1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả lâu dài của điều trị ngoại khoa tổn thương đường mật sau cắt túi mật

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - ĐÀO MINH NHẬT KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG MẬT SAU CẮT TÚI MẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - ĐÀO MINH NHẬT KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG MẬT SAU CẮT TÚI MẬT CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN MINH TRÍ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Đào Minh Nhật MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu đường mật 1.2 Phẫu thuật cắt túi mật 1.3 Tổn thương đường mật sau cắt túi mật 11 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.5 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Đặc điểm phẫu thuật cắt túi mật 34 3.3 Đặc điểm tổn thương đường mật cắt túi mật 36 3.4 Đặc điểm phẫu thuật 39 3.5 Biến chứng muộn sau phẫu thuật sửa chữa TTĐM phẫu thuật cắt túi mật 41 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Đặc điểm viêm túi mật cấp 47 4.3 Đặc điểm tổn thương đường mật sau cắt túi mật 48 4.4 Đặc điểm phẫu thuật tổn thương đường mật 56 4.5 Kết điều trị biến chứng muộn TTĐM sau phẫu thuật cắt túi mật 63 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Chữ viết tắt ALP ALT AST BN CLVT CLS CRPhs ĐTĐ ĐTNC ERCP GOT GPT GGT HIDA HT HST MRCP MRI OG OGC OMC OTM PTC THA TTĐM XHTH XQ Alkaline phosphat Alanine transaminase Aspartate aminotransferase Bệnh nhân Cắt lớp vi tính Cận lâm sàng High – sensitivity C Reactive Protein Đái tháo đường Đối tượng nghiên cứu Endoscopic retrograde cholangiopancreatography Glutamat Oxaloacetat transaminase Glutamat pyruvat transaminase Gamma Glutamyl transferase Hepatobillary Iminodiacetic Acid Hỗng tràng Huyết sắc tố Magnetic Resonance Cholangiopancreatography Magnetic Resonance Imaging Ống gan Ống gan chung Ống mật chủ Ống túi mật Percutaneous Transhepatic Cholangiography Tăng huyết áp Tổn thương đường mật Xuất huyết tiêu hóa X-Quang DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Đặc điểm vấn bệnh nhân TTĐM sau cắt túi mật 33 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi .33 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh lý nội khoa kèm 34 Bảng 3.4 Chỉ định cắt túi mật 35 Bảng 3.5 Phương pháp phẫu thuật 35 Bảng 3.6 Các xét nghiệm cận lâm sàng 37 Bảng 3.7 Hình ảnh siêu âm 37 Bảng 3.8 Hình ảnh CLVT ổ bụng 37 Bảng 3.9 Hình ảnh nội soi mật tụy ngược dòng 38 Bảng 3.10 Các thể lâm sàng TTĐM 38 Bảng 3.11 Phân loại tổn thương đường mật 39 Bảng 3.12 Hình thái tổn thương đường mật 40 Bảng 3.13 Các phương pháp sữa chữa tổn thương đường mật .40 Bảng 3.14 Thời gian phẫu thuật sửa chữa TTĐM 41 Bảng 3.15 Đặc điểm hẹp miệng nối sau phẫu thuật TTĐM 41 Bảng 3.16 Thời gian hẹp miệng nối sau phẫu thuật sửa chữa TTĐM 42 Bảng 3.17 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ hẹp miệng nối sau điều trị TTĐM .42 Bảng 3.18 Thời gian theo dõi sau phẫu thuật sửa chữa TTĐM 43 Bảng 3.19 Biến chứng khác TTĐM sau mổ cắt túi mật thời điểm nghiên cứu 43 Bảng 3.20 Liên quan chất lượng sống hẹp miệng nối bệnh nhân TTĐM sau cắt túi mật 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới 34 Biểu đồ 3.2 Thời điểm phát TTĐM 36 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng lâm sàng TTĐM 36 Biểu đồ 3.4 Thời điểm can thiệp sửa chữa TTĐM 39 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1: Giải phẫu đường mật Hình 1.2 Phẫu thuật mổ mở cắt túi mật .8 Hình 1.3 Phẫu thuật nội soi cắt túi mật Hình 1.4 Tổn thương đường mật trình cắt túi mật 12 Hình 1.5 Tổn thương đường mật ERCP 15 Hình 1.6 Tổn thương đường mật chụp đường mật qua da 16 Hình 1.7 Phân loại tổn thương đường mật theo Bismuth 17 Hình 1.8 Phân loại tổn thương đường mật theo Strasberg (1995) 18 Hình 1.9 Khâu kín ống gan chung với ống dẫn lưu Kehr 20 Hình 1.10 Nối OG - HT theo kiểu Roux – en – Y 20 Hình 1.11 Tạo hình đường mật theo phương pháp Hepp - Couinaud .21 Hình 1.12 Hẹp miệng nối sau phẫu thuật sửa chữa TTĐM .25 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi túi mật bệnh lý hay gặp, xuất khoảng 10% 20% người trưởng thành [39] Phương pháp điều trị thường áp dụng bệnh nhân sỏi túi mật có triệu chứng phẫu thuật cắt túi mật [39], năm có khoảng 750.000 ca phẫu thuật cắt túi mật thực Mỹ [57] Có hai phương pháp phẫu thuật cắt túi mật thường sử dụng phẫu thuật cắt túi mật qua đường mở bụng phẫu thuật cắt túi mật qua nội soi [8] Ngày nay, phương pháp phẫu thuật cắt túi mật qua nội soi vượt qua phẫu thuật mở để trở thành phẫu thuật tiêu chuẩn giảm cách có ý nghĩa thời gian phẫu thuật, giảm đau, giảm thời gian nằm viện chi phí 96% tất phẫu thuật cắt túi mật thực nội soi [65] Phần lớn phẫu thuật cắt túi mật thành công, với bệnh nhân có hồi phục tốt kết phẫu thuật mong muốn [57] Tuy nhiên phẫu thuật cắt túi mật có biến chứng nghiêm trọng Một biến chứng lo ngại phẫu thuật mổ mở nội soi tổn thương đường mật phẫu thuật [57] Tổn thương đường mật biến chứng nghiêm trọng phức tạp làm tăng tỷ lệ biến chứng tử vong Trên giới tỷ lệ tổn thương đường mật phẫu thuật cắt túi mật mổ mở 0,1% - 0,3%, tỷ lệ lên đến 0,4% 0,6% phẫu thuật nội soi cắt túi mật Tại Việt Nam, Theo nghiên cứu Trần Hoàng Phú, tỷ lệ tổn thương đường mật nội soi cắt túi mật từ 0,7% - 1% [13] Tổn thương đường mật dẫn đến điều trị phức tạp tốn Chi phi tăng 126% bệnh nhân có định can thiệp phẫu thuật tổn thương đường mật so với phẫu thuật cắt túi mật nội soi [13].Bệnh nhân bị tổn thương đường mật tăng tỷ lệ tử vong từ 7,2% 14,5% thời điểm năm năm theo thứ tự [41] Các liệu tỷ lệ tử vong dài hạn công bố chứng minh tỷ lệ tử vong tất nguyên nhân tăng 8,8% so với nhóm chứng độ tuổi có phẫu thuật nội soi cắt túi mật khơng có tổn thương đường mật [45] Điều trị phẫu thuật tiêu chuẩn vàng sửa chữa tổn thương đường mật phẫu thuật cắt túi mật thực vị trí mà tổn thương đường mật điều trị ERCP [57] Các biến chứng sau phẫu thuật sửa chữa tổn thương đường mật thường gặp tỷ lệ báo cáo 40% Các biến chứng thường gặp bao gồm nhiễm khuẩn vết mổ, viêm đường mật, áp xe ổ bụng, rò miệng nối, hẹp miệng nối, tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật 30 ngày khoảng 2% Tỷ lệ hình thành hẹp miệng nối cơng bố khoảng từ 10 đến 19%, với tiến triển thành bệnh gan mạn tính thứ phát tắc mật khoảng từ - 22% [57] Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện tuyến cuối ngành y tế khu vực phía Nam, số lượng bệnh nhân phẫu thuật cắt túi mật năm lớn Tổn thương đường mật phẫu thuật cắt túi mật tuyến chuyển đến khơng Ngày nay, với tiến hồi sức ngoại khoa, chẩn đốn hình ảnh \ điều trị tổn thương đường mật phẫu thuật cắt túi mật có thay đổi đáng kể, góp phần cải thiện biến chứng muộn chất lượng sống bệnh nhân Tuy nhiên chưa có cơng trình đánh giá biến chứng muộn TTĐM sau cắt túi mật Do đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết lâu dài điều trị ngoại khoa tổn thương đường mật sau cắt túi mật” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm thương tổn trường hợp tổn thương đường mật can thiệp phẫu thuật Xác định tỷ lệ biến chứng muộn sau phẫu thuật sửa chữa tổn thương đường mật CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu đường mật Mật tiết từ tế bào gan, chạy theo đường dẫn mật gan, tập trung lại cửa gan, qua đường dẫn mật gan đổ vào tá tràng Hình 1.1: Giải phẫu đường mật (Nguồn: Atlas giải phẫu người - Frank H Netter, MD [6]) 1.1.1 Các đường dẫn mật gan Mật tiết tế bào gan đổ vào mạng lưới mao quản mật quanh tế bào gan Từ chảy qua tiểu quản mật tiểu thùy đổ vào tiểu quản mật gian tiểu thùy Các tiểu quản mật gian tiểu thùy tập trung dần lại thành ống mật lớn dần chạy bao xơ quanh mạch (Khoang Kiernan), cuối thành ống gan phải trái * Ống gan phải Ống gan phải tạo thành hợp lưu ống phân thùy phải (hay trước) ống phân thùy bên phải (hay sau) Ngồi cịn nhận thêm ống nhỏ từ phần phải thùy đuôi, trước hợp với ống gan trái thành ống gan chung Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 14 15 16 cắt túi mật nội soi", Nghiên cứu Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 23(Số 1), tr 166 - 170 Trịnh Văn Minh (2010), "Gan", Giải phẫu người tập II - Giải phẫu Ngực - bụng, Phần III - Giải phẫu quan ổ bụng, Bộ Y tế, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 330 - 393 Văn Tần Cộng (2006), "Tổn thương đường mật (TTDM) cắt túi mật qua nội soi", Chuyên đề gan mật Việt Nam - 2006, tr 291 - 301 Võ Văn Hùng, Nguyễn Cao Cương, Vân Tần (2008), "Kết điều trị phẫu thuật tổn thương đường mật", Y học thành phố Hồ Chí Minh,, 12(1), tr 77 - 83 Tiếng Anh 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 AbdelRafee A., et al (2015), "Long-term follow-up of 120 patients after hepaticojejunostomy for treatment of post-cholecystectomy bile duct injuries: A retrospective cohort study", Int J Surg, 18, 20510 Ahrendt S A., Pitt H A (2001), "Surgical therapy of iatrogenic lesions of biliary tract", World J Surg, 25(10), 1360-5 Amr Mostafa Aziz, et al (2019), "Iatrogenic bile duct injury: A retrospective analysis of short‑ and long‑term outcomes after surgical repair", Original Article Andersson R., et al (2008), "Iatrogenic bile duct injury a cost analysis", HPB (Oxford), 10(6), 416-9 Archer S B., et al (2001), "Bile duct injury during laparoscopic cholecystectomy: results of a national survey", Ann Surg, 234(4), 549-58; discussion 558-9 Bansal V K., et al (2015), "Factors Affecting Short-Term and Long-Term Outcomes After Bilioenteric Reconstruction for Postcholecystectomy Bile Duct Injury: Experience at a Tertiary Care Center", Indian J Surg, 77(Suppl 2), 472-9 Barkun J S., et al (1992), "Randomised controlled trial of laparoscopic versus mini cholecystectomy The McGill Gallstone Treatment Group", Lancet, 340(8828), 1116-9 Bass E B., Pitt H A., Lillemoe K D (1993), "Cost-effectiveness of laparoscopic cholecystectomy versus open cholecystectomy", Am J Surg, 165(4), 466-71 Becker C D., et al (1997), "Choledocholithiasis and bile duct stenosis: diagnostic accuracy of MR cholangiopancreatography", Radiology, 205(2), 523-30 Bismuth H., Majno P E (2001), "Biliary strictures: classification based on the principles of surgical treatment", World J Surg, 25(10), 1241-4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Carroll B J., Birth M., Phillips E H (1998), "Common bile duct injuries during laparoscopic cholecystectomy that result in litigation", Surg Endosc, 12(4), 310-3; discussion 314 Chaudhary A., et al (2002), "Reoperative surgery for postcholecystectomy bile duct injuries", Dig Surg, 19(1), 22-7 Cohen J T., Charpentier K P., Beard R E (2019), "An Update on Iatrogenic Biliary Injuries: Identification, Classification, and Management", Surg Clin North Am, 99(2), 283-299 Connor S., Garden O J (2006), "Bile duct injury in the era of laparoscopic cholecystectomy", Br J Surg, 93(2), 158-68 Crist D W., Kadir S., Cameron J L (1987), "The value of preoperatively placed percutaneous biliary catheters in reconstruction of the proximal part of the biliary tract", Surg Gynecol Obstet, 165(5), 421-4 de'Angelis N., et al (2021), "2020 WSES guidelines for the detection and management of bile duct injury during cholecystectomy", World J Emerg Surg, 16(1), 30 de Reuver P R., et al (2007), "Referral pattern and timing of repair are risk factors for complications after reconstructive surgery for bile duct injury", Ann Surg, 245(5), 763-70 de Reuver P R., et al (2008), "Impact of bile duct injury after laparoscopic cholecystectomy on quality of life: a longitudinal study after multidisciplinary treatment", Endoscopy, 40(8), 637-43 De Wit L T., Rauws E A., Gouma D J (1999), "Surgical management of iatrogenic bile duct injury", Scand J Gastroenterol Suppl, 230, 89-94 Debru E., et al (2005), "Does routine intraoperative cholangiography prevent bile duct transection?", Surg Endosc, 19(4), 589-93 Dominguez-Rosado I., et al (2016), "Timing of Surgical Repair After Bile Duct Injury Impacts Postoperative Complications but Not Anastomotic Patency", Ann Surg, 264(3), 544-53 Flavio G Rocha, Jesse Clanton (2017), "Technique of cholecystectomy: open and minimally invasive", Blumgart's Surgery of the Liver, Biliary Tract, and Pancreas 6th Edition, Chapter 35, Elsevier Inc, pp 569-584 Flum D R., et al (2003), "Bile duct injury during cholecystectomy and survival in medicare beneficiaries", Jama, 290(16), 2168-73 Fong Z V., et al (2018), "Diminished Survival in Patients with Bile Leak and Ductal Injury: Management Strategy and Outcomes", J Am Coll Surg, 226(4), 568-576.e1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Frilling A., et al (2004), "Major bile duct injuries after laparoscopic cholecystectomy: a tertiary center experience", J Gastrointest Surg, 8(6), 679-85 Fulcher A S., Turner M A (1999), "Orthotopic liver transplantation: evaluation with MR cholangiography", Radiology, 211(3), 715-22 Gomes R M., Doctor N H (2015), "Predictors of outcome after reconstructive hepatico-jejunostomy for post cholecystectomy bile duct injuries", Trop Gastroenterol, 36(4), 229-35 Halbert C., et al (2016), "Long-term outcomes of patients with common bile duct injury following laparoscopic cholecystectomy", Surg Endosc, 30(10), 4294-9 Hall J G., Pappas T N (2004), "Current management of biliary strictures", J Gastrointest Surg, 8(8), 1098-110 Hintze R E., et al (1997), "Clinical significance of magnetic resonance cholangiopancreatography (MRCP) compared to endoscopic retrograde cholangiopancreatography (ERCP)", Endoscopy, 29(3), 182-7 Hofmeyr S., et al (2015), "A cost analysis of operative repair of major laparoscopic bile duct injuries", S Afr Med J, 105(6), 454-7 Hogan N M., et al (2016), "Iatrogenic common bile duct injuries: Increasing complexity in the laparoscopic era: A prospective cohort study", Int J Surg, 33 Pt A, 151-6 Huang Q., et al (2014), "Analysis of risk factors for postoperative complication of repair of bile duct injury after laparoscopic cholecystectomy", Dig Dis Sci, 59(12), 3085-91 Ismael H N., et al (2017), "The morbidity and mortality of hepaticojejunostomies for complex bile duct injuries: a multiinstitutional analysis of risk factors and outcomes using NSQIP", HPB (Oxford), 19(4), 352-358 Jabłońska B., Lampe P (2009), "Iatrogenic bile duct injuries: etiology, diagnosis and management", World J Gastroenterol, 15(33), 4097-104 Jabłońska B., et al (2012), "Quality-of-life assessment in the treatment of iatrogenic bile duct injuries: hepaticojejunostomy versus end-to-end biliary reconstructions", ANZ J Surg, 82(12), 9237 James S Dooley, Kurinchi S Gurusamy, Brian R Davidson (2018), "Gallstones and Benign Biliary Disease", Sherlock’s diseases of the liver and biliary system, 14, John Wiley & Sons Ltd, pp 256 - 293 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 69 70 Jarnagin WR, Blumgart LH (2002), "Benign biliary strictures", Surgery of the liver and biliary tract, F.Y Blumgart LH, WB Saunders Company, Philadelphia, pp 895-929 Jarnagin WR, Blumgart LH (2007), "Benign biliary strictures", Blumgart LH, editor Surgery of the liver, biliary tract, and pancreas, t edition, Saunders, Philadelphia, pp 628–54 Joshua T Cohen MD, Kevin P Charpentier MD, Rachel E Beard MD (2018), "An Update on Iatrogenic Biliary Injuries Identification, Classification, and Management", Surg Clin N Am Laghi A., et al (1999), "MR cholangiography of late biliary complications after liver transplantation", AJR Am J Roentgenol, 172(6), 1541-6 Landman M P., et al (2013), "The long-term effect of bile duct injuries on health-related quality of life: a meta-analysis", HPB (Oxford), 15(4), 252-9 Lillemoe K D (1997), "Benign post-operative bile duct strictures", Baillieres Clin Gastroenterol, 11(4), 749-79 Lillemoe K D (2006), "Evaluation of suspected bile duct injuries", Surg Endosc, 20(11), 1638-43 Lillemoe K D., et al (1997), "Major bile duct injuries during laparoscopic cholecystectomy Follow-up after combined surgical and radiologic management", Ann Surg, 225(5), 459-68; discussion 468-71 Lillemoe K D., et al (2000), "Postoperative bile duct strictures: management and outcome in the 1990s", Ann Surg, 232(3), 430-41 Lygia Steward MD et al (2014), "Iatrogenic Biliary Injuries: Identification, Classification, and Management", Surg Clin N Am Major Kenneth Lee IV, Charles M Vollumer Jr Postcholecystectomy problems", Blumgart's Surgery of the Liver, Biliary Tract, and Pancreas 6th Edition, Chapter 38, Elsevier Inc, pp 633-641 Marc G Mesleh, Horacio J Asbun (2020), "Management of Common Bile Duct Injury", The SAGES Manual of Biliary Surgery, pp 213 - 232 McMahon A J., et al (1994), "Laparoscopic versus minilaparotomy cholecystectomy: a randomised trial", Lancet, 343(8890), 135-8 Melton G B., et al (2002), "Major bile duct injuries associated with laparoscopic cholecystectomy: effect of surgical repair on quality of life", Ann Surg, 235(6), 888-95 Misra S., et al (2004), "Percutaneous management of bile duct strictures and injuries associated with laparoscopic cholecystectomy: a decade of experience", J Am Coll Surg, 198(2), 218-26 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 Moore D E., et al (2004), "Long-term detrimental effect of bile duct injury on health-related quality of life", Arch Surg, 139(5), 47681; discussion 481-2 Moraca R J., et al (2002), "Long-term biliary function after reconstruction of major bile duct injuries with hepaticoduodenostomy or hepaticojejunostomy", Arch Surg, 137(8), 889-93; discussion 893-4 Nakajima J., et al (2009), "Laparoscopic subtotal cholecystectomy for severe cholecystitis", Surg Today, 39(10), 870-5 Negi S S., et al (2004), "Factors predicting advanced hepatic fibrosis in patients with postcholecystectomy bile duct strictures", Arch Surg, 139(3), 299-303 Nordin A., Grönroos J M., Mäkisalo H (2011), "Treatment of biliary complications after laparoscopic cholecystectomy", Scand J Surg, 100(1), 42-8 Olsen D (1997), "Bile duct injuries during laparoscopic cholecystectomy", Surg Endosc, 11(2), 133-8 Otto W., et al (2018), "Long-term effects and quality of life following definitive bile duct reconstruction", Medicine (Baltimore), 97(41), e12684 Pellegrini C A., Thomas M J., Way L W (1984), "Recurrent biliary stricture Patterns of recurrence and outcome of surgical therapy", Am J Surg, 147(1), 175-80 Perini R F., et al (2005), "Isolated right segmental hepatic duct injury following laparoscopic cholecystectomy", Cardiovasc Intervent Radiol, 28(2), 185-95 Renz B W., Bösch F., Angele M K (2017), "Bile Duct Injury after Cholecystectomy: Surgical Therapy", Visc Med, 33(3), 184-190 Roy P G., Soonawalla Z F., Grant H W (2009), "Medicolegal costs of bile duct injuries incurred during laparoscopic cholecystectomy", HPB (Oxford), 11(2), 130-4 Saad N., Darcy M (2008), "Iatrogenic bile duct injury during laparoscopic cholecystectomy", Tech Vasc Interv Radiol, 11(2), 102-10 Salam F.Z Nezam H.A (2012), , , 168(8), 133-137 (2012), " Treatment of acute cholecystitis", Arch Surg, 168(8), pp 133 - 137 Salameh J R., Franklin M E., Jr (2004), "Acute cholecystitis and severe ischemic cardiac disease: is laparoscopy indicated?", Jsls, 8(1), 61-4 Savader S J., et al (1997), "Laparoscopic cholecystectomy-related bile duct injuries: a health and financial disaster", Ann Surg, 225(3), 268-73 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 86 Schiappa J M (2008), "Iatrogenic lesions of the biliary tract", Acta Chir Belg, 108(2), 171-85 87 Schreuder A M., et al (2020), "Long-Term Impact of Iatrogenic Bile Duct Injury", Dig Surg, 37(1), 10-21 88 Sicklick J K., et al (2005), "Surgical management of bile duct injuries sustained during laparoscopic cholecystectomy: perioperative results in 200 patients", Ann Surg, 241(5), 786-92; discussion 793-5 89 Sikora S S., et al (2006), "Postcholecystectomy benign biliary strictures - long-term results", Dig Surg, 23(5-6), 304-12 90 Sikora S S., et al (2008), "Liver histology in benign biliary stricture: fibrosis to cirrhosis and reversal?", J Gastroenterol Hepatol, 23(12), 1879-84 91 Slater K., et al (2002), "Iatrogenic bile duct injury: the scourge of laparoscopic cholecystectomy", ANZ J Surg, 72(2), 83-8 92 Steven M Strasberg (2016), "Reconstruction of Bile Duct Injuries", Atlas of Upper Gastrointestinal and Hepato-Pancreato-Biliary Surgery, Second Edition, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, pp 703 - 712 93 Stewart L., Way L W (1995), "Bile duct injuries during laparoscopic cholecystectomy Factors that influence the results of treatment", Arch Surg, 130(10), 1123-8; discussion 1129 94 Stewart L., Way L W (2009), "Laparoscopic bile duct injuries: timing of surgical repair does not influence success rate A multivariate analysis of factors influencing surgical outcomes", HPB (Oxford), 11(6), 516-22 95 Strasberg S M., Hertl M., Soper N J (1995), "An analysis of the problem of biliary injury during laparoscopic cholecystectomy", J Am Coll Surg, 180(1), 101-25 96 Thomson B N., et al (2006), "Early specialist repair of biliary injury", Br J Surg, 93(2), 216-20 97 Tocchi A., et al (1996), "The long-term outcome of hepaticojejunostomy in the treatment of benign bile duct strictures", Ann Surg, 224(2), 162-7 98 Van de Sande S., et al (2003), "National survey on cholecystectomy related bile duct injury public health and financial aspects in Belgian hospitals 1997", Acta Chir Belg, 103(2), 168-80 99 Viste A., et al (2015), "Bile duct injuries following laparoscopic cholecystectomy", Scand J Surg, 104(4), 233-7 100 Walsh R M., et al (2007), "Long-term outcome of biliary reconstruction for bile duct injuries from laparoscopic cholecystectomies", Surgery, 142(4), 450-6; discussion 456-7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 101 Walsh R M., et al (2004), "Management of failed biliary repairs for major bile duct injuries after laparoscopic cholecystectomy", J Am Coll Surg, 199(2), 192-7 102 Ware J E., Jr., Sherbourne C D (1992), "The MOS 36-item short-form health survey (SF-36) I Conceptual framework and item selection", Med Care, 30(6), 473-83 103 Weber A., et al (2009), "Long-term outcome of endoscopic therapy in patients with bile duct injury after cholecystectomy", J Gastroenterol Hepatol, 24(5), 762-9 104 Weber D M (2003), "Laparoscopic surgery: an excellent approach in elderly patients", Arch Surg, 138(10), 1083-8 105 Yi N J., Han H S., Min S K (2006), "The safety of a laparoscopic cholecystectomy in acute cholecystitis in high-risk patients older than sixty with stratification based on ASA score", Minim Invasive Ther Allied Technol, 15(3), 159-64 106 Karnofsky DA, et al (1948), "The use of nitrogen mustards in the palliative treatment of carcinoma", Cancer, 634 Uncategorized References 27 68 Đào Thanh Chương, Trần Bảo Long, Tràn Bình Giang (2019), "Đánh giá kết xa điều trị phẫu thuật tổn thương đường mật cắt túi mật Bệnh viện hữu nghị Việt Đức", Tạp chí Y học Việt Nam, tr 49 - 52 Boerma D., et al (2001), "Impaired quality of life years after bile duct injury during laparoscopic cholecystectomy: a prospective analysis", Ann Surg, 234(6), 750-7 McPartland K J., Pomposelli J J (2008), "Iatrogenic biliary injuries: classification, identification, and management", Surg Clin North Am, 88(6), 1329-43; ix Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã nghiên cứu:……………… I HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Tiền sử: - Bản thân: - Gia đình: II BỆNH ÁN NỘI TRÚ Mã bệnh án Ngày vào viện: Ngày viện: Thời gian nằm viện: Phẫu thuật cắt túi mật: - Chẩn đoán: + Chẩn đoán trước mổ: + Chẩn đoán sau mổ: - Tính chất phẫu thuật: + Mổ cấp cứu:  + Mổ theo chương trình:  - Phương pháp phẫu thuật: + Phẫu thuật mở:  + Phẫu thuật nội soi:  Tổn thương đường mật: - Thời điểm phát hiện: + Trong mổ:  + Sau mổ:  - Thời gian phát hiện: ngày - Triệu chứng lâm sàng: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 + Đau bụng:  + Sốt:  + Vàng da:  + Rò rỉ mật:  + Phản ứng thành bụng:  + Khác: - Các xét nghiệm cận lâm sàng: Sinh hóa Huyết học Glucose:………………….mmol/l Ure:………………………mmol/l Creatinin:…………………µmol/l Bilirubin Tp………………µmol/l AST:…………………… .U/l ALT:………………………….U/l GGT………………………… U/l Bạch cầu:………………… …G/l Neutrophil:…………………….% Hồng cầu:…………………… T/l Huyết sắc tố:…………… … g/dl Hematocrit:…………………… % Tiểu cầu:……………… … G/l - Chẩn đốn hình ảnh: + Siêu âm: Dịch tự ổ bụng:  Giãn đường mật:  Khác:………………………………………………………………… + CLVT ổ bụng: Dịch tự ổ bụng:  Giãn đường mật:  Khác:………………………………………………………………… + ERCP: Rò mật: Cắt cụt OGC:  Khác:………………………………………………………………… + MRCP: Dịch tự ổ bụng:  Giãn đường mật:  Khác:………………………………………………………………… - Thể lâm sàng tổn thương đường mật: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Rò mật:  Tắc mật:  - Phẫu thuật sửa chữa tổn thương đường mật: + Thời gian phẫu thuật:……………………………………………… + Phân loại tổn thương: theo Strasberg: A  B  C  D  E1  E2:  E3:  E4:  E5:  + Hình thái tổn thương:……………………………………………… + Thời điểm can thiệp:……………………………………………… + Phương pháp phẫu thuật:…………………………………………… + Thời gian tiến hành phẫu thuật: …………………………………… III KẾT QUẢ MUỘN: - Hẹp miệng nối: + Có  + Khơng:  + Thời gian xuất (nếu có):………………………… - Các biến chứng: + Xơ gan:  + Viêm đường mật:  + Thoát vị thành bụng  - Chất lượng sống bệnh nhân theo thang điểm SF 36 + Hoạt động chức năng:…………………………………… điểm + Giới hạn chức năng:……………………………………….điểm + Cảm nhận đau đớn:……………………………………… điểm + Sức khỏe tổng quát:……………………………………… điểm + Hoạt động xã hội:………………………………………….điểm + Giới hạn tâm lý:……………………………………………điểm + Cảm nhận sức sống:……………………………………… điểm + Tinh thần tổng quát:……………………………………… điểm Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng……năm……… Chủ nhiệm khoa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Người lấy số liệu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 Tên: PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI SF-36 Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Thời gian khảo sát: Trả lời 36 câu hỏi khảo sát sức khỏe I SỨC KHỎE TỔNG QUÁT: Nhìn chung, bạn nhận thấy sức khoẻ bạn: Xuất sắc  Rất tốt  Tốt  Tạm  Kém So với năm trước, bạn đánh giá sức khoẻ nào? Khoẻ nhiều so với năm trước  Khá khoẻ so với năm trước  Gần không thay đổi  Khá so với năm trước  Kém nhiều so với năm trước  II HẠN CHẾ THỂ LỰC: Những mục hoạt động thể lực bạn làm ngày Sức khỏe bạn có giới hạn bạn làm cơng việc khơng? Nếu có, mức độ? Hoạt động thể lực nhiều, chạy bộ, nâng vật nặng, tham gia mơn thể thao địi hỏi thể lực cao Có, hạn chế nhiều  Có, hạn chế  Khơng  Hoạt động thể lực vừa, dời bàn, đẩy máy hút bụi, chơi bowling hay golf Có, hạn chế nhiều  Có, hạn chế  Khơng  Nâng xách nhu yếu phẩm Có, hạn chế nhiều  Có, hạn chế  Khơng  Leo vài tầng lầu Có, hạn chế nhiều  Có, hạn chế  Khơng  Leo tầng lầu Có, hạn chế nhiều  Có, hạn chế  Khơng  Ngửa, quỳ cúi Có, hạn chế nhiều  Có, hạn chế  Khơng  Đi dặm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 Có, hạn chế nhiều  Có, hạn chế  Khơng  10 Đi vài dãy nhà Có, hạn chế nhiều  Có, hạn chế  Khơng  11 Đi dãy nhà Có, hạn chế nhiều  Có, hạn chế  Không  12 Tự tắm thay đồ Có, hạn chế nhiều  Có, hạn chế  Không  III VẤN ĐỀ SỨC KHỎE THỂ CHẤT Trong vịng tuần qua, bạn có vấn đề với công việc hoạt động ngày vấn đề sức khỏe thể chất? 13 Giảm thời gian cho công việc hoạt động khác Có  Khơng  14 Hồn thành cơng việc bạn mong muốn Có  Khơng  15 Bị hạn chế công việc hoạt động khác Có  Khơng  16 Khó khăn làm việc hoạt động khác (ví dụ, tốn nhiều cơng sức hơn) Có  Khơng  IV VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TINH THẦN: Trong vòng tuần qua, bạn có vấn đề với công việc hoạt động ngày vấn đề sức khỏe tinh thần (như cảm thấy âu lo, trầm cảm)? 17 Giảm thời gian cho công việc hoạt động khác Có  Khơng  18 Hồn thành cơng việc bạn mong muốn Có  Không  19 Không làm việc hoạt động khác cẩn thận thường ngày Có  Khơng  V HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI: 20 Các vấn đề tinh thần ảnh hưởng đến hoạt động xã hội thường ngày với gia đình, bạn bè, hàng xóm nhóm? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 Khơng  Nghiêm trọng  Ít  Trung bình  Rất nghiêm trọng  VI ĐAU: 21 Bạn cảm thấy đau thể vịng tuần qua? Khơng  Rất  Tốt  Tạm  Kém  Rất nặng  22 Trong vòng tuần qua, đau ảnh hưởng đến hoạt động bình thường (bao gồm cơng việc việc nhà)? Khơng  Ít  Vừa  Nhiều  Rất nhiều  VII NĂNG LƯỢNG VÀ CẢM XÚC: Các câu hỏi bạn cảm thấy thứ diễn với bạn tuần qua Đối với câu hỏi, vui lòng đưa câu hỏi gần với cảm giác bạn 23 Bạn có cảm thấy tràn đầy nhiệt huyết không? Mọi lúc  Hầu hết thời gian Thường xuyên  Thỉnh thoảng Ít  Không lúc    24 Bạn cảm thấy lo lắng? Mọi lúc  Thường xuyên  Ít     Hầu hết thời gian Thỉnh thoảng Không lúc 25 Bạn cảm thấy chán nản mà khơng có khiến bạn vui lên? Hầu hết thời gian Thỉnh thoảng Không lúc    26 Bạn có cảm thấy thản không? Mọi lúc  Hầu hết thời gian Thường xuyên  Thỉnh thoảng Ít  Khơng lúc    27 Bạn có nhiều lượng khơng? Mọi lúc  Hầu hết thời gian Thường xuyên  Thỉnh thoảng Ít  Khơng lúc    Mọi lúc Thường xuyên Ít    Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 28 Bạn có cảm thấy chán nản, thất vọng khơng? Mọi lúc  Hầu hết thời gian Thường xuyên  Thỉnh thoảng Ít  Khơng lúc    29 Bạn có cảm thấy kiệt sức khơng? Mọi lúc  Hầu hết thời gian Thường xuyên  Thỉnh thoảng Ít  Khơng lúc    30 Bạn có cảm thấy hạnh phúc khơng? Mọi lúc  Hầu hết thời gian Thường xuyên  Thỉnh thoảng Ít  Không lúc    31 Bạn có cảm thấy mệt mỏi khơng? Mọi lúc  Hầu hết thời gian Thường xuyên  Thỉnh thoảng Ít  Không lúc    VIII HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI: 32 Trong vòng tuần, lượng thời gian mà vấn đề sức khỏe thể chất tinh thần ảnh hưởng đến hoạt động xã hội (như thăm bạn bè, người thân, …)? Mọi lúc  Hầu hết thời gian  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít  Khơng lúc  IX SỨC KHỎE TỔNG QUÁT: Theo bạn, câu mức độ sai nào? 33 Tôi dễ ốm người khác Rất  Đúng  Không biết  Sai  Rất sai  34 Tôi khoẻ mạnh người biết Rất  Đúng  Không biết  Sai  Rất sai  35 Tôi nghĩ sức khoẻ tệ Rất  Đúng  Không biết  Sai  Rất sai  36 Sức khoẻ tốt Rất  Đúng  Không biết  Sai  Rất sai  Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w