Đánh giá các kỹ thuật theo dõi điện sinh lý thần kinh trong phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lưng lối sau 1

91 1 0
Đánh giá các kỹ thuật theo dõi điện sinh lý thần kinh trong phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lưng lối sau  1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGÔ ANH PHỤNG ĐÁNH GIÁ CÁC KỸ THUẬT THEO DÕI ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH TRONG PHẪU THUẬT LÀM CỨNG CỘT SỐNG THẮT LƢNG LỐI SAU LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÔ ANH PHỤNG ĐÁNH GIÁ CÁC KỸ THUẬT THEO DÕI ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH TRONG PHẪU THUẬT LÀM CỨNG CỘT SỐNG THẮT LƢNG LỐI SAU NGÀNH: NGOẠI KHOA (NGOẠI - THẦN KINH VÀ SỌ NÃO) MÃ SỐ: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ngơ Anh Phụng MỤC LỤC Lời cam đoan i Danh mục hình ii Danh mục bảng iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục chữ Anh Việt vi MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu giới nƣớc 1.2 Giải phẫu chức cột sống thắt lƣng ứng dụng bắt vít chân cung 1.3 Điện sinh lí phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lƣng lối sau 10 1.4 Triệu chứng lâm sàng 22 1.5 Cận lâm sàng 24 1.6 Điều trị 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3 Các biến số nghiên cứu 28 2.4 Sơ lƣợc bƣớc tiến hành phẫu thuật 33 2.5 Kiểm soát sai lệch 35 2.6 Phƣơng pháp quản lý phân tích số liệu 35 2.7 Y đức nghiên cứu 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Dịch tễ 37 3.2 Lâm sàng 38 3.3 Điện thụ động liên tục 41 3.4 Điện gợi cảm giác 43 3.5 Điện kích thích lỗ dùi chân cung 45 3.6 Điện kích thích vít chân cung 46 3.7 Cắt lớp vi tính cột sống sau mổ 49 Chƣơng BÀN LUẬN 52 4.1 Dịch tễ 52 4.2 Lâm sàng 53 4.3 Điện thụ động liên tục 54 4.4 Điện gợi cảm giác 57 4.5 Điện kích thích lỗ dùi chân cung 58 4.6 Điện kích thích vít chân cung 65 4.7 Cắt lớp vi tính cột sống sau mổ 69 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii Danh mục hình Hình 1.1 Giải phẫu cột sống thắt lƣng Hình 1.2: Giải phẫu thân đốt sống Hình 1.3: Giải phẫu mặt khớp ứng dụng bắt vít chân cung Hình 1.4: Giải phẫu rễ thần kinh thắt lƣng 10 Hình 2.1: Minh họa mức độ đau theo VAS 30 Hình 3.1: Phóng điện Raw EMG 43 Hình 3.2: Giảm SEP thần kinh chày phải 44 Hình 3.3: Kiểu đáp ứng Trigger EMG 46 Hình 3.4: Pedicle dƣơng tính vít chân cung L4, L5 trái 48 Hình 3.5: Pedicle testing sau sửa vít L5 trái ngƣời bệnh 49 Hình 3.6: CT sau mổ có vỡ chân cung 50 Hình 4.1: CT thể biến dạng dẻo 63 iii Danh mục bảng Bảng 1.1 Liên quan rễ thần kinh 12 Bảng 1.2: Phân bố vị trí rễ chèn ép biểu lâm sàng 23 Bảng 2.1: Phân bố vùng chi phối cảm giác theo rễ thần kinh 29 Bảng 2.2: Phân bố theo rễ thần kinh 30 Bảng 3.1: Đặc điểm dân số 37 Bảng 3.2 : Các đặc điểm lâm sàng theo dõi sinh lý thần kinh 39 Bảng 3.3: Tỷ lệ dấu thần kinh nặng sau mổ 40 Bảng 3.4: Tần suất số vít ngƣời bệnh 41 Bảng 3.5: Tỷ lệ vít theo chân cung 41 Bảng 3.6: Dữ liệu Raw EMG dƣơng 42 Bảng 3.7 : So sánh