Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HỒ LÊ HỒNG THỦY TIÊN KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN CỦA CÁC TRIỆU CHỨNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH CẢNH THẬN ÂM HƯ TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720113 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM HUY KIẾN TÀI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khác Người thực Hồ Lê Hồng Thủy Tiên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ TIẾNG ANH - TIẾNG VIỆT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tăng huyết áp theo quan điểm Y học đại 1.2 Tăng huyết áp theo quan điểm Y học cổ truyền 11 1.3 Tổng quan tạng Thận bệnh cảnh Thận âm hư theo y văn 12 1.4 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan .17 1.5 Kỹ thuật phân tích phân cụm liệu phương pháp Bootstrap 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 Đối tượng nghiên cứu 24 Thiết kế nghiên cứu 24 Cỡ mẫu 24 Thời gian nghiên cứu 24 Địa điểm nghiên cứu 24 Phương pháp tiến hành .25 Định nghĩa biến số 25 Phân tích số liệu 29 Vấn đề y đức 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .31 3.2 Đặc điểm kết phân tích triệu chứng YHCT 33 3.3 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố lên xuất triệu chứng .42 CHƯƠNG BÀN LUẬN .54 4.1 Bàn luận đặc điểm mẫu nghiên cứu 54 4.2 Bàn luận đặc điểm triệu chứng YHCT .55 4.3 Bàn ảnh hưởng yếu tố lên xuất triệu chứng 63 4.4 Tính tính ứng dụng đề tài 66 4.5 Khó khăn hạn chế 66 KẾT LUẬN 67 HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACC American College of Cardiology AHA American Heart Association BN Bệnh nhân ĐTĐ Đái tháo đường ECG Electrocardiography HDL-C High-density lipoprotein cholesterol LDL-C Low-density lipoprotein cholesterol RLLP Rối loạn lipid máu TG Triglycerid THA Tăng huyết áp WHO World Health Organization YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ TIẾNG ANH - TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT American College of Cardiology Trường Tim mạch học Hoa Kỳ American Heart Association Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ Electrocardiography Điện tim High-density lipoprotein cholesterol Cholesterol tỉ trọng cao Low-density lipoprotein cholesterol Cholesterol tỉ trọng thấp World Health Organization Tổ chức y tế giới iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Định nghĩa biến số .25 Bảng 2.2 Định nghĩa biến số triệu chứng 27 Bảng 3.1 Phân bố BN theo giới tính 31 Bảng 3.2 Phân bố BN theo nhóm tuổi .31 Bảng 3.3 Phân bố BN theo nhóm số khối thể (BMI) 31 Bảng 3.4 Phân bố BN theo nghề nghiệp 32 Bảng 3.5 Phân bố BN theo thời gian bệnh .32 Bảng 3.6 Phân bố BN theo phương pháp điều trị 32 Bảng 3.7 Phân bố BN theo tuân thủ điều trị 32 Bảng 3.8 Phân bố BN theo bệnh kèm theo 33 Bảng 3.9 Tỷ lệ số yếu tố thói quen sinh hoạt BN mẫu nghiên cứu 33 Bảng 3.10 Tỷ lệ xuất triệu chứng mẫu nghiên cứu 34 Bảng 3.11 Hệ số tương quan cụm tạo hàm liên kết với liệu ban đầu .36 Bảng 3.12 Tỷ lệ xuất tương quan triệu chứng có giá trị p AU > 0,95 42 Bảng 3.13 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố ảnh hưởng lên triệu chứng Đau thắt lưng, Đau gối 43 Bảng 3.14 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố ảnh hưởng lên triệu chứng Nóng xương tai ù 45 Bảng 3.15 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố ảnh hưởng lên triệu chứng Đạo hãn miệng khô .47 Bảng 3.16 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố ảnh hưởng lên triệu chứng Nóng phừng mặt tóc bạc 50 Bảng 3.17 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố ảnh hưởng lên triệu chứng Răng yếu 52 Bảng 4.1 Đặc điểm Linkage sử dụng nghiên cứu 56 Bảng 4.2 Các triệu chứng cụm ý nghĩa theo YHCT 58 iv Bảng 4.3 Đề xuất trọng số chẩn đoán Thận âm hư triệu chứng BN nam 60 Bảng 4.4 Đề xuất trọng số chẩn đoán Thận âm hư triệu chứng BN nữ 60 Bảng 4.5 Đề xuất tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh Thận âm hư BN THA BN nam .61 Bảng 4.6 Đề xuất tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh Thận âm hư BN THA BN nữ 61 Bảng 4.7 Các yếu tố có ảnh hưởng đến triệu chứng có giá trị chẩn đoán Thận âm hư BN THA 64 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 3.1 Xác định số cụm tối ưu phương pháp 37 Hình 3.2 Cây cụm ward.D2 chia cụm 38 Hình 3.3 Cây cụm ward.D chia cụm .38 Hình 3.4 Cây cụm complete chia cụm 39 Hình 3.5 Cây cụm average chia cụm 39 Hình 3.6 Cây cụm single chia cụm .40 Hình 3.7 Cây cụm mcquitty chia cụm 40 Hình 3.8 Sơ đồ phân cụm giá trị p AU cụm 41 MỞ ĐẦU Nền Y học cổ truyền đóng góp phần khơng nhỏ việc chăm sóc sức khỏe người dân toàn giới Đa dạng, linh hoạt, dễ tiếp cận, chấp nhận rộng rãi nước phát triển ngày phổ biến nước phát triển, chi phí tương đối thấp, mức độ đầu tư vào công nghệ thấp, tác dụng phụ hạn chế mặt tích cực trị liệu y học cổ truyền [63] Chiến lược y học cổ truyền theo WHO 2014 -2023 phát triển với mục tiêu thúc đẩy chăm sóc sức khỏe tồn diện cách tích hợp y học cổ truyền vào cung cấp dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cá nhân Báo cáo công bố vào tháng năm 2019 để hỗ trợ 179 quốc gia thành viên việc thực kế hoạch hành động tăng cường vai trò y học cổ truyền để giữ cho dân số khỏe mạnh Chiến lược ý nhiều đến việc ưu tiên hệ thống dịch vụ y tế bao gồm sản phẩm, thuốc Đông Tây y kết hợp, rèn luyện thực hành y học cổ truyền [61] Với phát triển không ngừng y học, tuổi thọ dân số chung dần tăng lên, việc quản lý bệnh lý mãn tính liên quan đến lối sống trở thành thách thức nhà lâm sàng Tổng giám đốc WHO, Tiến sĩ Tedros Adhanom Ghebreyesus khẳng định, YHCT nguồn lực y tế quan trọng với nhiều ứng dụng chăm sóc sức khỏe, đặc biệt phịng ngừa quản lý bệnh mãn tính [61] Tăng huyết áp bệnh lý mãn tính, thách thức quan trọng sức khỏe cộng đồng tồn giới Ước tính tổng số người trưởng thành mắc THA toàn cầu năm 2000 khoảng 972 triệu người, dự đoán đến năm 2025 số tăng lên 1,56 tỷ người [34] THA gọi “kẻ giết người thầm lặng”, yếu tố nguy quan trọng gây tỉ lệ tử vong tàn tật cao bệnh tim mạch, đột quỵ, bệnh thận mãn tính…[54] Việc phát sớm, điều trị tích cực kịp thời giúp phòng ngừa tổn thương quan đích bệnh THA, làm giảm gánh nặng cho xã hội, yêu cầu cấp bách đặt cho ngành y tế thầy thuốc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 Mancia G., De Backer G., Dominiczak A., et al (2007), "2007 Guidelines for the Management of Arterial Hypertension: The Task Force for the Management of Arterial Hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)", J Hypertens, 25 (6), pp 1105-87 43 Mancia G., Fagard R., Narkiewicz K., et al (2013), "2013 ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension: the Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)", J Hypertens, 31 (7), pp 1281-357 44 Meng L., Chen D., Yang Y., et al (2012), "Depression increases the risk of hypertension incidence: a meta-analysis of prospective cohort studies", J Hypertens, 30 (5), pp 842-51 45 Princewel Fuh, Cumber Samuel Nambile, Kimbi Judith Anchang, et al (2019), "Prevalence and risk factors associated with hypertension among adults in a rural setting: the case of Ombe, Cameroon", The Pan African medical journal, 34, pp 147-147 46 Singh Shikha, Shankar Ravi, Singh Gyan Prakash (2017), "Prevalence and Associated Risk Factors of Hypertension: A Cross-Sectional Study in Urban Varanasi", International journal of hypertension, 2017, pp 5491838- 5491838 47 Siu A L (2015), "Screening for high blood pressure in adults: U.S Preventive Services Task Force recommendation statement", Ann Intern Med, 163 (10), pp 778-86 48 Sohn M W., Manheim L M., Chang R W., et al (2014), "Sedentary behavior and blood pressure control among osteoarthritis initiative participants", Osteoarthritis and cartilage, 22 (9), pp 1234-1240 49 Song Y N., Zhang H., Guan Y., et al (2012), "Classification of Traditional Chinese Medicine Syndromes in Patients with Chronic Hepatitis B by Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh SELDI-Based ProteinChip Analysis", Evid Based Complement Alternat Med, 2012, pp 626320 50 Sonne-Holm S., Sørensen T I., Jensen G., et al (1989), "Independent effects of weight change and attained body weight on prevalence of arterial hypertension in obese and non-obese men", BMJ (Clinical research ed.), 299 (6702), pp 767-770 51 Staessen J A., Fagard R., Thijs L., et al (1997), "Randomised double-blind comparison of placebo and active treatment for older patients with isolated systolic hypertension The Systolic Hypertension in Europe (Syst-Eur) Trial Investigators", Lancet, 350 (9080), pp 757-64 52 Staessen J A., Wang J., Bianchi G., et al (2003), "Essential hypertension", Lancet, 361 (9369), pp 1629-41 53 Stamler J., Vaccaro O., Neaton J D., et al (1993), "Diabetes, other risk factors, and 12-yr cardiovascular mortality for men screened in the Multiple Risk Factor Intervention Trial", Diabetes Care, 16 (2), pp 434-44 54 Thomas H., Diamond J., Vieco A., et al (2018), "Global Atlas of Cardiovascular Disease 2000-2016: The Path to Prevention and Control", Glob Heart, 13 (3), pp 143-163 55 Thrift A G., McNeil J J., Forbes A., et al (1996), "Risk factors for cerebral hemorrhage in the era of well-controlled hypertension Melbourne Risk Factor Study (MERFS) Group", Stroke, 27 (11), pp 2020-5 56 Vakili B A., Okin P M., Devereux R B (2001), "Prognostic implications of left ventricular hypertrophy", Am Heart J, 141 (3), pp 334-41 57 Wang Jie, Xiong Xingjiang, Liu Wei (2014), "Traditional chinese medicine syndromes for essential hypertension: a literature analysis of 13,272 patients", Evidence-based complementary and alternative medicine : eCAM, 2014, pp 418206-418206 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Wang N Y., Young J H., Meoni L A., et al (2008), "Blood pressure change and risk of hypertension associated with parental hypertension: the Johns Hopkins Precursors Study", Arch Intern Med, 168 (6), pp 643-8 59 Whelton P K., Carey R M., Aronow W S., et al (2018), "2017 ACC/AHA/AAPA/ABC/ACPM/AGS/APhA/ASH/ASPC/NMA/PCNA Guideline for the Prevention, Detection, Evaluation, and Management of High Blood Pressure in Adults: Executive Summary: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines", Hypertension, 71 (6), pp 1269-1324 60 Wilson P W (1994), "Established risk factors and coronary artery disease: the Framingham Study", Am J Hypertens, (7 Pt 2), pp 7s-12s 61 World Health Organization (2013) "WHO Traditional Medicine Strategy 20142023" World Health Organization, China 62 World Health Organization (2007), International Standard Terminologies on Traditional Medicine in the Western Pacific Region, World Health Organization, Geneva, pp 85,89-91,93-95,103,167,169,172,186,189 63 World Health Organization (2002) "WHO Traditional Medicine Strategy 20022005" World Health Organization, Geneva 64 Yan L L., Liu K., Matthews K A., et al (2003), "Psychosocial factors and risk of hypertension: the Coronary Artery Risk Development in Young Adults (CARDIA) study", Jama, 290 (16), pp 2138-48 65 Zekewos Alemayehu, Egeno Tariku, Loha Eskindir (2019), "The magnitude of hypertension and its risk factors in southern Ethiopia: A community based study", PloS one, 14 (8), pp e0221726-e0221726 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN ĐỀ TÀI “KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN CỦA CÁC TRIỆU CHỨNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH CẢNH THẬN ÂM HƯ TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP” HỌ VÀ TÊN ÔNG/BÀ (viết tắt chữ tên): Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Địa (tỉnh/thành phố): Nghề nghiệp (nghề nghề chiếm phần lớn thời gian chưa nghỉ hưu): Lao động trí óc: cơng việc suy nghĩ tính tốn lên kế hoạch nhiều, sử dụng bắp Lao động chân tay: việc dùng sức mạnh bắp chủ yếu, di chuyển nhiều Khác: khơng thuộc nhóm Chiều cao: m; Cân nặng: kg; BMI: kg/m2 Bệnh viện: Chẩn đốn YHHĐ (bao gồm bệnh bệnh kèm theo): Q Ơng/Bà vui lịng dành thời gian trả lời số câu hỏi sau đánh dấu vào ô ông/bà thấy phù hợp Phần 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh cảnh Ông/Bà phát tăng huyết áp bao lâu: 1 năm đến 5 năm Phương pháp điều trị tăng huyết áp: Điều trị phương pháp YHCT (bệnh nhân điều trị thuốc phương pháp không dùng thuốc YHCT bệnh viện) Điều trị phương pháp YHHĐ (bệnh nhân điều trị thuốc YHHĐ) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cả 2: bệnh nhân phối hợp điều trị phương pháp Chưa điều trị Ơng/Bà có điều trị liên tục Tăng huyết áp từ Ơng/Bà chẩn đốn ngày vấn khơng: Có (có điều trị THA (dùng thuốc không dùng thuốc) liên tục từ phát bệnh đến ngày vấn) Không (không điều trị điều trị khơng liên tục) Ơng/Bà có hút thuốc khơng: Có (hút thuốc điếu/ngày tháng) Khơng Ơng/Bà có uống rượu/bia khơng: Có (uống >2 lon bia loại 330 ml/ngày >300 ml rượu vang >60 ml rượu 80 độ nam, uống >1 lon bia loại 330 ml/ngày >150 ml rượu vang >30 ml rượu 80 độ nữ) Khơng Ơng/Bà có tập thể dục khơng: Có (tập thể dục bộ, chạy bộ, đạp xe đạp, tập yoga, dưỡng sinh chơi mơn thể thao 30 phút/ngày 4-5 ngày/tuần Không (không vận động vận động không đủ điều kiện trên) Phần 2: Khảo sát triệu chứng Chú thích: - Khơng có: hồn tồn khơng xuất - Thỉnh thoảng có: xuất 1-3 ngày/tuần < tuần/tháng - Thường xuyên có: xuất 4-6 ngày/tuần 1-3 tuần/tháng - Ln ln có: xuất hầu hết tất ngày Triệu Mô tả triệu chứng chứng Đau Tình trạng thắt lưng đau âm ỉ, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tần suất xuất Khơng Thỉnh Thường Ln có thoảng xun ln Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh mỏi thắt dai dẳng khơng dứt, cảm thấy lưng nhức mỏi chủ yếu, người mệt mỏi yếu sức đau tăng, nằm nghỉ giảm đau Đau xuất không chấn thương Đau Tình trạng đau âm ỉ mỏi mỏi gối liên tục, dai dẳng khơng dứt khớp gối Nóng Nhức mỏi âm ỉ nóng bứt nhức rứt xương dài mỏi xương đùi, xương cẳng chân, xương xương cánh tay 10 Tai ù Tình trạng thấy âm lạ nghe tai, xuất liên tục Hoặc tình trạng giảm thính lực khơng chấn thương bệnh lý viêm nhiễm vùng tai mũi họng 11 quên Hay Trí nhớ giảm sút, hay quên việc xảy ra, cố nghĩ lại khơng nhớ 12 lịng Cảm giác nóng lịng bàn tay, bàn tay, lòng bàn chân ngực, kèm lòng bàn theo cảm giác khó chịu chân bồn chồn (tình trạng không lồng ngực liên quan đến thời tiết) nóng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 13 Nóng Nóng bồn chồn âm ỉ hâm hấp người vào lúc chiều tối (tình chiều trạng không liên quan đến thời tiết) 14 Ra mồ Tự mồ hôi ngủ hôi thức dậy giảm không ngủ (mồ mổ hôi (tình trạng trộm) khơng liên quan đến thời tiết) 15 Miệng Cảm giác miệng họng khô ráo, họng khơ nước bọt, khát nước, uống nước nhiều thấy khát, khát muốn uống nước liên tục (tình trạng không liên quan đến thời tiết) 16 Tiểu Số lần tiểu lượng nước tiểu so với trước 17 Nước Nước tiểu có màu vàng đậm tiểu vàng nước trà 18 Tiêu Đi cầu