1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tuần 31 giáo án lớp 5 soạn theo đhptnlhs năm học 2018 2019

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 462 KB

Nội dung

TuÇn 31 37 TUẦN 31 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2021 Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Hiểu nội dung Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp[.]

1 TUẦN 31 Thứ hai ngày 19 tháng năm 2021 Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu nội dung: Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng (Trả lời câu hỏi SGK) Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật 3.Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần hư ớng dẫn học sinh đọc diễn cảm - HS: Đọc trước bài, SGK Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS chơi trị chơi "Hộp q bí mật" với nội dung đọc thuộc lòng thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi nội dung thơ - Chiếc áo dài có vai trị trang phục phụ nữ Việt Nam xưa ? Hoạt động trò - HS chơi trò chơi - Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ bên lớp áo cánh nhiều màu bên Trang phục vậy, áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo -Vì áo dài coi biểu tượng - Vì áo dài thể phong cách tế cho y phục truyền thống Việt Nam nhị, kín đáo phụ nữ Việt Nam / Vì ? phụ nữ Việt Nam thích mặc áo dài / Vì phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại thoát áo dài - Gv nhận xét trò chơi - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn - HS đọc - Cho HS chia đoạn + Em chia thành - HS nêu cách chia đoạn (Có thể chia đoạn ? thành đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến Em khơng biết chữ nên khơng biết giấy + Đoạn 2: đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm + Đoạn 3: Phần cịn lại - Cho nhóm trưởng điều khiển HS đọc - HS đọc nối tiếp lần tiếp nối đoạn văn nhóm - GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - HS nêu cách phát âm, ngắt giọng cho HS - HS đọc nối tiếp lần - GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu - HS đọc phần giải nghĩa từ giải sau - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn - HS đọc nối tiếp toàn - GV đọc diễn cảm toàn - giọng - HS theo dõi SGK đọc diễn cảm tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào cô gái buổi đầu làm việc cho Cách mạng; đọc phân biệt lời nhân vật: + Lời anh Ba – ân cần nhắc nhở Út; mừng rỡ khen ngợi Út + Lời Út - mừng rỡ lần đầu giao việc; thiết tha bày tỏ nguyện vọng muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu nội dung: Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng (Trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: - Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài, TLCH chia sẻ trước lớp + Công việc anh Ba giao cho Út gì? + Những chi tiết cho thấy Út hồi hộp nhận công việc này? + Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn + Vì Út muốn thoát ly? - Yêu cầu HS nêu nội dung - Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Rải truyền đơn - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn - Giả bán cá từ ba sáng Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt lưng Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ vừa hết, trời vừa sáng tỏ - Vì Út quen hoạt động, muốn làm nhiều việc cho Cách mạng - Nội dung: Nói nguyện vọng, lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật * Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc diễn cảm đoạn văn Cả lớp HS lớp theo dõi tìm cách trao đổi, thống cách đọc đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn"Anh lấy tứ mái nhà khơng biết giấy " + GV đọc mẫu - HS theo dõi +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm Lớp theo dõi trước lớp bình chọn bạn đọc hay - Nhận xét, bổ sung HS Hoạt động ứng dụng: (2 phút) - GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - HS đọc văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út) Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà kể lại câu chuyện cho - HS nghe thực người nghe - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà đọc trước “Bầm ơi” Toán PHÉP TRỪ I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ giải tốn có lời văn Kĩ năng: Học sinh làm 1, 2, 3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức làm cẩn thận, xác Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện toán học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ… - HS : SGK, bảng con, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" - HS chơi trò choi với nội dung câu hỏi nhu sau: + Nêu tính chất giao hốn phép cộng + Nêu tính chất kết hợp phép cộng - GV nhận xét trò chơi - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 2.Hoạt động ôn tập kiến thức cũ:(15 phút) *Mục tiêu: HS nắm thành phần tính chất phép trừ *Cách tiến hành: - Ôn tập thành phần - HS thảo luận nhóm, chia sẻ trước lớp: tính chất phép trừ + Cho phép trừ : a - b = c ; a, b, c gọi a : Số bị trừ gì ? b : Số trừ c : Hiệu + Nêu cách tìm số bị trừ ? + Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu + Nêu cách tìm số trừ ? + Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ - GV đưa ý : a- a=0 a- 0=a HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh làm 1, 2, *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân  - Học sinh đọc yêu cầu - Tính thử lại theo mẫu - Yêu cầu HS làm - Cả lớp làm vở, HS làm bảng lớp, chia - GV nhận xét chữa sẻ kết a 8923 – 4157 = 4766 Thử lại : 4766 + 4157 = 8923 27069- 9537 = 17559 Thử lại : 17559 + 9537 = 27069 b c 7,284 – 5,596 = 1,688 Thử lại : 1,668 + 5,596 = 7,284 0,863- 0,298 = 0,565 Thử lại : 0,565 + 0,298 = 0,863 Bài 2: HĐ cá nhân  - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa Bài 3: HĐ cá nhân  - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS giải toán theo tóm tắt sau: - DT trồng ăn quả: 2,7 - DT hồ cá: 0,95 4,3 - DT trại ni gà: … ? - Tìm x - Cả lớp làm vào vở,2 HS lên bảng làm, chia sẻ cách làm a x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 b x – 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm, chia sẻ Bài giải Diện tích đất trồng hoa là : 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng hoa trồng lúa là : 540,8 + 155,3 = 696,1(ha) Đáp số : 696,1ha - HS giải Bài giải Diện tích hồ cá diện tích trồng ăn là: 2,7 + 0,95 = 3,65(ha) Diện tích trại chăn ni gà là: 4,3- 3,65 = 0,65 (ha) Đáp số: 0,65 Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà tìm tập tương tự để làm - HS nghe thực thêm Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU Kiến thức: Tìm kể câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn Kĩ năng: Biết nêu cảm nghĩ nhân vật truyện Thái độ: Trân trọng việc làm tốt bạn bè Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Bảng phụ viết đề tiết kể chuyện, gợi ý 3,4 - HS : Các câu chuyện chuẩn bị Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Khởi động (3’) - Cho HS thi kể lại câu chuyện em - HS lên bảng kể lại câu chuyện em nghe phụ nữ anh hùng nghe đọc phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài phụ nữ có tài - GV nhận xét, đánh giá + HS khác nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’) * Mục tiêu: Tìm câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đề - Kể việc làm tốt bạn em - GV gạch chân từ trọng tâm ca - HS tiếp nối đọc ngợi hịa bình, chống chiến tranh - GV nhắc HS số câu chuyện em - HS nêu học đề tài khuyến khích HS tìm câu chuyện SGK - Gọi HS giới thiệu câu chuyện - HS nối tiếp nói nhân vật việc kể làm tốt nhân vật câu chuyện Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút) * Mục tiêu: - Kể câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn - Biết nêu cảm nghĩ nhân vật truyện (Giúp đỡ HS M1,2 kể câu chuyện) * Cách tiến hành: - HS kể theo nhóm -Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình, trao đổi cảm nghĩ việc làm tốt nhân vật truyện, nội dung ý nghĩa câu chuyện Theo câu hỏi gợi ý * Câu hỏi gợi ý + Bạn có suy nghĩ chứng kiến việc làm đó? + Việc làm bạn có đáng khâm phục? + Tính cách bạn có đáng u? + Nếu bạn bạn làm đó? - Đại diện nhóm kể - đến HS thi kể trao đổi với - Thi kể chuyện trước lớp bạn việc làm tốt bạn - HS lớp theo dõi, bình chọn - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay Hoạt động ứng dụng (2’) - Qua học, em biết điều ? - Qua học em thấy có nhiều bạn nhỏ làm nhiều việc tốt/Các bạn nhỏ thật tốt bụng Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV nhận xét tiết học Khen ngợi - HS nghe HS học tốt, học tiến - HS nghe thực - Chuẩn bị tiết sau - Yêu cầu HS nhà tập kể lại chuyện Thứ ba ngày 20 tháng năm 2021 Tập đọc BẦM ƠI I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.( Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng thơ) Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát Thái độ: Giáo dục tình yêu thương cha mẹ Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - GDAN-QP: Sự hi sinh người Mẹ Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ đọc SGK + Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS chơi trị chơi"Chiếc hộp bí - HS chơi trò chơi mật" với nội dung đọc Công việc trả lời câu hỏi cuối bài: - Công việc anh Ba giao cho + Rải truyền đơn chị Út ? - Chị Út nghĩ cách để rải hết + Ba sáng, chị giả bán cá truyền đơn ? bận Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt lưng quần Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ vừa hết, trời vừa sáng tỏ - Vì Út muốn li ? + Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: - GV gọi HS M4 thơ - HS đọc to Cả lớp đọc thầm - Cho HS luyện đọc nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc + Đọc nối tiếp đoạn nhóm + HS đọc nối đoạn thơ lần lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp đoạn nhóm + HS đọc nối đoạn thơ lần lần 2 kết hợp luyện đọc câu khó, giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - HS đọc cho nghe nhóm - Gọi HS đọc - HS đọc - GV đọc diễn cảm tồn - HS nghe Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.( Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng thơ) * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thầm TLCH - HS thảo luận nhóm TLCH chia sẻ SGK sau chia sẻ trước lớp trước lớp + Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới + Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc mẹ? Anh nhớ hình ảnh mẹ? làm anh chiến sĩ nhớ thầm tới người mẹ nơi quê nhà Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run rét + Tìm hình ảnh so sánh thể + Tình cảm mẹ với con: tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần + Tình cảm với mẹ: Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa hạt, thương bầm nhiêu + Anh chiến dùng cách nói + Con trăm núi ngàn khe để làm n lịng mẹ ? Chưa mn nỗi tái tê lòng bầm Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi + Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em suy + Người mẹ anh chiến sĩ phụ nghĩ người mẹ anh ? nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương u - GV cho HS nêu nội dung - HS nêu: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam - Qua tìm hiểu nội dung học, em có - Thưa thầy, em mưa phùn, băn khoăn thắc mắc khơng ? gió bấc ? - GV: Mùa đơng mưa phùn gió bấc, thời điểm làng quê vào vụ cấy đông Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh lòng nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn cấy lúa lúc gió mưa - GV: Anh chiến sĩ dùng cách nói so - Cách nói so sánh anh chiến sĩ có sánh Cách nói có tác dụng làm n hay ? lịng mẹ : mẹ đừng lo nhiều cho con, việc làm khơng thể sánh với vất vả, khó nhọc người mẹ nơi quê nhà Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) 10 * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát * Cách tiến hành: - GV đọc diễn cảm toàn - HS theo dõi - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: đọc - HS nghe câu hỏi, câu kể; đọc chậm dòng thơ đầu, nhấn giọng, nghỉ dòng thơ - Luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc - Luyện học thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng thơ Hoạt động ứng dụng: (2 phút) - Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em + Anh chiến sĩ người hiếu thảo, nghĩ anh ? giàu tình yêu thương mẹ / Anh chiến sĩ người yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước / … Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV nhận xét tiết học Khen ngợi - HS nghe HS học tốt, học tiến - Về nhà luyện đọc diễn cảm toàn - HS nghe thực đọc cho người nghe Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm vững cách cộng, trừ phân số số thập phân Kĩ năng: - Biết vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính giải tốn - HS làm 1, Thái độ: Cẩn thận tỉ mỉ, tính tốn nhanh, xác Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ… - HS : SGK, bảng Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi…

Ngày đăng: 10/04/2023, 22:35

w