Raw EMG dƣơng tính nghiên cứu 42 Bảng 3.8: Kết Raw EMG 42 Bảng 3.9: Kết SEP 44 Bảng 3.10: Vị trí chân cung đáp ứng Trigger EMG 45 Bảng 3.11: Kết đáp ứng Trigger EMG 46 Bảng 3.12: Vị trí chân cung đáp ứng Pedicle testing 47 Bảng 3.13: Kết Pedicle screw testing 49 Bảng 3.14: Ngƣời bệnh chụp CT sau mổ 50 Bảng 4.1: So sánh độ tuổi trung bình 53 Bảng 4.2: So sánh tỷ lệ vít chân cung với nghiên cứu khác 54 Bảng 4.3: So sánh độ nhạy, độ chuyên Raw EMG 55 Bảng 4.4: So sánh SEP với nghiên cứu khác 57 Bảng 4.5: So sánh ngƣỡng nghiên cứu Mikula 59 Bảng 4.6: So sánh Trigger EMG với nghiên cứu khác 60 Bảng 4.7: So sánh Pedicle testing nghiên cứu 66 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 38 Biểu đồ 4.1: So sánh phân bố giới tính 52 v Danh mục chữ viết tắt IOM: Intraoperative neuromonitoring EMG: Electromyogram SEP: Sensory evoked potential CMAP: Compound motor action potential DSEP: Dermatomal somatosensory evoked potential MEP: Motor evoked potential MEG: Magnetoencephalography EP: evoked potential ROC: receiver operating characteristic PLIF: posterior lumbar interbody fusion TLIF: transforaminal lumbar interbody fusion VAS: Visual analogue scale BN: ngƣời bệnh vi Danh mục chữ Anh Việt Test: phép kiểm IOM: Intraoperative neuromonitoring: theo dõi sinh lý thần kinh mổ EMG: Electromyogram: điện đồ SEP: Sensory evoked potential: điện gợi cảm giác CMAP: Compound motor action potential: điện phức hợp vận động DSEP: Dermatomal somatosensory evoked potential: điện gợi cảm giác theo khoanh da MEP: Motor evoked potential: điện gợi vận động MEG: Magnetoencephalography: hình ảnh học từ trƣờng não EP: evoked potential: điện gợi VAS: Visual analogue scale: thang điểm mã hóa hình ảnh ROC: receiver operating characteristic: đặc điểm hoạt động ghi nhận PLIF: posterior lumbar interbody fusion: hàn xƣơng liên thân đốt thắt lƣng lối sau TLIF: transforaminal lumbar interbody fusion: hàn xƣơng liên thân đốt thắt lƣng qua lỗ liên hợp Rod: nẹp dọc CT: computed tomography : chụp cắt lớp điện toán 67 [38] Parker, 2011 (10 70 96 mA)[37] Regidor, 2011 (9 mA) 30 97 [39] Chúng tơi (11 mA) 41.7 97.9 Bắt vít chân cung ngày đƣợc sủ dụng nhiều khả làm vững cột Khả bị vỡ chân cung lên đến 20 %, kể phẫu thuật viên có kinh nghiệm Pedicle testing có độ chuyên, giá trị tiên âm cao, tƣơng ứng 97.9%, 93.1% Điều đặc biệt có ý nghĩa Một test âm tính, khả tổn thƣơng thần kinh sau mổ thấp, phẫu thuật viên an tâm thao tác Pedicle testing có vai trị nhƣ cơng cụ cảnh báo Và giá trị tiên đoán dƣơng test cao, với giá trị 71.4%, điều gợi ý test dƣơng tính, phẫu thuật viên phải kiểm tra cẩn thận lại thành chân cung Với độ nhạy thấp (41.7%) nên Pedicle testing không nên sử dụng đơn độc nhƣng test tầm soát vỡ chân cung Glassman cho việc đáp ứng với kích thích 15 mA chân cung an toàn Parker nhận xét đáp ứng đƣợc tạo ngƣỡng < 10 mA liên quan vỡ chân cung, đặc biệt đáp ứng < mA với độ nhạy, độ chuyên tƣơng ứng 43.4%, 99.9% Bệnh lý cột sống ảnh hƣởng độ nhạy Pedicle testing nhƣ thối hóa Wallerian ảnh hƣởng rễ thần kinh, thƣờng gặp bệnh lý hẹp ống sống, đáp ứng kích thích rễ thần kinh Ngƣợc lại ngƣời bệnh loãng xƣơng, thƣờng gặp dân số già làm tăng độ nhạy kích thích 68 Độ chuyên Pedicle testing cao (97.9%) So với nghiên cứu khác giới, nghiên cứu tƣơng đồng độ chuyên[31], [37-39] Cịn độ nhạy có biến đổi nhiều nghiên cứu chọn ngƣỡng điện thế, loại sóng, thời gian sóng kích thích Trong nghiên cứu Mikula [35], kích thích vít chân cung sau bắt vít (Pedicle testing) có độ nhạy phát 73%, độ chuyên 96%, diện tích dƣới đƣờng cong ROC 0.98 Nghiên cứu kết hợp Trigger EMG, Pedicle testing có độ nhạy 86%, độ chun 94%, diện tích dƣới đƣờng cong 0.97 So với Trigger EMG, Pedicle testing có độ nhạy thấp hơn, độ chuyên cao hơn, diện tích dƣới đƣờng cong ROC cao Kết luận Pedicle testing, Trigger EMG có giá trị chẩn đốn cao, nhƣng Pedicle testing test chuẩn đốn xác Trigger EMG Theo tiêu chuẩn Swets [41], test có diện tích dƣới đƣờng cong ROC từ 0.5 đến 0.7 có giá trị chẩn đốn thấp, lớn 0.7 đến 0.9 có giá trị chẩn đốn trung bình, lớn 0.9 có giá trị chẩn đốn cao Cũng nghiên cứu Mikula cộng [35], ngƣỡng 10-12 mA cho giá trị dƣới đƣờng cong ROC lớn 0.99, với độ nhạy 82%, độ chuyên 97% Trong nghiên cứu chúng tơi chọn ngƣỡng trung bình cho Pedicle testing 11 mA Độ nhạy cao Raynor[38], Regidor[39], nhƣng thấp Glassman[31] Parker[37] Pedicle testing có độ chuyên, giá trị tiên âm cao, tƣơng ứng 97.9%, 93.1% Điều đặc biệt có ý nghĩa Một test âm tính, khả tổn thƣơng thần kinh sau mổ thấp, phẫu thuật viên an tâm thao tác Pedicle testing có vai trị nhƣ cơng cụ cảnh báo Và giá trị tiên đốn dƣơng test cao, với giá trị 71.4%, điều gợi ý test dƣơng tính, phẫu thuật viên phải kiểm tra cẩn thận lại thành chân cung Với độ nhạy thấp (41.7%) nên Pedicle testing không nên sử dụng đơn độc nhƣng test tầm soát vỡ chân cung Bệnh lý cột sống ảnh hƣởng độ nhạy Pedicle testing nhƣ thối hóa Wallerian ảnh hƣởng rễ thần kinh, thƣờng gặp bệnh lý hẹp ống sống, đáp ứng kích thích 69 rễ thần kinh Ngƣợc lại bệnh nhân loãng xƣơng, thƣờng gặp dân số già làm tăng độ nhạy kích thích 4.7 Cắt lớp vi tính cột sống sau mổ Chúng thực CT cột sống thắt ngƣời bệnh Tỷ lệ vỡ chân cung CT ngƣời bệnh có Trigger EMG Pedicle testing dƣơng tính 75% Có thể thấy tỷ lệ phát vỡ chân cung cao Trigger EMG Pedice testing So với nghiên cứu Parker (2011) [37], ngƣỡng 2-5 mA, số vít đáp ứng dƣơng 11, số vỡ chân cung 10, chiếm tỷ lệ 90.9% Tỷ lệ vỡ CT cột sống thắt lƣng sau mổ chúng tơi thấp ngƣỡng điện cao Tuy nhiên số ca đƣợc chụp CT cột sống thắt lƣng sau mổ hạn chế nên cần có thêm nghiên cứu với tỷ lệ chụp CT cột sống thắt lƣng sau mổ cao 70 KẾT LUẬN Raw EMG có độ nhạy cao (91.7%) việc phát khiếm khuyết thần kinh sau mổ Tuy nhiên Raw EMG có giá trị tiên đoán dƣơng thấp, 56 trƣờng hợp báo dƣơng, 11 trƣờng hợp (19.6%) có triệu chứng xấu sau mổ Điều gợi ý rằng, Raw EMG cung cấp cho phẫu thuật viên cảnh báo tức thời mổ trƣớc tổn thƣơng thần kinh thực xảy ra, điều giúp phẫu thuật viên giảm thao tác tổn thƣơng thần kinh hơn, mục đích giảm thiểu số lƣợng biến chứng sau mổ, giảm biến chứng nặng nề sau mổ nhƣ liệt chân, rối loạn tiêu tiểu Trong SEP, Trigger EMG, Pedicle testing có độ nhạy thấp hơn, nhƣng độ chuyên giá trị tiên âm cao Điều giúp ích nhiều trƣờng hợp test âm tính, giúp phẫu thuật viên an tâm, tự tin với thao tác phẫu thuật khó nhƣ nắn trƣợt, vén rễ nhiều, chỉnh gù vẹo… Với độ chuyên cao, SEP, Trigger EMG, Pedicle testing hỗ trợ cho Raw EMG trƣờng hợp Raw EMG dƣơng tính giả Khi Raw EMG báo dƣơng, mà SEP, Trigger EMG, Pedicle testing báo âm, khả tổn thƣơng thần kinh sau mổ thấp Tổng thể Raw EMG có vai trị nhƣ test tầm sốt, SEP, Trigger EMG, Pedicle testing có vai trị nhƣ test chẩn đốn test tầm sốt dƣơng tính Kết hợp kỹ thuật theo dõi điện sinh lý mổ, gồm Raw EMG, SEP, Trigger EMG Pedicle testing giúp dự đốn ngăn chặn tổn thƣơng thần kinh kịp thời phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lƣng lối sau 71 KIẾN NGHỊ Các kỹ thuật điện sinh lý thần kinh phẫu thuật làm cứng cột sống thắt lƣng lối sau hỗ trợ nên đƣợc sử dụng để giảm nguy tổn thƣơng thần kinh mổ Trong tƣơng lai cần nghiên cứu thêm liên quan Trigger EMG, Pedicle testing với hình ảnh CT sau mổ để biết trƣờng hợp vỡ chân cung ngoài, lên mà không tổn thƣơng thần kinh nên không biểu lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT: Lê Văn Cƣờng (2013), Giải phẫu người, Nhà xuất y học chi nhánh TPHCM, tr 124-145 Bùi Văn Đức (2013), Đại cương chấn thương chỉnh hình cột sống, Nhà xuất thể dục thể thao Hồ Hữu Lƣợng (2010), Đau Thắt Lưng Và Thoát Vị Đĩa Đệm, Nhà xuất y học chi nhánh TPHCM Frank H Netter (2007), Atlas giải phẫu người, 7, Nhà xuất Y Học, Hà Nội Lê Xuân Trung (1997), Bệnh Học Ngoại Thần Kinh, Nhà xuất y học chi nhánh TPHCM Trƣơng Văn Việt (2002), Chuyên Đề Ngoại Thần Kinh, Nhà xuất y học chi nhánh TPHCM Võ Tấn Sơn, Võ Văn Nho (2013), Phẫu Thuật Thần Kinh, Nhà xuất y học chi nhánh TPHCM II TIẾNG ANH: J Beňuška (2020), "[Evaluation of a Combination of Waveform Amplitude Latency and Decrease of Waveform Amplitude Magnitude during Spinal Surgery in Intraoperative Neurophysiological Monitoring of Transcranial Motor Evoked Potentials and Its Incidence on Postoperative Neurological Deficit]", Acta Chir Orthop Traumatol Cech 87(1), tr 39-47 S Agazzi, A Reverdin D May (1999), "Posterior lumbar interbody fusion with cages: an independent review of 71 cases", J Neurosurg 91(2 Suppl), tr 186-92 10 J R Balzer (1998), "Simultaneous somatosensory evoked potential and electromyographic recordings during lumbosacral decompression and instrumentation", Neurosurgery 42(6), tr 1318-24; discussion 1324-5 11 L K Buhl (2021), "Neurophysiologic Intraoperative Monitoring for Spine Surgery: A Practical Guide From Past to Present", J Intensive Care Med 36(11), tr 1237-1249 12 T Danesh-Clough (2001), "The use of evoked EMG in detecting misplaced thoracolumbar pedicle screws", Spine (Phila Pa 1976) 26(12), tr 1313-6 13 S DiCindio D M Schwartz (2005), "Anesthetic management for pediatric spinal fusion: implications of advances in spinal cord monitoring", Anesthesiol Clin North Am 23(4), tr 765-87, x 14 S E Dulfer (2020), "Intraoperative neurophysiological monitoring during scoliosis surgery in patients with Duchenne muscular dystrophy", Eur Spine J 29(8), tr 2029-2035 15 W J Elias (2000), "Complications of posterior lumbar interbody fusion when using a titanium threaded cage device", J Neurosurg 93(1 Suppl), tr 45-52 16 K Kobayashi (2018), "A new criterion for the alarm point using a combination of waveform amplitude and onset latency in Br(E)-MsEP monitoring in spine surgery", J Neurosurg Spine 29(4), tr 435-441 17 Q X Li (2020), "Application of intraoperative electrophysiological monitoring in vertebral canal decompression surgery for acute spinal cord injury", J Int Med Res 48(6), tr 300060520924205 18 R E Minahan (2000), "The effect of neuromuscular blockade on pedicle screw stimulation thresholds", Spine (Phila Pa 1976) 25(19), tr 2526-30 19 E Nevzati (2014), "Accuracy of pedicle screw placement in the thoracic and lumbosacral spine using a conventional intraoperative fluoroscopy-guided technique: a national neurosurgical education and training center analysis of 1236 consecutive screws", World Neurosurg 82(5), tr 866-71.e1-2 20 F Pastorelli (2015), "Intraoperative monitoring of somatosensory (SSEPs) and transcranial electric motor-evoked potentials (tce-MEPs) during surgical correction of neuromuscular scoliosis in patients with central or peripheral nervous system diseases", Eur Spine J 24 Suppl 7, tr 931-6 21 P D Thirumala (2016), "Diagnostic accuracy of somatosensory evoked potential monitoring during scoliosis fusion", J Clin Neurosci 30, tr 8-14 22 P D Thirumala (2017), "Diagnostic accuracy of motor evoked potentials to detect neurological deficit during idiopathic scoliosis correction: a systematic review", J Neurosurg Spine 26(3), tr 374-383 23 R Y Tsai (1997), "Intraoperative dermatomal evoked potential monitoring fails to predict outcome from lumbar decompression surgery", Spine (Phila Pa 1976) 22(17), tr 1970-5 24 T J Wilson-Holden (2000), "A prospective comparison of neurogenic mixed evoked potential stimulation methods: utility of epidural elicitation during posterior spinal surgery", Spine (Phila Pa 1976) 25(18), tr 2364-71 25 C W Zhang (2021), "Multi-modal Neuroelectrophysiological Monitoring in the Treatment of Thoracic Tuberculosis with Debridement and Bone Grafting and Posterior Pedicle Screw Fixation via Costal Transverse Process Approach", Orthop Surg 13(4), tr 1359-1368 26 C W Zhang (2021), "[Application of multimodal neuroelectrophysiological monitoring technology in surgical treatment of thoracic tuberculosis]", Zhongguo Gu Shang 34(11), tr 1065-71 27 R K Bindal S Ghosh (2007), "Intraoperative electromyography monitoring in minimally invasive transforaminal lumbar interbody fusion", J Neurosurg Spine 6(2), tr 126-32 28 B Bose, L R Wierzbowski A K Sestokas (2002), "Neurophysiologic monitoring of spinal nerve root function during instrumented posterior lumbar spine surgery", Spine (Phila Pa 1976) 27(13), tr 1444-50 29 B Calancie, P Madsen N Lebwohl (1994), "Stimulus-evoked EMG monitoring during transpedicular lumbosacral spine instrumentation Initial clinical results", Spine (Phila Pa 1976) 19(24), tr 2780-6 30 S I Esses, B L Sachs V Dreyzin (1993), "Complications associated with the technique of pedicle screw fixation A selected survey of ABS members", Spine (Phila Pa 1976) 18(15), tr 2231-8; discussion 2238-9 31 S D Glassman (1995), "A prospective analysis of intraoperative electromyographic monitoring of pedicle screw placement with computed tomographic scan confirmation", Spine (Phila Pa 1976) 20(12), tr 1375-9 32 T Gunnarsson (2004), "Real-time continuous intraoperative electromyographic and somatosensory evoked potential recordings in spinal surgery: correlation of clinical and electrophysiologic findings in a prospective, consecutive series of 213 cases", Spine (Phila Pa 1976) 29(6), tr 677-84 33 A K Kaliya-Perumal (2017), "Intraoperative electromyographic monitoring to optimize safe lumbar pedicle screw placement - a retrospective analysis", BMC Musculoskelet Disord 18(1), tr 229 34 U R Liljenqvist, H F Halm T M Link (1997), "Pedicle screw instrumentation of the thoracic spine in idiopathic scoliosis", Spine (Phila Pa 1976) 22(19), tr 2239-45 35 A L Mikula, S K Williams P A Anderson (2016), "The use of intraoperative triggered electromyography to detect misplaced pedicle screws: a systematic review and meta-analysis", J Neurosurg Spine 24(4), tr 624-38 36 G Paradiso (2006), "Multimodality intraoperative neurophysiologic monitoring findings during surgery for adult tethered cord syndrome: analysis of a series of 44 patients with long-term follow-up", Spine (Phila Pa 1976) 31(18), tr 2095-102 37 S L Parker (2011), "Ability of electromyographic monitoring to determine the presence of malpositioned pedicle screws in the lumbosacral spine: analysis of 2450 consecutively placed screws", J Neurosurg Spine 15(2), tr 130-5 38 B L Raynor (2002), "Can triggered electromyograph thresholds predict safe Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh thoracic pedicle screw placement?", Spine (Phila Pa 1976) 27(18), tr 20305 39 I Regidor (2011), "Recording triggered EMG thresholds from axillary chest wall electrodes: a new refined technique for accurate upper thoracic (T2-T6) pedicle screw placement", Eur Spine J 20(10), tr 1620-5 40 D P Reidy (2001), "Evaluation of electromyographic monitoring during insertion of thoracic pedicle screws", J Bone Joint Surg Br 83(7), tr 100914 41 J A Swets (1988), "Measuring the accuracy of diagnostic systems", Science 240(4857), tr 1285-93 42 W C Welch (1997), "Evaluation with evoked and spontaneous electromyography during lumbar instrumentation: a prospective study", J Neurosurg 87(3), tr 397-402 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU I HÀNH CHÍNH Năm sinh: Họ tên (viết tắt): Giới : Nam  Nữ  Ngƣời liên hệ: Nghề nghiệp: Ngày nhập viện: ĐT : Ngày xuất viện: Số hồ sơ: II LÂM SÀNG Thời gian khởi bệnh đến lúc nhập viện: tháng  tuần  ngày  Đau thắt lƣng  đau theo rễ  Rễ  Bên Mức độ đau: VA 0–1 2–3 Không Đau S đau nhẹ, Đau 6–7 dai 8–9 Khổ dẳng, khơng sở, có gây thoải mái lắng phiền đau hà 4–5 Rất 10 Đau lo đau không c hịu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Giảm cảm giác  Rễ Dị cảm L3 T Vùng da trƣớc đùi L3 P Vùng da trƣớc đùi L4 T Vùng da mặt trƣớc cẳng chân L4 P Vùng da mặt trƣớc cẳng chân L5 T Mặt trƣớc cẳng chân bờ bàn chân L5 P Mặt trƣớc cẳng chân bờ bàn chân S1 T Phía sau cẳng chân phía ngồi bàn chân S1 P Phía sau cẳng chân phía ngồi bàn chân Bình thƣờng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Yếu vận động  Teo  Rễ Sức L3T Cơ khép dài L3P Cơ khép dài L4 T Cơ tứ đầu đùi L4 P Cơ tứ đầu đùi L5T Cơ chày trƣớc Cơ duỗi ngón dài L5P Cơ chày trƣớc Cơ duỗi ngón dài Cơ bụng chân S1T Cơ dạng ngón chân Cơ bụng chân S1P Cơ dạng ngón chân III CẬN LÂM SÀNG – X quang: Số lƣợng đốt sống TL: Các bất thƣờng: vẹo  trƣợt – MRI: Thoát vị tầng L2L3  Bên  L3L4  Bên  L4L5  Bên  L5S1  Bên  T- score: IV IOM TRONG PHẪU THUẬT TOF : Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh SEP thơng số baseline: cƣờng độ: sóng: tần số: thời sweep: Thời gian Sự kiện SEP thay đổi Xử trí Kết luận: Raw EMG: Thời gian Sự kiện Raw thay đổi Kết luận: Trigger EMG chân cung cƣờng độ tạo đƣợc kích thích: L2  Bên  Xử trí: L3  Bên  Xử trí: L4  Bên  Xử trí: L5  Bên  Xử trí: S1  Bên  Xử trí: Kết luận: Test pedical sau bắt vis tăng dần từ đền 30mA tạo đƣợc kích thích: EMG Xử trí gian Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh L2  Bên  với Mức điện Xử trí: L3  Bên  với Mức điện Xử trí: L4  Bên  với Mức điện Xử trí: L5  Bên  với Mức điện Xử trí: S1  Bên  với Mức điện Xử trí: Kết luận: V SAU PHẪU THUẬT Đau vết mổ V AS 0–1 2–3 Khôn Đau g đau nhẹ 4–5 Đau dai dẳng 6–7 8–9 Khổ sở, lo Rất lắng đau đau 10 Đau không chịu Đau thắt lƣng  đau theo rễ  Rễ  Bên Mức độ đau: V AS 0–1 2–3 Đau Khô ng đau 4–5 Đau dai phiền hà Giảm cảm giác  thoải mái lắng đau 10 Khổ nhẹ, có dẳng, khơng sở, gây 8– 6–7 Rất Đau lo đau không chịu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Rễ Dị cảm L3 T Vùng da trƣớc đùi L3 P Vùng da trƣớc đùi L4 T Vùng da mặt trƣớc cẳng chân L4 P Vùng da mặt trƣớc cẳng chân L5 T Mặt trƣớc cẳng chân bờ bàn chân L5 P Mặt trƣớc cẳng chân bờ bàn chân S1 T Phía sau cẳng chân phía ngồi bàn chân S1 P Phía sau cẳng chân phía ngồi bàn chân Bình thƣờng Yếu vận động  Teo  Rễ Sức L4 T Cơ tứ đầu đùi L4 P Cơ tứ đầu đùi L5T Cơ chày trƣớc Cơ duỗi ngón dài L5P Cơ chày trƣớc Cơ duỗi ngón dài Cơ bụng chân S1T Cơ dạng ngón chân Cơ bụng chân S1P Cơ dạng ngón chân

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan