SKKN: Kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến môn Tin học cấp Trung học Phổ thông
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT LONG THÀNH Mã số: …………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Người thực hiện: Vũ Đăng Khôi Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp giảng dạy bộ môn Tin học - Lĩnh vực khác Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học 2012 – 2013 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin KTKN Kiến thức kỹ năng GV Giáo viên SBT Sách bài tập HS Học sinh SGK Sách giáo khoa KT Kiểm tra THCS Trung học cơ sở KTĐG Kiểm tra đánh giá THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Bảng tóm tắt các cấp độ nhận thức theo quan niệm của Bloom 17 Bảng 1.2. So sánh ưu thế của trắc nghiệm khách quan và tự luận 19 Bảng 1.3. Bảng mô tả độ phân cách của câu hỏi trắc nghiệm 22 Bảng 1.4. Ma trận kiến thức môn học 24 Bảng 2.1. Cấu trúc chương trình tin học 10 29 Bảng 2.2. Phân phối chương trình tin học 10 31 Bảng 2.3. Phân phối các bài kiểm tra tin học 10 33 Bảng 2.4. Cấu trúc chương trình tin học 11 33 Bảng 2.5. Phân phối chương trình tin học 11 35 Bảng 2.6. Phân phối các bài kiểm tra tin học 11 37 Bảng 2.7. Cấu trúc chương trình tin học 12 37 Bảng 2.8. Phân phối chương trình tin học 12 39 Bảng 2.9. Phân phối các bài kiểm tra tin học 12 41 Bảng 3.1. Ma trận kiến thức môn tin học 10 49 Bảng 3.2. Bảng tổng hợp các đề kiểm tra trắc nghiệm tin học 10 49 Bảng 3.3. Ma trận kiến thức môn tin học 11 49 Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các đề kiểm tra trắc nghiệm tin học 11 50 Bảng 3.5. Ma trận kiến thức môn tin học 12 50 Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các đề kiểm tra trắc nghiệm tin học 12 50 Bảng 3.7. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 15 phút lần 1 – tin học 10 51 Bảng 3.8. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 45 phút lần 1 – tin học 10 51 Bảng 3.9. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 15 phút lần 2 – tin học 10 52 Bảng 3.10. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 45 phút lần 2 – tin học 10 52 Bảng 3.11. Ma trận kiến thức đề thi học kì I – tin học 10 52 Bảng 3.12. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 15 phút lần 3 – tin học 10 53 Bảng 3.13. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 45 phút lần 3 – tin học 10 53 Bảng 3.14. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 15 phút lần 4 – tin học 10 54 Bảng 3.15. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 45 phút lần 4 – tin học 10 54 Bảng 3.16. Ma trận kiến thức đề thi học kì II – tin học 10 54 Bảng 3.17. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 15 phút lần 1 – tin học 11 55 Bảng 3.18. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 45 phút lần 1 – tin học 11 55 Bảng 3.19. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 15 phút lần 2 – tin học 11 55 Bảng 3.20. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 45 phút lần 2 – tin học 11 55 Bảng 3.21. Ma trận kiến thức đề thi học kì I – tin học 11 56 Bảng 3.22. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 15 phút lần 3 – tin học 11 56 Bảng 3.23. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 45 phút lần 3 – tin học 11 56 Bảng 3.24. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 15 phút lần 4 – tin học 11 56 Bảng 3.26. Ma trận kiến thức đề thi học kì II – tin học 11 57 Bảng 3.27. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 15 phút lần 1 – tin học 12 57 Bảng 3.28. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 45 phút lần 1 – tin học 12 57 Bảng 3.29. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 15 phút lần 2 – tin học 12 57 Bảng 3.30. Ma trận kiến thức đề thi học kì I – tin học 12 58 Bảng 3.31. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 15 phút lần 3 – tin học 12 58 Bảng 3.32. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 45 phút lần 2 – tin học 12 58 Bảng 3.33. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 15 phút lần 4 – tin học 12 59 Bảng 3.34. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 45 phút lần 3 – tin học 12 59 Bảng 3.35. Ma trận kiến thức đề thi học kì II – tin học 12 59 Bảng 3.17. Kết quả phân tích đề kiểm tra 15 phút Lần 1 – Tin học 10 67 Bảng 3.18. Kết quả phân tích đề kiểm tra 45 phút Lần 1 – Tin học 10 68 Bảng 3.19. Khung ma trận kiến thức đề kiểm tra 71 Bảng 3.20. Tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi Tin học 10 theo chủ đề 77 Bảng 3.21. Tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi Tin học 11 theo chủ đề 77 Bảng 3.22. Tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi Tin học 12 theo chủ đề 78 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1. Sơ đồ quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 48 Hình 3.2. Màn hình quản lí ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo từng chủ đề 62 Hình 3.3. Màn hình quản lí ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo từng Chuẩn 62 Hình 3.4. Màn hình thêm câu hỏi trắc nghiệm theo từng dạng 63 Hình 3.5. Màn hình biên soạn câu hỏi trắc nghiệm dạng đúng-sai 63 Hình 3.6. Màn hình tạo kì thi mới 64 Hình 3.7. Màn hình thiết kế đề kiểm tra 64 Hình 3.8. Màn hình bắt đầu làm bài kiểm tra của HS 65 Hình 3.9. Màn hình xác nhận thông tin HS trước khi làm bài 66 Hình 3.10. Màn hình hiển thị quá trình làm bài kiểm tra của HS 66 Hình 3.11. Màn hình hiển thị kết quả làm bài kiểm tra của HS 67 Hình 3.12. Sơ đồ quy trình tổ chức kiểm tra đánh giá môn Tin học THPT 72 Hình 3.13. Màn hình đăng nhập vào hệ thống DK Testing Management 73 Hình 3.14. Màn hình quản trị của hệ thống DK Testing Management 73 Hình 3.15. Màn hình quản lý kỳ thi 73 Hình 3.16. Màn hình quản lý đề thi 74 Hình 3.17. Màn hình chọn các chủ đề cần kiểm tra 74 Hình 3.18. Màn hình phát sinh mã đề thi 75 Hình 3.19. Màn hình quản lý danh sách mã đề thi 75 Hình 3.20. Màn hình xem và thống kê kết quả thi 76 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Khách thể nghiên cứu 3 4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 4.1. Mục tiêu nghiên cứu 3 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Giả thuyết nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 4 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5 6.3. Phương pháp thống kê toán học 5 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 6 1.1. Tình hình nghiên cứu về khoa học đo lường và đánh giá 6 1.1.1. Trên thế giới 6 1.1.2. Trong nước 7 1.2. Một số khái niệm cơ bản 11 1.2.1. Khái niệm về đo lường và đánh giá 11 1.2.2. Chức năng của kiểm tra đánh giá 12 1.2.3. Mục đích của kiểm tra đánh giá 12 1.2.4. Các tiêu chuẩn của một bài kiểm tra 12 1.2.5. Các nguyên tắc đánh giá 13 1.2.6. Phương pháp kiểm tra đánh giá 13 1.2.6.1. Phân loại theo cách thức thực hiện 13 1.2.6.2. Phân loại theo mục tiêu đánh giá 14 1.2.6.3. Phân loại theo phương hướng sử dụng kết quả đánh giá 14 1.2.7. Phân loại mục tiêu dạy học và cấp độ nhận thức 15 1.2.7.1. Mục tiêu dạy học 15 1.2.7.2. Cấp độ nhận thức 15 1.3.1. Các phương pháp trắc nghiệm khách quan 18 1.3.2. Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm khách quan 18 1.3.3. So sánh trắc nghiệm khách quan với tự luận 19 1.3.4. Đánh giá và phân tích câu hỏi trắc nghiệm 20 1.3.4.1. Tiêu chí đánh giá câu hỏi trắc nghiệm 20 1.3.4.2. Phân tích câu hỏi trắc nghiệm 20 1.3.5. Đánh giá đề trắc nghiệm 22 1.3.5.1. Độ tin cậy 22 1.3.5.2. Độ giá trị 22 1.3.6. Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 23 1.3.6.1. Khái niệm ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 23 1.3.6.2. Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn học 23 1.3.7. Chuẩn kiến thức, kĩ năng 24 1.3.7.1. Khái niệm về Chuẩn 24 1.3.7.2. Những yêu cầu cơ bản của Chuẩn 25 1.3.7.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng 25 1.3.7.4. Những đặc điểm của Chuẩn kiến thức, kĩ năng 25 1.3.7.5. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng 26 1.3.8. Phần mềm trắc nghiệm 27 1.3.8.1. Một số khái niệm cơ bản trong tin học 27 1.3.8.2. Khái niệm về phần mềm, phần mềm trắc nghiệm 28 Chương 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TIN HỌC THPT 29 2.1. Giới thiệu môn Tin học 10 29 2.1.1. Cấu trúc chương trình 29 2.1.2. Nội dung chương trình 29 2.1.3. Phân phối chương trình 31 2.2.4. Phân phối các bài kiểm tra 33 2.2. Giới thiệu môn Tin học 11 33 2.2.1. Cấu trúc chương trình 33 2.2.2. Nội dung chương trình 34 2.2.3. Phân phối chương trình 35 2.2.4. Phân phối các bài kiểm tra 37 2.3. Giới thiệu môn Tin học 12 37 2.3.1. Cấu trúc chương trình 37 2.3.2. Nội dung chương trình 38 2.3.3. Phân phối chương trình 39 2.3.4. Phân phối các bài kiểm tra 40 2.4. Thực trạng việc kiểm tra đánh giá môn Tin học THPT 41 2.4.1. Những bất cập trong kiểm tra, đánh giá môn Tin học ở trường THPT 41 2.4.2. Một số nguyên nhân dẫn đến những bất cập trong kiểm tra đánh giá môn Tin học ở trường THPT 42 2.4.3. Tình hình công tác kiểm tra, đánh giá môn Tin học ở trường THPT Long Thành 43 2.5. Yêu cầu về đổi mới kiểm tra đánh giá môn Tin học THPT 44 2.5.1. Định hướng đổi mới KTĐG 44 2.5.2. Yêu cầu đổi mới KTĐG theo chuẩn KTKN 45 2.6. Nhu cầu xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Tin học 46 2.7. Nhu cầu xây dựng phần mềm quản lí ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm và hỗ trợ kiểm tra, đánh giá môn Tin học 46 Chương 3. KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN MÔN TIN HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 48 3.1. Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Tin học THPT 48 3.1.1. Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Tin học THPT 48 3.1.2. Xây dựng ma trận kiến thức môn học 49 3.1.3. Xây dựng ma trận kiến thức các đề kiểm tra 51 3.1.3.1. Ma trận kiến thức các đề kiểm tra tin học 10 51 3.1.3.2. Ma trận kiến thức các đề kiểm tra tin học 11 55 3.1.3.2. Ma trận kiến thức các đề kiểm tra tin học 12 57 3.1.4. Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm 59 3.1.4.1. Lựa chọn dạng câu hỏi trắc nghiệm 59 3.1.4.2. Nguyên tắc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm 59 3.1.4.3. Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm 61 3.1.5. Rà soát, chỉnh sửa câu hỏi trắc nghiệm 61 3.1.6. Biên tập và lưu trữ câu hỏi trắc nghiệm 62 3.1.7. Tạo các đề trắc nghiệm và thi thử 63 3.1.7.1. Tạo đề trắc nghiệm 63 3.1.7.2. Xây dựng đáp án và biểu điểm 64 3.1.7.3. Tổ chức thi thử 65 3.1.8. Chấm điểm, phân tích và định cỡ câu hỏi trắc nghiệm 67 3.1.8.1. Chấm điểm 67 3.1.8.2. Phân tích và định cỡ câu hỏi trắc nghiệm 67 3.1.9. Xử lí các câu hỏi trắc nghiệm 69 3.2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến, thức kĩ năng môn Tin học THPT 70 3.2.1. Xác định mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra 70 3.2.2. Xác định hình thức đề kiểm tra 70 3.2.3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra 70 3.2.4. Thiết kế câu hỏi, bài tập theo ma trận 71 3.2.5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm 71 3.2.6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 71 3.3. Quy trình tổ chức kiểm tra đánh giá môn Tin học bằng phần mềm DK Testing Management System 72 3.3.1. Tạo kỳ thi mới 72 3.3.2. Tạo đề thi 74 3.3.3. Cho HS làm bài 75 3.3.4. Xem và thống kê kết quả 76 3.3.5. Phân tích và xử lý câu hỏi trắc nghiệm 76 3.4. Kết quả nghiên cứu 76 3.4.1. Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Tin học THPT 76 3.4.2. Hiệu quả thực hiện 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 1. Đóng góp của đề tài 81 2. Đề xuất 82 2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo 82 2.2. Đối với các trường THPT 82 2.3. Đối với giáo viên 83 3. Hướng phát triển 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 1 Trường THPT Long Thành Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Vũ Đăng Khôi MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một yêu cầu cần thiết và cấp bách, nhằm đảm bảo tính khoa học, chính xác, khách quan, giúp người dạy và người học nhìn nhận được đúng thực chất của việc dạy học, từ đó có những biện pháp thiết thực để nâng cao chất lượng dạy học. Một trong những yêu cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa đã và đang thực hiện là cần tiến hành một cách đồng bộ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra - đánh giá. Nếu không đổi mới kiểm tra - đánh giá thì việc đổi mới về phương pháp dạy học sẽ trở nên vô nghĩa. Chính vì vậy, việc ra đề kiểm tra cần phải suy nghĩ, nghiên cứu và trao đổi kĩ hơn để tránh những tình trạng thiên lệch, cực đoan, vội vàng, thiếu đi sự toàn diện, khách quan và công bằng, và nhất là làm sao để việc kiểm tra, đánh giá phải góp phần thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quy định về chuẩn kiến thức kĩ năng đối với môn Tin học bậc THPT. Do đó, việc dạy học và kiểm tra đánh giá của giáo viên phải bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng này. Tuy nhiên, việc biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ năng của giáo viên còn gặp nhiều khó khăn nhất định. Nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên biên soạn đề chưa theo một quy trình thống nhất chung. Mặt khác, giáo viên ra đề còn mang tính chủ quan nhiều hơn là dựa trên chuẩn quy định. Thực tiễn công tác kiểm tra, đánh giá ở trường phổ thông hiện nay cho thấy tình trạng đánh đồng việc cho điểm với đánh giá năng lực học sinh; có xu hướng chú trọng kiến thức ghi nhớ hơn là rèn kĩ năng và năng lực học sinh; công tác kiểm tra, đánh giá chịu sức ép của thi cử và bệnh thành tích; các kết quả kiểm tra thường để xếp loại học sinh hơn là tìm ra điểm mạnh yếu của học sinh để giúp học sinh tiến bộ và định hướng cho giáo viên trong việc cải tiến nội dung và phương pháp giảng dạy; giáo viên và nhà quản lý còn yếu về năng lực đánh giá trong giáo dục. Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 2 Trường THPT Long Thành Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Vũ Đăng Khôi Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết quả học tập của học sinh, ngoài phương pháp đánh giá bằng quan sát và vấn đáp, trong phương pháp viết người ta bổ sung các hình thức đánh giá khác như đưa thêm các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan; chú ý hơn tới việc đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh, quan tâm tới việc tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Trên cơ sở khoa học về đo lường và đánh giá trong giáo dục, cần tiến hành xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm chuẩn hóa cho từng môn học của mỗi cấp học hay bậc học. Sử dụng ngân hàng này, học sinh có thể tự ôn tập kiểm tra kiến thức, giáo viên có thể sử dụng để kiểm tra đánh giá học sinh. Để làm được điều này, phải bắt đầu từ việc đào tạo đội ngũ chuyên gia về đánh giá trong giáo dục và bồi dưỡng các kiến thức về khoa học đo lường đánh giá trong giáo dục cho giáo viên ở mọi cấp học, bậc học. Việc đổi mới công tác kiểm tra đánh giá ở THPT hiện nay đang được ngành giáo dục đặc biệt quan tâm, các giáo viên THPT được tập huấn về đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, tuy nhiên hiệu quả chưa cao. Đa số giáo viên chưa có nhận thức đúng đắn về công tác kiểm tra đánh giá, phần lớn vẫn quan niệm rằng kiểm tra chỉ để cho điểm và xếp hạng học sinh. Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan do giáo viên soạn không được phân tích, đánh giá nên các đề kiểm tra do giáo viên soạn cũng chưa có hiệu quả. Các trường THPT có đội ngũ giáo viên đông đảo giảng dạy ở từng bộ môn, nếu có kiến thức chuyên môn sâu sắc cộng với kiến thức về đo lường đánh giá, chắc chắn việc cùng nhau góp phần thành lập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là việc làm không khó, nhưng sẽ mất nhiều thời gian và công sức. Đứng trước tình hình trên, tôi chọn đề tài: “Kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến môn Tin học cấp trung học phổ thông”. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu cần thiết góp phần vào quá trình đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở bậc THPT, nâng cao kĩ năng của giáo viên trong việc thiết kế câu hỏi TNKQ dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và góp phần ứng dụng CNTT vào công tác đổi mới kiểm tra, đánh giá. Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 3 Trường THPT Long Thành Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Vũ Đăng Khôi Từ những vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực kiểm tra, đánh giá và kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm với sự trợ giúp của máy tính, đề tài đề xuất xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Tin học THPT dựa trên Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ GD-ĐT với sự trợ giúp của phần mềm máy tính nhằm giúp giáo viên Tin học các trường THPT trong việc kiểm tra đánh giá, bao gồm các vấn đề như: biên soạn câu hỏi trắc nghiệm và quản lý ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, quản lý các kỳ thi và đề thi, tổ chức thi trên máy và trên giấy, quản lý kết quả thi. 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Nội dung: xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn Tin học THPT. - Địa bàn thực nghiệm sư phạm: trường THPT Long Thành, tỉnh Đồng Nai. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Tin học THPT theo Chuẩn KTKN. - Phần mềm hỗ trợ kiểm tra đánh giá. 3.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Tin học và kiểm tra đánh giá trong dạy học Tin học. 4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Tin học THPT dựa trên Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ GD-ĐT dùng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng một phần mềm với các chức năng hỗ trợ công việc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm, thiết kế đề kiểm tra đánh giá môn Tin học cấp THPT. Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 4 Trường THPT Long Thành Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Vũ Đăng Khôi 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các tài liệu và hệ thống lý luận về kiểm tra đánh giá. - Khảo sát thực trạng việc kiểm tra, đánh giá tại một số trường trên địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Tin học THPT dựa trên Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ GD-ĐT. - Thử nghiệm các câu hỏi trắc nghiệm đã xây dựng để phân tích, lựa chọn các câu hỏi có chất lượng đưa vào ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm. - Thiết kế và xây dựng phần mềm hỗ trợ công tác kiểm tra, đánh giá. 5. Giả thuyết nghiên cứu Nếu sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng với số lượng và chất lượng đáp ứng được Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tin học THPT kết hợp sử dụng phần mềm DK Testing Management System sẽ giúp cho giáo viên giảm được nhiều công sức, thời gian và chi phí trong việc ra đề kiểm tra, chấm, trả bài; giúp cho học sinh có điều kiện ôn luyện, củng cố bài và thoải mái, tự tin trong quá trình kiểm tra với sự trợ giúp của máy tính. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu lý luận về đo lường và đánh giá trong dạy học. - Nghiên cứu xu hướng đổi mới kiểm tra đánh giá, ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá. - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách bài tập Tin học THPT. - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm hỗ trợ kiểm tra đánh giá. [...]... năng môn Tin học, cơ sở lý luận về vấn đề kiểm tra đánh giá nói chung và môn Tin học nói Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Vũ Đăng Khôi Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 11 Trường THPT Long Thành riêng, các câu hỏi và đề trắc nghiệm tham khảo Các phần mềm trên đây chủ yếu là hỗ trợ giáo viên trong việc biên soạn câu hỏi và đề kiểm tra, định dạng đề kiểm tra, trộn đề kiểm tra và hỗ trợ kiểm tra trắc. .. đưa vào giảng dạy ở cấp THPT như một môn học chính khóa Cũng như các môn học khác, môn Tin học THPT được giảng dạy dựa trên khung Chương trình giáo dục phổ thông môn Tin học Trong Chương trình giáo dục phổ thông, Chuẩn kiến thức kĩ năng được thể hiện, cụ thể hóa ở các chủ đề của chương trình môn học Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Vũ Đăng Khôi Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 9 Trường THPT... dưới hình thức trắc nghiệm Năm học 1973-1974, tất cả các môn học trong kỳ thi tú tài đều thi trắc nghiệm Tuy vậy, loại tài liệu hướng dẫn giáo viên biên soạn trắc nghiệm vẫn còn ít phổ biến Từ năm 1975 đến 1993, hình thức trắc nghiệm được áp dụng trong kiểm tra thành tích học tập của học sinh, nhưng không phổ biến rộng rãi, thường chỉ áp dụng cho các môn Ngoại Ngữ Việc nghiên cứu trắc nghiệm vẫn còn... trộn đề kiểm tra và hỗ trợ kiểm tra trắc nghiệm trên máy Về quy trình biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm môn Tin học và ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn Tin học thì chưa có công trình được công bố Những năm gần đây, Bộ GD-ĐT thực hiện việc kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan cho một số môn học trong kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học hàng năm 1.2 Một số khái niệm cơ bản... viên – dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tin học cấp THPT 4 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010) Tài liệu Tập huấn giáo viên biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn KTKN 5 Lê Viết Chung (chủ biên 2010) Bài tập Tin học 10, 11, 12 NXB Giáo dục 6 Hồ Sĩ Đàm (chủ biên 2008) Bài tập Tin học 10, 11, 12 NXB Giáo dục 7 Hồ Sĩ Đàm (chủ biên 2008) Bài tập trắc nghiệm và đề kiểm tra Tin học 10, 11,... thức trắc nghiệm cho một số môn trong các kỳ thi tuyển sinh đại học và kỳ thi tốt nghiệp THPT Ngoài ra, các trường đại học đã đưa vào hình thức kiểm tra trắc nghiệm kết thúc học phần cũng như kỳ thi đầu ra cho một số môn học Ngày 5 tháng 5 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông Cũng từ năm học 2006-2007 môn Tin học. .. giáo dục học và tâm lý học chủ Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Vũ Đăng Khôi Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 8 Trường THPT Long Thành yếu của Liên Xô Ở miền Nam Việt Nam, năm 1964 đã thành lập một cơ quan đặc trách về trắc nghiệm có tên là Trung tâm trắc nghiệm và hướng dẫn”, là cơ quan phổ biến tài liệu hướng dẫn về trắc nghiệm Năm học 1965 – 1966, kỳ thi trung học đệ nhất cấp, các môn Sử,... một số tài liệu tiêu biểu liên quan đến vấn đề KTĐG và trắc nghiệm môn Tin học: 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009) Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tin học THPT NXB Giáo dục 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009) Tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá có sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin cho giáo viên cấp Trung học phổ thông Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN 3 Bộ Giáo... thức và độ phân hóa cao trong đánh giá [5] 1.3.8 Phần mềm trắc nghiệm 1.3.8.1 Một số khái niệm cơ bản trong tin học a) Thông tin Thông tin (information) là những hiểu biết có được về một sự vật, hiện tượng nào đó trong thực tế Ví dụ: thông tin dự báo thời tiết, thông tin tuyển sinh đại học, thông tin du học, … b) Dữ liệu Dữ liệu (data) là thông tin được mã hóa và đưa vào máy tính Ví dụ: dữ liệu về hình... thể về cách triển khai trắc nghiệm và giải thích kết quả trắc nghiệm a.2) Trắc nghiệm dùng ở lớp học Là trắc nghiệm do giáo viên tự chế tác để sử dụng trong quá trình giảng dạy, có thể chưa được thử nghiệm và tu chỉnh công phu, thường chỉ sử dụng trong các kỳ kiểm tra với số ít học sinh và không thật quan trọng b) Phân theo mức độ đảm bảo thời gian để làm bài trắc nghiệm b.1) Trắc nghiệm theo tốc độ Thường