Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THU THUỶ KHẢO SÁT DỮ LIỆU THAM CHIẾU CỦA CÔNG CỤ SÀNG LỌC Ở TRẺ EM TUỔI TẠI ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THU THUỶ KHẢO SÁT DỮ LIỆU THAM CHIẾU CỦA CÔNG CỤ SÀNG LỌC Ở TRẺ EM TUỔI TẠI ĐÀ NẴNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MÃ SỐ: 8720603 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ NHƯ XUÂN TS SARAH VERDON HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi Võ Thị Thu Thuỷ, Lớp thạc sĩ Kỹ thuật Phục hồi chức Trường Đại học Y Dược Hồ Chí Minh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn hai cô: - TS Hà Thị Như Xuân - TS Sarah Verdon Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 10 năm 2021 Ký tên Võ Thị Thu Thuỷ MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình, biểu đồ iii CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ngôn ngữ học rối loạn ngôn ngữ phát triển 1.2 Dữ liệu chuẩn 11 1.3 Dịch tễ học 12 1.4 Phương ngữ tiếng Việt 13 1.5 Các công cụ lượng giá ngôn ngữ 17 1.6 Công cụ sàng lọc tiếng Việt 20 1.7 Bảng đánh giá phụ huynh tình trạng phát triển 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 24 2.5 Biến số nghiên cứu 24 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 26 2.7 Quy trình nghiên cứu 29 2.8 Phương pháp phân tích liệu 30 2.9 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Dữ liệu công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt 34 3.3 Tác động phương ngữ đến điểm số công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt 36 3.4 Định mức phần trăm cộng dồn công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ từ 36 đến 47 tháng theo phương ngữ Trung 38 3.5 Phân tích nhân tố cơng cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt trẻ em Đà Nẵng 50 CHƯƠNG BÀN LUẬN 53 4.1 Dữ liệu chuẩn công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt 53 4.2 Những thay đổi phương ngữ tác động đến điểm số trẻ em công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt 57 4.3 Phân tích nhân tố công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ em Đà Nẵng 58 4.4 Hạn chế điểm mạnh nghiên cứu 61 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 63 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC .i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADHD Tiếng Anh Attention deficit hyperactivity Tiếng Việt Rối loạn tăng động giảm ý disorder ASHA American Psychological Association Hiệp hội Thính lực, ngơn ngữ lời nói Hoa Kỳ ASHA American speech language hearing Hiệp hội Lời nói- Ngơn ngữ assoiation Thính học Hoa Kỳ DLD Developmental Language Disorder Rối loạn phát triển ngôn ngữ LD Language Disorder Rối loạn ngôn ngữ MAIN Multilingual Assessment Instrument Thang đo Khả Tường for Narratives thuật Đa ngôn ngữ Parents Evaluation of Bảng Đánh giá phụ huynh Developmental Status tình trạng phát triển Receptive-Expressive Emergent Thang đo Ngơn ngữ Tiếp nhận - Language Scale – Diễn đạt sớm Rosetti Infant - Toddler Language Thang đo ngôn ngữ trẻ sơ sinh - Scale Chập chững Family socio-economic status Tình trạng kinh tế xã hội gia PEDS REEL -3 RITLS SES đình SLP Speech-language pathologist Nhà bệnh học ngơn ngữ, lời nói VLS Vietnamese Language Screener Cơng cụ sàng lọc ngôn ngữ Tiếng Việt WHO World Health Orgnization Tổ chức Y tế Thế Giới ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các đặc điểm phổ biến rối loạn ngôn ngữ phát triển Bảng 1.2 So sánh đại từ 14 Bảng 1.3 Bảng so sánh từ thông dụng 14 Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 24 Bảng 3.1 Phân bố đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu theo giới 33 Bảng 3.2 Dữ liệu chuẩn ngôn ngữ hiểu cấp độ 1,2,3,4, từ vựng ngữ pháp cho trẻ từ 36 đến 41 tháng (3;0 – 3;5 tuổi) theo phương ngữ Trung 34 Bảng 3.3 Dữ liệu chuẩn ngôn ngữ hiểu cấp độ 1,2,3,4, từ vựng ngữ pháp cho trẻ từ 42 đến 47 tháng (3;6-3;11 tuổi) theo phương ngữ Trung 35 Bảng 3.4 Dữ liệu chuẩn ngôn ngữ hiểu cấp độ 1,2,3,4, từ vựng ngữ pháp cho trẻ từ 36 đến 41 tháng (3;0- 3;5 tuổi) theo phiên gốc so với phương ngữ Trung 36 Bảng 3.5 Dữ liệu chuẩn ngôn ngữ hiểu cấp độ 1,2,3,4, từ vựng ngữ pháp cho trẻ từ 42 đến 47 tháng (3;6-3;11 tuổi) theo phiên gốc so với phương ngữ Trung 37 Bảng 3.6 Định mức phần trăm cộng dồn từ vựng cho trẻ từ 36 đến 41 tháng 38 Bảng 3.7 Định mức phần trăm cộng dồn ngữ pháp 39 Bảng 3.8 Định mức phần trăm cộng dồn cho ngôn ngữ hiểu cấp độ 41 Bảng 3.9 Định mức phần trăm cộng dồn cho ngôn ngữ hiểu cấp độ 41 Bảng 3.10 Định mức phần trăm cộng dồn cho ngôn ngữ hiểu cấp độ 42 Bảng 3.11 Định mức phần trăm cộng dồn cho ngôn ngữ hiểu cấp độ 43 Bảng 3.12 Định mức phần trăm cộng dồn từ vựng từ 42 đến 47 tháng 44 Bảng 3.13 Định mức phần trăm cộng dồn ngữ pháp 45 Bảng 3.14 Định mức phần trăm cộng dồn cho ngôn ngữ hiểu cấp độ 47 Bảng 3.15 Định mức phần trăm cộng dồn cho ngôn ngữ hiểu cấp độ 47 Bảng 3.16 Định mức phần trăm cộng dồn cho ngôn ngữ hiểu cấp độ 48 Bảng 3.17 Định mức phần trăm cộng dồn cho ngôn ngữ hiểu cấp độ 49 Bảng 3.18 Phân tích nhân tố mục cơng cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt 50 Bảng 3.19 Bảng khác biệt văn hố cơng cụ sàng lọc ngơn ngữ tiếng Việt 52 .iii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Phân loại Bloom Lahey ngôn ngữ Hình 1.2 Phân loại Quốc tế Hoạt động chức Khuyết tật Sức khoẻ (Tổ chức Y tế giới (WHO, 2011) báo cáo giới người khuyết tật (WHO & Ngân hàng giới, 2011) Hình 1.3 Lưu đồ chẩn đoán 10 Hình 2.1 Thẻ tranh câu trả lời công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt 28 Hình 2.2 Phiếu hướng dẫn chấm điểm 29 Biểu đồ 3.1 Phân phối điểm từ vựng 40 trẻ từ 36 – 41 tháng 40 Biểu đồ 3.2 Phân phối điểm ngữ pháp 40 trẻ từ 36 – 41 tháng 40 Biểu đồ 3.3 Phân phối điểm ngôn ngữ hiểu cấp độ 40 trẻ từ 36 – 41 tháng 42 Biểu đồ 3.4 Phân phối điểm ngôn ngữ hiểu cấp độ 40 trẻ từ 36 – 41 tháng 42 Biểu đồ 3.5 Phân phối điểm ngôn ngữ hiểu cấp độ 40 trẻ từ 36 – 41 tháng 43 Biểu đồ 3.6 Phân phối điểm ngôn ngữ hiểu cấp độ 40 trẻ từ 36 – 41 tháng 43 Biểu đồ 3.7 Phân phối điểm từ vựng 60 trẻ từ 42 – 47 tháng 46 Biểu đồ 3.8 Phân phối điểm ngữ pháp 60 trẻ từ 42 – 47 tháng 46 Biểu đồ 3.9 Phân phối điểm ngôn ngữ hiểu cấp độ 60 trẻ từ 42 – 47 tháng 48 Biểu đồ 3.10 Phân phối điểm ngôn ngữ hiểu cấp độ 60 trẻ từ 42 – 47 tháng 48 Biểu đồ 3.11 Phân phối điểm ngôn ngữ hiểu cấp độ 60 trẻ từ 42 – 47 tháng 49 Biểu đồ 3.12 Phân phối điểm ngôn ngữ hiểu cấp độ 60 trẻ từ 42 – 47 tháng 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn ngôn ngữ (LD) “sự suy giảm khả hiểu và/hoặc sử dụng hệ thống biểu tượng nói, viết và/hoặc hệ thống ký hiệu khác” [14] Trẻ bị rối loạn ngơn ngữ có khả sử dụng ngôn ngữ thấp đáng kể so với bạn trang lứa, điều làm ảnh hưởng tới khả giao tiếp tham gia vào môi trường xã hội [14], [20], [35], [51] Rối loạn ngôn ngữ mà không xác định nguyên nhân y sinh kèm theo gọi rối loạn ngôn ngữ phát triển (DLD) [20], [49] DLD rối loạn giao tiếp, trẻ gặp khó khăn liên tục việc học sử dụng hình thức ngơn ngữ khác [14] Trên giới, DLD xác định tình trạng phổ biến cao Tỷ lệ mắc xác thay đổi tuỳ theo nghiên cứu khác Theo số liệu thống kê Australia tỉ lệ mắc trẻ DLD 13% trẻ đến tuổi [44] 17,2% trẻ tuổi [54] Ở Canada tỉ lệ khiếm khuyết ngôn ngữ trẻ em mẫu giáo 8,04% [17] Vương quốc Anh tỉ lệ rối loạn ngôn ngữ trẻ chiếm 13% [13] Ở Việt Nam, có nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh DLD Nghiên cứu gần Phạm cộng (2019) lấy mẫu 1250 học sinh mẫu giáo với tỉ lệ 7% trẻ miền Bắc Việt Nam bị DLD [53] Hiện nay, có nhiều cơng cụ đánh giá ngơn ngữ thức có sẵn nhiều quốc gia như: Thang đo ngôn ngữ tiếp nhận - Diễn đạt sớm (Receptive-Expressive Emergent Language Scale – 3, 2002), thang đo ngôn ngữ trẻ sơ sinh Nhũ nhi (Rosetti Infant - Toddler Language Scale, 2006), thang đo khả tường thuật Đa ngôn ngữ (Multilingual Assessment Instrument for Narratives – MAIN, 2012) kiểm tra tranh hành động Renfew (Renfrew Action Picture Test, 2010), công cụ lăp lại nguyên câu lặp lại từ nghĩa (2020) [34], [46], [55], [56], [69] Những cơng cụ thiết kế để xác định trẻ gặp khó khăn ngơn ngữ Tuy nhiên, yếu tố liên quan đến phương ngữ bối cảnh văn hố quốc gia khác nên cơng cụ không phù hợp để đánh giá phát triển ngôn ngữ trẻ em Việt Nam Với bối cảnh Âm ngữ trị liệu Việt Nam cịn sơ khai, chưa có cơng cụ lượng giá thức mà lượng giá dựa kinh nghiệm lâm sàng dựa chuẩn nghiên cứu khác Rất nghiên cứu Việt Nam đề cập lượng giá DLD không sử dụng thang điểm để đánh giá trẻ bình thường hay trẻ bị DLD Công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt (Vietnamese Language Screener, VLS, Ivey, Verdon & Pham, 2018) phát triển Trinh Foundation Australia, cơng cụ sẵn có để xác định trẻ em sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt có nguy mắc DLD cần hỗ trợ để tăng cường phát triển ngôn ngữ Công cụ thí điểm nhóm nhỏ gồm 127 trẻ em độ tuổi đến tuổi miền Bắc Việt Nam [15] Dữ liệu chuẩn giá trị thông thường trình bày giá trị trung bình độ lệch chuẩn, dùng bối cảnh thực nghiệm đại diện phạm vi thực kiểm tra cụ thể [10] Dữ liệu chuẩn liệu coi “tiêu chuẩn vàng” để so sánh đối chiếu hiệu suất ngôn ngữ trẻ với trẻ khác có mức ngơn ngữ cộng đồng [10], [45] Tuy nhiên, công cụ phải phù hợp văn hố ngơn ngữ đứa trẻ đánh giá, khơng nguy chẩn đốn sai [32] Để cơng cụ trở thành công cụ sàng lọc phù hợp mặt văn hóa ngơn ngữ xác định trẻ em có nguy mắc DLD [41], [63], cần thu thập liệu chuẩn để so sánh đánh giá trẻ độ tuổi tảng ngôn ngữ văn hoá khắp Việt Nam Tuy nhiên, VLS chưa chuẩn hoá cho trẻ em Đà Nẵng nói riêng miền Trung nói chung Đó lí đề tài nghiên cứu có tựa đề: “Khảo sát liệu tham chiếu công cụ sàng lọc trẻ em tuổi Đà Nẵng” thực nhằm đạt mục tiêu sau: Xác định liệu chuẩn đặc trưng công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ tuổi Đà Nẵng Phân tích thay đổi phương ngữ tác động đến điểm số trẻ em công cụ VLS Xác định điểm khác biệt cách trả lời phương ngữ Bắc phương ngữ miền Trung Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 Reilly S et al (2010), “Predicting Language Outcomes at Years of Age: Findings From Early Language in Victoria Study”, PEDIATRICS, 126(6), pp.1530-1537 doi:10.1542/peds.2010-0254 55 Renfrew C E (2019), Action picture test: The Renfrew language scales, Routledge 56 Rossetti L M (2006), The Rossetti infant-toddler language scale, LinguiSystems East Moline, IL 57 S Verdon A I., B Pham (2019), Development and validation of the Vietnamese Language Screener, World Congress of the IALP 58 S Verdon A I., B Pham (2019), “Development of a culturally and linguistically appropriate language assessment tool: The Vietnamese Language Screener”, Speech Pathology Australia National Conference, (Issue) 59 Sarah Verdon A I., Ben Pham sdsadsad (2021), “Development and validation of the Vietnamese Language Screener ”, Language, Speech, and Hearing Services in Schools 60 Snowling M J et al (2016), “Language profiles and literacy outcomes of children with resolving, emerging, or persisting language impairments”, Journal of Child Psychology and Psychiatry, 57(12), pp 1360-1369 doi:10.1111/jcpp.12497 61 Stothard S E et al (1998), “Language-Impaired Preschoolers: A Follow-Up Into Adolescence”, Journal of Speech, Language, and Hearing Research, 41(2), pp 407-418 doi:10.1044/jslhr.4102.407 62 Toohill B J et al (2012), “Effect of dialect on identification and severity of speech impairment in Indigenous Australian children”, Clinical linguistics & phonetics, 26(2), pp 101-119 63 Verdon S et al (2015), “Supporting culturally and linguistically diverse children with speech, language and communication needs: Overarching principles, individual approaches”, Journal of Communication Disorders, 58, pp 74-90 64 Volkmar F R (2013), Encyclopedia of Autism Spectrum Disorders Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 Wallentin M (2020), Gender differences in language are small but matter for disorders, Elsevier 66 Yew S G K et al (2013), “Emotional and behavioural outcomes later in childhood and adolescence for children with specific language impairments: meta-analyses of controlled prospective studies: SLI and emotional and behavioural disorders”, Journal of Child Psychology and Psychiatry, 54(5), pp 516-524 doi:10.1111/jcpp.12009 67 Edwards J et al (1998), “Nonword repetitions of children with specific language impairment: Exploration of some explanations for their inaccuracies”, Applied psycholinguistics, 19(2), 279-309 68 Hopkins C D et al (1990), Educational research: A structure for inquiry, Wadsworth 69 Pham G et al (2020), “Diagnostic Accuracy of Sentence Repetition and Nonword Repetition for Developmental Language Disorder in Vietnamese”, Journal of Speech, Language, and Hearing Research, 63(5), 1521-1536 70 Phương Đ K (2019), “Một số ứng dụng quy luật phân phối chuẩn thống kê”, Tạp chí khoa học, Đại học Tây Bắc, (12), pp 7-18 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA PHỤ HUYNH VỀ TÌNH TRẠNG PHÁT TRIỂN PEDS (Được sử dụng với cho phép tác giả) Họ tên trẻ:………………………… Giới tính:………………………………… Tiếng mẹ đẻ:………………………… Ngày sinh:……………………………… Tên cha/mẹ:………………………………………………………………………… Ngày khảo sát……………… Địa chỉ:…………………………………………… Cân nặng: ………………………………………………………………………… Những mối bận tâm khả học tập, phát triển thói quen trẻ: ……………………………………………………………………………………… Bạn có bận tâm cách bạn nói phát âm khơng? Khơng có chút ý kiến khác Bạn có bận tâm cách bạn hiểu bạn nói khơng? Khơng có chút ý kiến khác Bạn có bận tâm cách bạn sử dụng bàn tay ngón tay để làm khơng? Khơng có chút ý kiến khác Bạn có bận tâm cách bạn sử dụng tay hay chân khơng? Khơng có chút ý kiến khác Bạn có bận tâm cách cư xử bạn khơng? Khơng có chút ý kiến khác Bạn có bận tâm việc bạn tham gia chơi với trẻ khác khơng? Khơng có chút ý kiến khác Bạn có bận tâm việc bạn học cách làm điều cho hay khơng? Khơng có chút ý kiến khác Bạn có bận tâm việc bạn học kỹ mẫu giáo hay trường học không? Không có chút ý kiến khác 10 Vui lịng liệt kê ý kiến khác:………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: Bản thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi: Ơng/Bà Tơi tên là: Võ Thị Thu Thuỷ, học viên Cao học ngành Kỹ thuật phục hồi chức năng, Đại học Y- Dược thành phố Hồ Chí Minh Tơi viết thơng tin gởi đến Ông/Bà với mong muốn Ông/Bà tham gia vào Nghiên cứu “ Xác định liệu chuẩn công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt trẻ tuổi miền Trung Việt Nam” Nhà tài trợ: Nghiên cứu viên chính: Võ Thị Thu Thuỷ Người hướng dẫn: Tiến sĩ Hà Thị Như Xuân, Đại Học Y Dược Tp HCM Tiến sĩ Sarah Verdon, Úc Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Các thơng tin giúp Ơng/Bà hiểu đầy đủ nghiên cứu trước định chấp thuận tham gia nghiên cứu I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Rối loạn phát triển ngôn ngữ (Developmental Language Disorder - DLD) thuật ngữ dùng để mô tả rối loạn trẻ em ngơn ngữ bị khiếm khuyết, khả trí tuệ giác quan bình thường Cơng cụ sàng lọc ngơn ngữ tiếng Việt (Vietnamese Language Screener - VLS) phát triển Trinh Foundation Australia cơng cụ sẵn có để xác định trẻ em sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt có nguy mắc rối loạn phát triển ngơn ngữ Nghiên cứu nhằm mục đích sàng lọc trẻ có vấn đề ngơn ngữ xác định lĩnh vực mà trẻ khó khăn để hỗ trợ việc thiết lập mục tiêu, lập kế hoạch can thiệp ngắn hạn dài hạn Công cụ sàng lọc ngơn ngữ tiếng Việt sử dụng thước đo kết để theo dõi tăng trưởng phát triển ngôn ngữ trẻ theo thời gian Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cách tiến hành nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu này, chúng tơi phát cho Ơng/Bà “ Bảng Đánh giá phụ huynh tình trạng phát triển PEDS”, 05 – 10 phút cho khảo sát Chúng tiến hành thực thêm đánh giá trực tiếp trẻ “ Công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt” đồng thời ghi âm lại toàn thời gian đánh giá trẻ, thời gian thực khoảng 10 – 20 phút Do đó, khơng có can thiệp hay tác động có hại đến Ơng/Bà Nguy bất lợi Sẽ không rủi ro tham gia nghiên cứu Tuy nhiên có khoảng thời gian dự kiến - 10 phút tham gia phiếu thông tin 20 - 40 phút thực đánh giá trẻ Lợi ích Ơng/Bà trẻ hiểu rối loạn phát triển ngôn ngữ trẻ sàng lọc miễn phí phát triển trẻ Bảng đánh giá Phụ huynh phát triển tác giả PEDS cho phép sử dụng Tính bảo mật Khi ghi âm, tất danh tính thơng tin người tham gia nghiên cứu giữ bí mật thơng qua việc mã hóa máy tính, xử lý cơng bố dạng tổng hợp số liệu, khơng có thơng tin trình bày dạng cá nhân Dữ liệu thu từ ghi âm nghiên cứu viên lưu trữ máy tính cá nhân có mật Hạn chế tối đa việc tiếp cận thông tin thu thập cho người khác biết Sau năm, không tiếp tục cơng trình nghiên cứu này, tồn liệu đối tượng tham gia nghiên cứu hủy bỏ Vui lịng đọc kỹ bảng thơng tin chắn Ơng/Bà hiểu nội dung trước Ơng/Bà đồng ý tham gia Nếu có thắc mắc xin vui lòng liên hệ với nghiên cứu viên Nếu Ơng/Bà muốn tham gia nghiên cứu viên gửi phiếu tham gia trực tiếp qua mail Sau hoàn thành xong, nghiên cứu viên đánh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh giá trực tiếp trẻ công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt Nếu muốn biết thêm thông tin vui lòng liên hệ: Số điện thoại: 0905344228 Email: thuthuy.cmdng@gmail.com II PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chữ ký người giám hộ hợp pháp cha mẹ trẻ Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi nhận Bảng thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người giám hộ hợp pháp cha mẹ trẻ: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày / tháng / năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày / tháng / năm _ Khi Ông/Bà đồng ý, nghiên cứu viên liên hệ trực tiếp với Ông/Bà qua email điện thoại để xác nhận thời gian cho việc thực hồn thành nghiên cứu Vui lịng ký tên, scan/chụp hình, gửi lại email cho nghiên cứu viên (thuthuy.cmdng@gmail.com) thông qua số điện thoại (0905344228) bạn muốn tham gia vào dự án nghiên cứu Nếu bạn không muốn tham gia vào dự án nghiên cứu này, vui lòng loại phiếu chấp thuận Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3A CÔNG CỤ SÀNG LỌC NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT Ví dụ tranh kích thích câu hỏi kèm theo từ công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt “Nguồn: Ivey cộng sự, 2018”[15] Tranh số 1 Cơ bé làm sao? Tìm vật giống vật thẻ tranh Con nghĩ cô bé cảm thấy nào? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ví dụ phiếu chấm điểm công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3B: Email tác giả đồng ý sử dụng Công cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt PHỤ LỤC 3C: : Email tác giả đồng ý sử dụng Bảng đánh giá phụ huynh tình trạng phát triển PEDS Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 4: Điều chỉnh cơng cụ sàng lọc ngôn ngữ tiếng Việt Tranh 1: Cô bé Gợi ý cần Vì sao? [2] Câu trả lời chấp nhận Câu trả lời khơng chấp nhận Khóc Làm rớt kem Chỉ vào kem Từ vựng Cô bé/ bé gái Khóc Bị rơi/ rớt Kem /4 Cái giống thẻ tranh [1] Tranh 2: Chuyện xảy với cậu bé [2] Câu trả lời Câu trả lời không chấp nhận chấp nhận Bị ngã Từ vựng Bé trai/ cậu bé/ cậu Bị ngã/ bị té Trầy xước/ Đau/ bị chảy máu Đầu gối/ chân /4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Con/ Em nghĩ cậu bé bị ngã? [4] /1 Câu trả lời chấp nhận Câu trả lời không chấp nhận Cậu vấp phải Cậu ngã xuống Ai đẩy cậu Chạy nhiều Cậu chạy nhanh qua Bị trượt chân Gọi xe cứu thương, gọi bác sĩ, bệnh viện Tranh Chỉ vào muỗng [4] /1 Câu trả lời chấp nhận Chỉ vào muỗng Tranh Điều xảy thẻ tranh [3] Câu trả lời chấp nhận Câu trả lời không chấp nhận Cậu bé làm rơi sách bạn lượm chúng lên Từ vựng Cô bé/ bé gái Túi/ Cặp Lỗ thủng, rách Bị rơi/ rớt, đổ Sách, Cậu bé/ bé trai Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lượm lên /7 Tranh Điều xảy với gà? [4] Câu trả lời chấp nhận Câu trả lời không chấp nhận Bị nhốt chuồng Từ vựng Gà Bị nhốt Trong chuồng/ Trong lồng /3 Tranh Điều xảy với cậu bé [2] Câu trả lời Câu trả lời không chấp nhận chấp nhận Bị ngã xe đạp Từ vựng Bé trai/ cậu bé/ Anh ây Bị ngã/ bị té/ Đâm Xe đạp Rơi/ rớt Cặp Đổ Chai nước /7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cậu bé nói gì? [3] /1 Câu trả lời chấp nhận Câu trả lời khơng chấp nhận Tớ bị ngã Khóc, la, hét Tớ không Tớ bị đau Gọi xe cứu thương, bác sĩ Tranh 10 Nói cho cơ/ thầy biết người đàn ơng làm gì? Vì sao? [2] Câu trả lời chấp nhận Câu trả lời không chấp nhận Đang trèo cầu thang Ông định lau cửa sổ Từ vựng Người đàn ông/ ấy/ bác Trèo/ leo Lên Thang Lau/ rửa Cửa sổ /6 Sao biết cần phải lau cửa sổ [4] Câu trả lời chấp nhận Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn /1 Câu trả lời không chấp nhận Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cửa sổ bẩn quá/ nhớp Cửa sổ cần lau Không nhìn qua cửa sổ Ai nói ơng làm Có bụi cửa sổ Lau cho cửa sổ Tranh 11 Người đàn ông làm gì? [2] Câu trả lời chấp nhận Câu trả lời không chấp nhận Nâng/ Bế/ Nhấc/ Cõng bé trai lên Từ vựng Người đàn ông/ ông Nâng/ Bế/ Nhấc/ Cõng Lên Bé trai/ Cậu bé/ Cháu bé Xem/ Chỉ cho Cửa sổ Hai chú/ nhóm người/ người ta Chơi/ đánh Trị chơi/ cầu lơng /8 Tranh 12 Điều xảy với bạn? [3] Câu trả lời chấp nhận Câu trả lời không chấp nhận Chúng bị ướt Từ vựng Bà/ người lớn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Đổ Nước Bọn trẻ/ chúng Bị ướt /5 Tại bạn không tránh sang chỗ khác? [4] Câu trả lời chấp nhận /1 Câu trả lời khơng chấp nhận Chúng khơng nhìn thấy Con/ Em nghĩ nói với bạn? Câu trả lời chấp nhận Hãy quan sát Chạy Các bạn nên chơi chỗ khác Các bạn tránh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Câu trả lời khơng chấp nhận