1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nâng cao trình độ thể lực cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 15 16, câu lạc bộ bóng đá SHB đà nẵng tt

32 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 545,41 KB

Nội dung

1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Công tác đào tạo VĐV bóng đá trẻ thực phần vô cấp thiết nhằm đào tạo, bồi dưỡng tuyển chọn, bổ sung cho tuyến Tuy nhiên cơng tác đào tạo bóng đá trẻ năm qua quan tâm đáng kể, nhiên cịn thiếu tính hệ thống đồng bộ, đặc biệt việc nâng cao thể lực cho VĐV chưa quan tâm mức Giai đoạn chuyên môn hóa sâu thường lứa tuổi 15-16, giai đoạn có phân định rõ ràng chun mơn hóa cầu thủ, theo vị trí đặc điểm vị trí thi đấu Chính mà việc hồn thiện tố chất thể lực giai đoạn đặc biệt quan trọng để đáp ứng yêu cầu mặt kỹ chiến thuật, thể lực, tâm lý cho giai đoạn huấn luyện sâu Để nâng cao trình độ thể lực cách hợp lý địi hỏi phải dựa sở khoa học, có việc xây dựng phương pháp, tập nâng cao thể lực phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm kỹ - chiến thuật, đặc điểm chu kì, giai đoạn huấn luyện, đặc điểm phát triển thể lực chung chuyên môn, đặc điểm phù hợp vận động viên bóng đá trẻ với vị trí thi đấu định vơ quan trọng, tạo tiền đề cho giai đoạn huấn luyện Với mong muốn góp phần hồn thiện nâng cao cơng tác huấn luyện nói chung huấn luyện thể lực cho VĐV bóng đá trẻ nói riêng, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu nâng cao trình độ thể lực cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 15 – 16, câu lạc bóng đá SHB Đà Nẵng Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng công tác huấn luyện thể lực trình độ thể lực VĐV bóng đá trẻ tập luyện thi đấu, đề tài nghiên cứu hệ thống tập theo giai đoạn huấn luyện chu kỳ năm tố chất thể lực xây dựng kế hoạch huấn luyện ứng dụng thực nghiệm nhằm nâng cao trình độ thể lực cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi 1516, câu lạc bóng đá SHB Đà Nẵng Mục đích cơng tác nghiên cứu góp phần hoàn thiện, phát triển bổ sung mặt lý luận thực tiễn cho công tác huấn luyện nhằm nâng cao trình độ thể lực VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng chương trình huấn luyện trình độ thể lực nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16, câu lạc bóng đá SHB Đà Nẵng Mục tiêu 2: Lựa chọn dứng dụng tập nâng cao trình độ thể lực cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu tập lựa chọn để nâng cao trình độ thể lực nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16, CLB bóng đá SHB Đà Nẵng Giả thuyết khoa học luận án: Thể lực yếu tố thành phần quan trọng trình độ huấn luyện thể thao vận động viên bóng đá Trình độ huấn luyện thể lực VĐV bóng đá trẻ phát triển hướng phù hợp với giai đoạn đào tạo chun mơn hóa sâu (lứa tuổi 15-16) huấn luyện cách khoa học, theo chương trình kế hoạch huấn luyện năm, thông qua hệ thống tập phát triển thể lực có định tính định lượng (khối lượng cường độ) NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo VĐV bóng đá trẻ số trung tâm đào tạo VĐV bóng đá có trung tâm SHB Đà Nẵng Luận án xác định tố chất thể lực đặc trưng nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 Đồng thời xác định yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác đào tạo VĐV bóng đá trẻ nói chung việc nâng cao thể lực cho VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 nói riêng Luận án lựa chọn 12 test nhằm đánh giá trình độ thể lực nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16, test đảm bảo độ tin cậy tính thơng báo, bên cạnh luận án xây dựng bảng xếp loại bảng điểm đánh giá cho test tổng hợp test nhằm đánh giá trình độ thể lực cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 Qua nghiên cứu, luận án tổng hợp lựa chọn 46 tập phát triển thể lực cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 Đồng thời xây dựng kế hoạch huấn luyện chi tiết cho đội bóng đá U17 SHB Đà Nẵng (2015-2016), kết hợp kế hoạch huấn luyện thể lực cho VĐV Với kết nghiên cứu trên, luận án tổ chức ứng dụng thực nghiệm VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16, sau 09 tháng thực nghiệm với tập mà luận án lựa chọn cho thấy hiệu rõ rệt phát triển thể lực nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16, CLB bóng đá SHB Đà Nẵng CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 147 trang A4, bao gồm: Mở đầu (05 trang); Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu (47 trang); Chương Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (09 trang); Chương Kết nghiên cứu bàn luận (83 trang); Kết luận kiến nghị (03 trang) Trong đề tài có 47 bảng biểu (chương có 05 bảng, chương có 42 bảng), 13 biểu đồ, 01 sơ đồ 04 hình ảnh Đề tài sử dụng 94 tài liệu tham khảo, có 85 tài liệu tiến Việt 09 tài liệu tiếng Anh B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm vai trị thể lực bóng đá đại Bóng đá mơn thể thao có hoạt động vận động đặc trưng với động tác kỹ thuật sử dụng chân nhiều phức tạp, đồng thời lại diễn thời gian dài với hàng loạt yếu tố cấu thành như: kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, tâm lý, v.v… đòi hỏi phải qua trình khổ luyện lâu dài 1.2 Đặc điểm hoạt động thể lực vận động viên bóng đá Bóng đá mơn thể thao đối kháng trực tiếp hai đội bóng thay phiên cơng phịng thủ Đặc điểm bật bóng đá đại tập luyện thi đấu với khối lượng cường độ vận động lớn thời gian dài, điều tác động mạnh mẽ đến thể VĐV Trong suốt 90 phút, chí 120 phút thi đấu, VĐV bóng đá chạy tổng cộng từ 9.000 - 12.000 m, bao gồm hình thức chạy, xen kẽ, chạy nước rút cự ly ngắn, chạy tốc độ trung bình, chạy chậm, bộ, đứng yên 1.3 Mối quan hệ việc phát triển tố chất thể lực trình huấn luyện thể thao Trong trình HLTT việc giáo dục tố chất thể lực coi vấn đề tiên quyết, nhiệm vụ quan trọng định tiến người tập tất mặt khác như: Kỹ kỹ xảo vận động; nâng cao khả hoạt động thể lực hoàn thiện kỹ chiến thuật thể thao; rèn luyện khả tâm lý, ý chí sức khỏe việc phát triển tố chất thể lực cách toàn diện nhiệm vụ bắt buộc HLTT chuyên nghiệp Các tố chất thể lực người (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo, mềm dẻo ) có mối quan hệ biện chứng, thống ràng buộc chặt chẽ với 1.4 Đặc điểm tố chất thể lực đặc trưng phương pháp huấn luyện thể lực cho vận động viên bóng đá Khi đào tạo VĐV bóng đá, việc chuẩn bị tảng thể lực tốt lề cho việc phát triển yếu tố khác kỹ thuật, chiến thuật hay tâm lý Mặt khác huấn luyện viên phải phát triển cách tổng hợp tố chất thể lực sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo mềm dẻo kế hoạch huấn luyện thể lực kết hợp kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý cách khoa học, dựa đặc điểm tâm lý, sinh lý phù hợp với vị trí thi đấu VĐV 1.5 Đào tạo vận động viên bóng đá, q trình huấn luyện nhiều năm Đào tạo VĐV cho thể thao thành tích cao nói chung cho bóng đá nói riêng q trình huấn luyện, giáo dục nhiều năm Mỗi giai đoạn trình đào tạo giải mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể Các nhiệm vụ thiết kế theo hệ thống chặt chẽ, đặt theo trình tự phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nhiệm vụ giai đoạn đào tạo trước tiền đề, sở để giải nhiệm vụ khó khăn, phức tạp giai đoạn sau Theo quan điểm nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực bóng đá có phân chia giai đoạn trình đào tạo VĐV bóng đá 1.6 Đặc điểm chương trình huấn luyện cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 15-16 Huấn luyện kỹ – chiến thuật Từng bước hoàn thiện kỹ thuật, chiến thuật theo đặc điểm cá nhân theo vị trí thi đấu cầu thủ sở nâng cao khả phối hợp nhóm tập thể toàn đội Đi sâu vào chiến thuật nhóm theo tuyến thi đấu (hậu vệ, tiền vệ, tiền đạo) phối hợp tuyến Huấn luyện thể lực Phát triển sức bền nợ dưỡng (Anaerobic), sức mạnh tốc độ, sức mạnh động lực (các hoạt động bật nhảy); Sử dụng nhiều hình thức tập kỹ - chiến thuật để phát triển thể lực chun mơn; Thực chương trình huấn luyện theo chu kỳ năm để đáp ứng nhiệm vụ thi đấu giải bóng đá U17 Bồi dưỡng tâm lý, tư cách cầu thủ Tiếp tục giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất: ý chí, tính tập thể, lịng tự tin, tính kỷ luật, tính kiên trì, tính sáng tạo, tự lập; Nâng cao trạng thái sung sức thể thao tinh thần chuẩn bị cho trận đấu, giải đấu; Giáo dục tâm lý thi đấu (ở điều kiện khác nhau: thắng, thua); Giáo dục lối sống thể thao lành mạnh Bồi dưỡng lý luận Tiếp tục nội dung giai đoạn trước; Bước đầu tìm hiểu bóng đá chuyên nghiệp 1.7 Một số phương pháp huấn luyện thể lực thể thao Việc huấn luyện thể lực chung thể lực chuyên môn phụ thuộc vào giai đoạn huấn luyện Song, phải có gia tăng số lượng chất lượng, vậy, tồn nhiều phương án khác tỷ lệ huấn luyện thể lực chung với huấn luyện thể lực chuyên môn sở huấn luyện thể lực chuyên môn Theo William để đạt hiệu huấn luyện thể lực, tùy vào mục đích sử dụng mà ta sử dụng phương pháp huấn luyện hay phương pháp tập luyện, bao gồm: phương pháp liên tục, phương pháp Farlek, phương pháp giãn cách, phương pháp vòng tròn phương pháp tập luyện với phụ trọng 1.8 Một số cơng trình nghiên cứu trình độ thể lực vận động viên bóng đá Tuy có đồng hầu hết tác giả nước việc đánh giá trình độ thể lực VĐV bóng đá lực sức nhanh, tốc độ phản ứng, sức mạnh, sức mạnh tốc độ, khéo léo, mềm dẻo, sức bền Nhưng test đánh giá trình độ thể lực phát triển Yo-Yo test, Beep test… chưa phổ biến rộng chưa có nhiều nhà nghiên cứu áp dụng nước ta Trong trình đánh giá trình độ thể lực VĐV bóng đá, có số tiêu, test có tần suất sử dụng cao, nhiều tác giả sử dụng để tuyển chọn, đánh giá trình độ thể lực VĐV lứa tuổi khác Tuy nhiên có nhiều tác giả nước ngồi ngày có bước phát triển quan điểm đánh giá trình độ thể lực huấn luyện thể lực cho VĐV bóng đá, lại chưa phổ biến nước ta Kết luận Chương 1: Với đặc điểm vận động yêu cầu chuyên môn, VĐV bóng đá phải trải qua q trình huấn luyện nhiều năm, với trang bị tảng thể lực dựa sở tố chất thể lực đặc trưng sức bền, sức mạnh tốc độ, sức bền tốc độ sức mạnh bền Công tác huấn luyện thể lực cho VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 có nhiều quan điểm với việc sử dụng đa dạng loại phương tiện huấn luyện, nhiên đa số HLV sử dụng tập kỹ chiến thuật, thi đấu để vừa làm phương tiện huấn luyện thể lực vừa nâng cao kỹ chơi bóng, lực thi đấu cho VĐV Việc xác định test đánh giá trình độ thể lực cần đảm bảo đánh giá khả yếm khí, ưa khí, sức mạnh tốc độ, sức mạnh bền , qua để xác định tố chất cần tập luyện bổ sung cho VĐV, đồng thời xây dựng kế hoạch huấn luyện phù hợp với vị trí thi đấu Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đa số tập trung tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá trình độ thể lực; số khác nghiên cứu phát triển TCTL Qua thấy nghiên cứu phát triển TCTL cho VĐV bóng đá phong phú, cơng trình nghiên cứu chưa thể hết tính chất thể lực VĐV bóng đá, địi hỏi tảng thể lực sung mãn, phát triển cách tổng hợp tố chất thể lực không riêng rẽ tố chất CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Là tập nâng cao trình độ thể lực cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi 1516, câu lạc bóng đá SHB Đà Nẵng 2.1.2 Khách thể nghiên cứu: Số lượng nghiên cứu, kiểm tra từ 36 nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 câu lạc bóng đá SHB Đà Nẵng Đề tài tiến hành vấn 43 HLV, giảng viên, chuyên gia bóng đá 2.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng 07 phương pháp nghiên cứu gồm: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp vấn; Phương pháp kiểm tra y học; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán học thống kê 2.3 Tổ chức nghiên cứu 2.3.1 Phạm vi nghiên cứu Câu lạc bóng đá SHB Đà Nẵng, số CLB bóng đá Miền trung SLNA, HAGL, Quảng Nam, Khánh Hòa, Thừa Thiên Huế… 2.3.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 11/2013 đến tháng 11/ 2017, chia thành giai đoạn 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu tại: Viện Khoa học TDTT; Trường Đại học TDTT Đà Nẵng; Trung tâm TDTT SHB Đà Nẵng CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng chương trình huấn luyện trình độ thể lực nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16, câu lạc SHB Đà Nẵng 3.1.1 Thực trạng chương trình huấn luyện thể lực cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 15-16, câu lạc bóng đá SHB Đà Nẵng 3.1.1.1 Khảo sát thực trạng chương trình, kế hoạch huấn luyện số trung tâm đào tạo vận động viên bóng đá trẻ Hầu hết CLB có kế hoạch huấn luyện khơng có chương trình cụ thể, bên cạnh nhiều CLB khơng có kế hoạch huấn luyện chương trình huấn luyện cho đội U13, U11 Đối với CLB này, có giải tập trung đội để tập luyện thời gian khoảng đến hai tháng trước giải đấu, hoàn toàn HLV tự tổ chức tập luyện theo kinh nghiệm Điều làm ảnh hưởng lớn đến phát triển hệ thống đào tạo trẻ CLB 3.1.1.2 Đặc điểm nội dung kế hoạch huấn luyện thể lực cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 15-16, câu lạc bóng đá SHB Đà Nẵng Tại CLB bóng đá SHB Đà Nẵng, VĐV bóng đá nói chung VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 nói riêng thường phát triển thể lực thông qua tập phát triển kỹ kỹ thuật, chiến thuật thi đấu mà chưa quan tâm phát triển riêng biệt, thể lực tảng VĐV bóng đá 3.1.1.3 Thực trạng điều kiện đảm bảo thực kế hoạch huấn luyện thể lực cho VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 CLB bóng đá SHB Đà Nẵng Năng lực, trình độ tập luyện; Chế độ dinh dưỡng; Điều kiện chăm sóc y học; Điều kiện giáo dục văn hóa, đạo đức; Điều kiện sở vật chất, sinh hoạt 3.1.2 Thực trạng tập thể lực áp dụng cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16, câu lạc bóng đá SHB Đà Nẵng Qua vấn cho thấy hầu hết HLV trọng phát triển kỹ chơi bóng thơng qua mà phát triển tố chất thể lực, sử dụng tập phát triển thể lực tâm lý riêng biệt Điều phù hợp với quan điểm huấn luyện bóng đá đại Các tập khơng bóng phát triển thể lực chủ yếu dùng phương tiện bổ trợ điều kiện thời tiết xấu hay tập luyện hồi phục cho VĐV Để tìm hiểu vai trị phát triển thể lực công tác huấn luyện cho nam VĐV bóng đá trẻ lứa tuổi 15-16, đề tài tiến hành vấn đối tượng nêu (mục 2.2.3) Về thực trạng quan điểm ý nghĩa huấn luyện phát triển thể lực cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16, sau lần vấn tất HLV cho phát triển thể lực quan trọng quan trọng, khơng có ý kiến đánh giá không quan trọng Kết trả lời chuyên gia, HLV bóng đá lần vấn tương đồng (P>0,05) Ở câu hỏi thứ hai, 100% ý kiến có quan tâm đến huấn luyện thể lực cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16, mức độ đánh giá chưa quan tâm nhiều chiếm tỷ lệ cao (chiếm 60,24%) Điều cho thấy đa phần HLV hiểu ý nghĩa việc phát triển thể lực cho VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 chưa có phương pháp lựa chọn tập chưa phù hợp Về tỷ lệ sử dụng loại tập huấn luyện thể lực cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 giai đoạn huấn luyện tập phân bổ hợp lý 3.1.3 Xác định tố chất thể lực đặc trưng nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 15-16 Theo quan sát giải bóng đá U17 quốc gia năm 2015, qua quan sát trận đấu đội U17 SHB Đà Nẵng di chuyển khơng bóng, dẫn bóng, tranh cướp bóng, chuyền bóng Bảng 3.7 Kết quan sát hoạt động VĐV đội bóng đá SHB Đà Nẵng trận đấu giải Bóng đá U17 quốc gia năm 2015 TT Các hoạt động Di chuyển khơng bóng (m) Dẫn bóng (lần) Tranh cướp bóng (lần) Chuyền bóng (lần) Tốc độ cao Tốc độ trung bình Chạy chậm Đi Đột phá Dẫn bóng chiến thuật Trên khơng Giành bóng Phá bóng Tranh cướp hỏng Chuyền xa (>25m) Trung bình (15-25m) Chuyền gần ( 0,7, nghĩa test luận án lựa chọn đảm bảo mối tương quan mạnh, hay nói cách khác đảm bảo độ tin cậy 3.1.4.3 Xác định tính thơng báo test đánh giá trình độ thể lực cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 15-16 Nhằm xác định tính thơng báo test lựa chọn đánh giá trình độ thể lực cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 Đề tài tiến hành xác định mối tương quan test với hiệu suất thi đấu Giải Bóng đá U17 Quốc gia năm 2015 đội U17 CLB bóng đá SHB Đà Nẵng Qua kết cho thấy hệ số tương quan theo thứ bậc (Spearmen) 12 test lựa chọn với hiệu suất thi đấu VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 có r > 0,7, nghĩa test có mối tương quan mạnh với HSTĐ, hay nói cách khác test mà đề tài lựa chọn đảm bảo tính thơng báo cho lực hiệu chuyên môn thi đấu Qua nghiên cứu trên, luận án lựa chọn 12 test, có 07 test đánh giá thể lực chung 05 test đánh giá thể lực chuyên môn đảm bảo độ tin cậy tính thơng báo, sử dụng để đánh giá trình độ thể lực cho cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 3.1.4.4 Mối quan hệ test đánh giá trình độ thể lực số chức tuần hồn, hơ hấp nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 Trong nghiên cứu luận án sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá trình độ thể lực VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16, phương pháp kiểm tra test sư phạm kiểm tra số đánh giá chức hô hấp tuần hoàn hệ thống MetaMax 3B Để đảm bảo tính thống tính khoa học, hợp lý đánh giá trình độ thể lực cho VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16, luận án kiểm định mối tương quan 12 test lựa chọn số Tần số nhịp tim tối đa (HR), Thương số hơ hấp (RER), Thơng khí phổi (MV), VO2max, Chỉ số oxy-mạch (VO2/HR) Bảng 3.13 Mối quan hệ test sư phạm số chức tuần hồn hơ hấp VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 (n=18) Các số TT HR RER MV VO2max VO2/HR Các test Chạy 30m (s) -0.723 -0.706 -0.755 -0.741 -0.731 Chạy 100m (s) -0.823 -0.781 -0.782 -0.814 -0.802 Bật cao chỗ (cm) 0.831 0.852 0.843 0.838 0.841 Dẻo gập thân (cm) 0.708 0.673 0.728 0.719 0.707 Chạy 6x40m (s) -0.844 -0.861 -0.867 -0.857 -0.857 Yo-Yo test (m) 0.895 0.902 0.898 0.921 0.899 Test Wingate (CS yếm khí tổng hợp 0.734 0.722 0.718 0.722 0.724 tương đối w/kg) Ném biên có đà (m) 0.738 0.729 0.723 0.730 0.732 Đá bóng xa chân phải (m) 0.676 0.721 0.639 0.744 0.724 10 Đá bóng xa chân trái (m) 0.706 0.671 0.737 0.723 0.622 11 Dẫn bóng 35m luồn cọc sút cầu môn (s) -0.743 -0.727 -0.741 -0.732 -0.736 12 Chạy sút cầu môn 10 liên tục (s) -0.852 -0.848 -0.834 -0.853 -0.847 Kết cho thấy hầu hết 12 test sư phạm mà luận án lựa chọn cho thấy có mối tương quan mạnh (r > 0,7) ngưỡng xác suất P < 0,05, có vài test có mối tương quan trung bình (r > 0,6) với số số, theo 10 thống kê đo lường mức tương quan cho phép Như chúng tơi kết luận 12 test sư phạm mà đề tài lựa chọn có mối tương quan mạnh với số đánh giá chức tuần hồn hơ hấp, làm để kiểm tra, đánh giá trình độ thể lực cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi 15-16 3.1.5 Xây dựng thang điểm xếp loại cho test đánh giá trình độ thể lực cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 15-16 Luận án xây dựng thang điểm xếp loại cho test lựa chọn Trước hết, đề tài tiến hành khảo sát khác biệt trình độ thể lực nhóm 15 tuổi 16 tuổi để xác định phương pháp xây dựng thang điểm cho nhóm lứa tuổi, kết bảng 3.14 Bảng 3.14 Đánh giá khác biệt trình độ thể lực VĐV bóng đá nhóm tuổi 15 (n = VĐV) tuổi 16 (10 = VĐV) TT Các test 15 tuổi (n=8) t P 4.12 0.07 4.02 0.08 12.62 0.11 12.43 0.09 54.25 2.33 57.6 3.10 8.75 0.25 10.1 1.02 35.5 0.66 34.45 1.05 3575 79.84 3660 72.11 2.576 2.981 2.388 3.448 2.324 2.233 0.05 8.07±0.17 7.94±0.15 1.63 >0.05 17.2±0.92 45.6±1.26 36±1.33 7.18±0.08 40.67±0.69 16.67±0.87 44.22±1.2 34.89±0.78 7.25±0.07 41.1±0.55 1.29 2.43 2.18 1.52 1.5 >0.05 0.05 Bảng 3.29 So sánh kết kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng lứa tuổi 16 sau 03 thực nghiệm T T Các test kiểm tra Chạy 30m (s) Chạy 100m (s) Bật cao chỗ (cm) Dẻo gập thân (cm) Chạy 6x40m (s) Yo-Yo test (m) Test Wingate (CS yếm khí tổng hợp tương đối w/kg) Ném biên có đà (m) Đá bóng xa chân phải (m) 10 Đá bóng xa chân trái (m) 11 Dẫn bóng 35m luồn cọc sút cầu môn (s) 12 Chạy sút cầu môn 10 liên tục (s) Kết kiểm tra ( x   ) Nhóm TN Nhóm ĐC (n = 8) (n = 9) 4.08±0.1 4.13±0.09 12.33±0.09 12.39±0.13 59±2.88 57.56±2.65 8.83±0.22 8.72±0.2 34.03±0.6 34.62±0.68 3775±60.24 3720±69.28 ttính P 1.03 1.23 1.07 1.13 1.87 1.74 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 8.11±0.25 8±0.14 1.13 >0.05 17.75±0.71 46.13±1.64 37.88±1.13 7.18±0.06 40.06±0.83 17.33±0.5 45.44±1.42 36.33±1.32 7.25±0.09 40.56±0.83 1.42 2.27 2.58 1.44 1.24 >0.05 0.05 16 Qua bảng 3.28 cho thấy: Kết sau 03 tháng thực nghiệm trình độ thể lực nhóm đối chứng thực nghiệm đối tượng lứa tuổi 15 có biến đổi thành tích hầu hết test có tăng lên, ít, chưa có khác biệt rõ ràng trình độ thể lực nhóm Bảng 3.29 cho thấy sau 03 tháng thực nghiệm trình độ thể lực nhóm đối chứng thực nghiệm đối tượng lứa tuổi 16 có biến đổi thành tích hầu hết test có tăng lên, không đáng kể Như sau 03 tháng thực nghiệm hai lứa tuổi 15 16 chưa có chuyển biến đáng kể Tuy thành tích có tốt ban đầu hầu hết test chưa có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên hai lứa tuổi cho thấy test đá bóng xa chân có ý nghĩa thống kê, khác biệt nhóm thực nghiệm tăng trưởng tốt nhóm đối chứng 3.3.3 Kết kiểm tra sau 06 tháng thực nghiệm trình độ thể lực cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 15-16 Bảng 3.30 So sánh kết kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng lứa tuổi 15 sau 06 tháng thực nghiệm TT Các test kiểm tra Chạy 30m (s) Chạy 100m (s) Bật cao chỗ (cm) Dẻo gập thân (cm) Chạy 6x40m (s) Yo-Yo test (m) Test Wingate (CS yếm khí tổng hợp tương đối w/kg) Ném biên có đà (m) Đá bóng xa chân phải (m) 10 Đá bóng xa chân trái (m) Dẫn bóng 35m luồn cọc sút cầu 11 mơn (s) 12 Chạy sút cầu môn 10 liên tục (s) Kết kiểm tra ( x   ) Nhóm TN Nhóm ĐC (n = 10) (n = 9) 4.14±0.07 4.19±0.04 12.3±0.12 12.39±0.08 57.7±1.34 56.22±0.97 8.87±0.18 8.69±0.13 33.89±0.68 34.31±0.35 3776±54 3706.67±63.25 ttính P 1.99 1.96 2.73 2.26 1.67 2.58 >0.05 >0.05

Ngày đăng: 20/11/2018, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w