanh nghiệp Xây dựng chương trình xúc tiến thương mại hiệu tạo thương hiệu cho sản phẩm có lực cạnh tranh thị trường quốc tế 3.3.2 Với Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex) - Nhanh chóng thành lập tập đoàn dệt may để tăng cường công tác quản lý hỗ trợ đơn vị thành viên, liên kết với đối tác mạnh nước để đầu tư số dự án sản xuất phụ liệu dệt may, sản xuất hoá chất thuốc nhuộm, chất hồ, chất 64 phụ trợ, sản xuất phụ tùng tiến tới chế tạo số thiết bị dệt may nhằm tăng giá trị nội địa sản phẩm, thay phần nguyên phụ liệu phải nhập khẩu, tăng tính chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trước mắt nhanh chóng xây dựng siêu thị dệt may – cung ứng nguyên phụ liệu, đầu tư xây dựng khu bảo thuế nhằm cung ứng nguyên phụ liệu nhập thành lập kho ngoại quan để nhà cung ứng nguyên phụ liệu nước chủ động nhập dự trữ nhằm đáp ứng tiến độ sản xuất - Mở rộng qui mô giáo dục chuyên ngành cách đa dạng hoá hình thức đào tạo, khuyến khích tham gia đầu tư thành phần kinh tế nhằm đào tạo đủ nguồn nhân lực theo nhu cầu phát triển ngành Đảm bảo chất lượng số lượng lao động đào tạo, trọng khâu đào tạo cán thiết kế thời trang cho ngành dệt lẫn may để tạo sản phẩm cuối đạt chất lượng (do sản phẩm ngành dệt nguyên liệu ngành may) Thường xuyên đổi chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tiễn sản xuất xu hướng phát triển khoa học quản lý đại Xây dựng tiêu chuẩn cán tuyển chọn, đào tạo theo hướng thị trường - Tăng cường thị trường nội Tổng công ty cách tăng tỷ lệ cung ứng nội với chất lượng, giá dịch vụ qui định thị trường nhằm phát huy toàn lực hệ thống,thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam phát triển mạnh mẽ Đảm bảo kiểm soát bình ổn thị trường - Xây dựng hệ thống bán lẻ tập trung Tổng công ty hướng thị trường nội địa thị trường đơn vị thành viên (Vinatex fashion, Vinatex mart), tạo hình ảnh, thương hiệu Vinatex sản phẩm chất lượng cao mang thương hiệu Vinatex thị trường nội địa, tiến tới chào hàng thị trường xuất từ hướng đơn vị thành viên bước xâm nhập thị trường quốc tế với thương hiệu đẳng cấp quản lý riêng theo tiêu chuẩn quốc tế 65 KẾT LUẬN Ngành dệt may Việt Nam sau thời kỳ hạn ngạch đứng trước nguy vận hội to lớn Để tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng ngành nay, ngành dệt may Việt Nam cần phải nhanh chóng chuyển đổi từ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ cấp, máy móc thiết bị, … nhằm nâng cao lực cạnh tranh thị trường quốc tế Việt Tiến đơn vị dẫn đầu doanh số tiêu thụ sản phẩm Tổng Công ty Dệt May Việt Nam đơn vị ngành dệt may Việt Nam đăng ký bảo hộ thương hiệu thị trường nước Đứng trước biến động lớn nhanh chóng sách thị trường lớn Mỹ, EU đối thủ cạnh tranh lớn: Trung Quốc, n Độ, Thái Lan …Việt Tiến cố gắng nắm lấy thời để giới thiệu sản phẩm mang thương hiệu Việt Tiến đến với người tiêu dùng giới Bằng sưu tập mang phong cách đại, sản phẩm có chất lượng cao, tham gia vào phân khúc thị trường khó không hạn chế số lượng nhập sản phẩm chuyên biệt: bảo hộ lao động cho ngành y tế, đồng phục học sinh, sơmi cao cấp dành cho giới trẻ … Tại thị trường nội địa Việt Tiến thương hiệu mạnh, “hàng hiệu” Việt Nam sản phẩm quần tây, sơmi, veston, dồng phục học sinh Với chiến lược phát triển thị trường nội địa, với Tổng Công ty Dệt May Việt Nam giữ vững thị trường dệt may nước, Việt Tiến đầu tư nhiều cho dòng sản phẩm dành cho giới trẻ uy nhiên, với yếu tố vốn, nguồn nhân lực, công nghệ, thiết bị máy móc chuyên dùng, giá cả, hệ thống phân phối … Việt Tiến nói riêng doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa đủ lực để cạnh tranh với đối thủ thị trường quốc tế thị trường nội địa Chính vậy, đòi hỏi doanh nghiệp cần tiếp tục đầu tư vào vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nguyên phụ liệu chuyên ngành, công nghệ có chiến lược marketing phù hợp để giới thiệu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm dệt may Việt Nam cho nước giới Có thế, sản phẩm tạo ngày hoàn thiện, sản phẩm dệt may Việt Nam đến với khách hàng nhiều hơn, thương hiệu dệt may Việt Nam nhiều người biết đến tin dùng ... phụ liệu dệt may 48 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN ĐẾN NĂM 2010 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010: Là đơn... 1: Cơ sở lý luận thị trường cạnh tranh thị trường Chương 2: Thực trạng thị trường Công ty May Việt Tiến Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 Công ty May Việt Tiến Kiến nghị Kết... mô hình công ty mẹ – công ty Công ty May Việt Tiến Theo mô hình này, quan hệ công ty mẹ công ty chủ yếu quan hệ tài chính, công ty có quyền chủ động với phần vốn mình, Công ty mẹ – Việt Tiến thực

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:48

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG

    1.1. Khái niệm về thị trường

    1.2. Những tác động của yếu tố môi trường đến thị trường dệt may

    1.3. Vai trò của ngành dệt may đối với sự phát triển kinh tế xã hội

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN

    2.1. Giới thiệu về công ty may Việt Tiến

    2.2. Thực trạng hoạt động của công ty may Việt Tiến

    2.4. Những tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may Việt Tiến

    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN ĐẾN NĂM 2010

    3.1. Mục tiêu phát triển của công ty may Việt Tiến từ nay đến năm 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan