1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ và yếu tố liên quan trầm cảm sau sinh 4 tuần ở các bà mẹ đến sinh tại bệnh viện đa khoa tỉnh bình định

117 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VÕ THỊ THU HƢƠNG TỶ LỆ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRẦM CẢM SAU SINH TUẦN Ở CÁC BÀ MẸ ĐẾN SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VÕ THỊ THU HƢƠNG TỶ LỆ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRẦM CẢM SAU SINH TUẦN Ở CÁC BÀ MẸ ĐẾN SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS TÔ MAI XUÂN HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn Võ Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Bảng chữ viết tắt Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ - sơ đồ - hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan rối loạn trầm cảm sau sinh 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 18 1.3 Đặc điểm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định 31 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 33 2.4 Cỡ mẫu 34 2.5 Phƣơng pháp chọn mẫu 34 2.6 Phƣơng pháp tiến hành 35 2.7 Các biến số nghiên cứu 42 2.8 Thu thập quản lý số liệu 46 2.9 Vai trò ngƣời nghiên cứu 46 2.10 Y đức nghiên cứu 46 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 49 3.2 Tỷ lệ rối loạn trầm cảm sau sinh tuần 54 3.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn trầm cảm sau sinh tuần 55 Chƣơng BÀN LUẬN 64 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 64 4.2 Tỷ lệ rối loạn trầm cảm sau sinh tuần 65 4.3 Yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn trầm cảm sau sinh tuần 68 4.4 Hạn chế đề tài 81 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Bảng thu thập số liệu nghiên cứu Phụ lục 3: Bảng câu hỏi EPDS phiên tiếng Anh Phụ lục 4: Bảng câu hỏi EPDS phiên tiếng Việt Phụ lục 5: Danh sách sản phụ tham gia nghiên cứu Phụ lục 6: Quyết định việc công nhận tên đề tài ngƣời hƣớng dẫn học viên chuyên khoa cấp II Phụ lục 7: Giấy chấp thuận Hội đồng Đạo Đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh Phụ lục 8: Quyết định việc đồng ý cho phép tiến hành thu nhận số liệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSS Buồn sau sinh CNVC Công nhân viên chức DALYs Disability-Adjusted Life-Years DTBS Dị tật bẩm sinh DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders ĐH Đại học EPDS Edinburgh Postnatal Depression Scale ICD International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems KTC Khoảng tin cậy LTSS Loạn thần sau sinh n Tổng số trị giá OR Odds Ratio PR Prevalence Ratio TCSS Trầm cảm sau sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông RLTC Rối loạn trầm cảm WHO World Health Organization BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Disability-Adjusted Life-Years Gánh nặng bệnh tật Diagnostic and Statistical Manual of Hƣớng dẫn chẩn đoán thống Mental Disorders kê rối loạn tâm thần Edinburgh Postnatal Depression Thang đo trầm cảm sau sinh Scale International Statistical Classification Bảng Phân loại Quốc tế of bệnh tật vấn đề sức khỏe Diseases and Related Health Problems có liên quan Odds Ratio Tỷ số chênh Prevalence Ratio Tỉ số tỷ lệ mắc World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại rối loạn tâm thần sau sinh Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học – xã hội 49 Bảng 3.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - tình trạng nhân 50 Bảng 3.3 Tiền sử mang thai 51 Bảng 3.4 Đặc điểm giai đoạn mang thai 51 Bảng 3.5 Đặc điểm trẻ 52 Bảng 3.6 Đặc điểm mối quan hệ - xã hội 53 Bảng 3.7 Mối liên quan trầm cảm sau sinh đặc điểm nhân học – xã hội 55 Bảng 3.8 Mối liên quan trầm cảm sau sinh điều kiện kinh tế 56 Bảng 3.9 Mối liên quan trầm cảm sau sinh tình trạng nhân 57 Bảng 3.10 Mối liên quan trầm cảm sau sinh tiền sử mang thai 58 Bảng 3.11 Mối liên quan trầm cảm sau sinh đặc điểm giai đoạn mang thai 59 Bảng 3.12 Mối liên quan trầm cảm sau sinh đặc điểm trẻ 60 Bảng 3.13 Mối liên quan trầm cảm sau sinh đặc điểm mối quan hệ xã hội 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ - HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ histogram điểm trung bình 54 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ trầm cảm sau sinh 54 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình thực nghiên cứu 41 Sơ đồ 3.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 48 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định 31 Hình 1.2 Phịng khám sản, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định 32 Hình 2.1 Phỏng vấn sản phụ sau sinh tuần phòng khám sản 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến hầu hết quốc gia giới, gây gánh nặng to lớn cho xã hội ngày có xu hƣớng gia tăng Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), ƣớc tính đến năm 2030, trầm cảm nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật toàn cầu [82] Tỷ lệ rối loạn trầm cảm giới thay đổi theo giới tính, nữ giới có nguy mắc trầm cảm nhiều so với nam giới 50% [68] Ở nữ giới, nghiên cứu cho thấy sau sinh, đặc biệt tháng sau sinh khoảng thời gian mà ngƣời phụ nữ gia tăng nguy phát triển bệnh tâm thần thời điểm đời [56], [57] Trong giai đoạn sau sinh có đến 85% phụ nữ có rối loạn trạng thái tâm thần sau sinh, với hầu hết phụ nữ, triệu chứng thƣờng thoáng qua tƣơng đối nhẹ, nhiên có khoảng 10-15% phụ nữ xuất trầm cảm sau sinh 25% phụ nữ bệnh diễn tiến đến 12 tháng sau sinh [50], [56] Trầm cảm sau sinh thƣờng đƣợc ý chẩn đốn khơng đƣợc điều trị kịp thời tình trạng rối loạn gây tác động xấu đến sức khỏe sản phụ trẻ em, nhƣ mối quan hệ họ với thành viên khác gia đình [34], [44], [49] Sản phụ bị trầm cảm thƣờng có cảm xúc tiêu cực nhƣ buồn phiền, lo âu, căng thẳng, dễ cáu gắt [54] Nghiêm trọng hơn, họ xuất ý định tự tử, tự hủy hoại thân họ [45] Một nguyên nhân làm cho hậu trầm cảm trở nên trầm trọng, ngƣời phụ nữ thƣờng thiếu kiến thức để nhận biết triệu chứng bệnh trầm cảm khơng tìm giúp đỡ có dấu hiệu trầm cảm [42], [46] Để hiểu rõ rối loạn trầm cảm sau sinh, cần phối hợp Tâm Thần Sản Phụ Khoa nhằm nhận biết điều trị sớm rối loạn tâm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 World Federation for Mental Health - WHO (2012), DEPRESSION: A Global Crisis, World Mental Health Day, USA, pp - 83 World Health Organization (2015), Mental health atlas 2014, Geneva, Switzerland, pp 18 - 21 84 Yuri Sasaki Tsukasa Baba, Rie Oyama, Haba,, Kentaro Fukumoto, Tƣớng Makoto Sasaki , (2019), "Re-evaluation of the Edinburgh Postnatal Depression Scale as Screening for Post-Partum Depression in Iwate Prefecture, Japan", J Obstet Gynaecol Res 45(9), pp 1876 - 1883 85 O'Hara Michael W Swain Annette M (1996), "Rates and risk of postpartum depression—a meta-analysis", International Review of Psychiatry 8(1), pp 37-54 86 Joshua R Mann , Robert E McKeown , Janice Bacon , Roumen Vesselinov , Freda Bush (2008) "Do antenatal religious and spiritual factors impact the risk of postpartum depressive symptoms?" J Womens Health (Larchmt) 17(5), pp 745-55 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BẢNG ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chào chị, Tên Võ Thị Thu Hƣơng, bác sĩ điều trị chuyên ngành Sản-Phụ Khoa, làm việc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định-Phần Mở Rộng Hiện thực đề tài ―Tỷ lệ yếu tố liên quan trầm cảm sau sinh tuần bà mẹ đến sinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định‖ Đây nghiên cứu tâm lý sản phụ sau sinh Bệnh viện tiến hành với mong muốn kết thu đƣợc từ nghiên cứu có ích cho việc chăm sóc sức khỏe cho ngƣời phụ nữ bệnh viện nhƣ cộng đồng Chúng muốn mời chị tham gia vào nghiên cứu Nếu chị đồng ý tham gia nghiên cứu: chị cần trả lời cho số thông tin liên quan đến nghiên cứu theo nội dung bảng câu hỏi đƣợc soạn sẵn ký cam kết đồng ý tham gia nghiên cứu Việc vấn khoảng 10-15 phút Mọi thông tin chị đƣợc bảo mật không đƣợc sử dụng cho mục đích khác ngồi công tác nghiên cứu khoa học Chị không tốn chi phí khơng bị nguy hay tác hại chất nghiên cứu quan sát mô tả Sau vấn, chúng tơi ghi nhận chị có rối loạn trầm cảm sau sinh, chị đƣợc giới thiệu đến khám Bệnh viện Tâm thần để đƣợc theo dõi điều trị hợp lý Chị có quyền từ chối khơng tham gia nghiên cứu, rút lui khỏi nghiên cứu lúc việc hồn tồn khơng ảnh hƣởng đến q Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh trình chăm sóc y tế hay trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên hy vọng nhận đƣợc giúp đỡ chị để hoàn thành nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu có thắc mắc câu hỏi cần đƣợc tƣ vấn, xin chị liên hệ trực tiếp với nhóm nghiên cứu vào lúc BS Võ Thị Thu Hƣơng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định-Phần Mở Rộng Điện thoại: 0978 18 22 18 Rất mong nhận đƣợc hợp tác trân trọng thiện chí chị Bình Định, ngày tháng năm Sản phụ đồng ý tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngƣời làm nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU SỞ Y TẾ BÌNH ĐỊNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH-PHẦN MỞ RỘNG Mã số:… ……… Ngày vấn:…………… THÔNG TIN THU THẬP Họ tên (viết tắt): Năm sinh: Địa (huyện, thành phố): Dân tộc Kinh Khác Tơn giáo Khơng Có Nội trợ Công nhân viên chức Nông dân Sinh viên Buôn bán Khác Mù chữ Cấp III Cấp I ≥ Trung cấp Nghề nghiệp Trình độ học vấn Cấp II 8.Tính ổn định nghề nghiệp Tình trạng kinh tế 10 Điều kiện sống Khơng ổn định Ổn định Khó khăn Đủ sống, giả Sống riêng Sống cha mẹ Sống cha mẹ chồng ruột Nhà thuê Không sống Sống chồng 11 Tình trạng nhân chồng (ly thân, ly dị, mẹ đơn thân) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Thời gian chồng nhà 13 Mối quan hệ với chồng 14 Mâu thuẫn với gia đình bên chồng Không thƣờng Thƣờng xuyên vắng xuyên vắng nhà nhà Không mâu thuẫn Mâu thuẫn Không mâu thuẫn Mâu thuẫn Con so 15 Số lần sinh Lần 2 > Lần 16 Tiền sinh non 17 Tiền hƣ thai Khơng Có Khơng Có 18 Sự mong đợi thai Ngoài kế hoạch kỳ lần Có chuẩn bị Khơng vui 19 Tâm trạng vui mừng Vui nhƣng có có số khó khăn Rất vui 20 Khám thai định kỳ 21 Cách sinh 22 Tình trạng bé sau sinh 23 Bé đƣợc nuôi dƣỡng Khơng Có Sinh thƣờng Bé khỏe mạnh Sữa mẹ hoàn toàn Sữa mẹ sữa bình Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sinh mổ Bé nằm dƣỡng nhi/ bé bị dị tật bẩm sinh Chỉ sữa bình Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 24 Khó khăn cho Không bú mẹ 25 Bé quấy khóc đêm Có Khơng Có Khơng Có (hơ lửa, nằm than, 26 Cách chăm sóc truyền kiêng thống, dân gian thuốc dân gian (rƣợu tắm thuốc, )) 27 Sự giúp đỡ sau sinh Khơng Có 28 Ngƣời tƣ vấn, tâm Khơng cần Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn gội, dùng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BẢNG CÂU HỎI EPDS PHIÊN BẢN TIẾNG ANH EDINBURGH DEPRESSION SCALE (or Edinburgh Postnatal Depression Scale) DATE COMPLETED _ As you have recently had a baby, we would like to know how you are feeling Please CIRCLE the number next to the answer which comes closest to how you have felt IN THE PAST DAYS, not just how you feel today Here is an example, already completed I have felt happy: Yes, all the time Yes, most of the time No, not very often No, not at all In the past days: I have been able to laugh and see the funny side of things As much as I always could Not quite so much now Definitely not so much now Not at all I have looked forward with enjoyment to things As much as I ever did Rather less than I used to Definitely less than I used to Hardly at all I have blamed myself unnecessarily when things went wrong Yes, most of the time Yes, some of the time Not very often Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh No, never I have been anxious or worried for no good reason No not at all Hardly ever Yes, sometimes Yes, very often I have felt scared or panicky for no very good reason Yes, quite a lot Yes, sometimes No, Not much No, not at all Things have been getting on top of me Yes, most of the time I haven't been able to cope at all Yes, sometimes I haven't been coping as well as usual No, most of the time I have coped quite well No, I have been coping as well as ever I have been so unhappy that I have had difficulty sleeping Yes, most of the time Yes, sometimes Not very often No, not at all I have felt sad or miserable Yes, most of the time Yes, quite often Not very often No, not at all I have been so unhappy that I have been crying Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Yes, most of the time Yes, quite often Only occasionally No, never 10 The thought of harming myself has occurred to me Yes, quite often Sometimes Hardly ever Never Scoring and Other Information Response categories are scored 0, 1, 2, and according to increased severity of the symptom Items 3, 5-10 are reverse scored (i.e., 3, 2, 1, and 0) The total score is calculated by adding together the scores for each of the ten items Users may reproduce the scale without further permission providing they respect copyright (which remains with the British Journal of Psychiatry) quoting the names of the authors, the title and the source of the paper in all reproduced copies The Edinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS) has been developed to assist primary care health professionals to detect mothers suffering from postnatal depression; a distressing disorder more prolonged than the "blues" (which occur in the first week after delivery) but less severe than puerperal psychosis Previous studies have shown that postnatal depression affects at least 10% of women and that many depressed mothers remain untreated These mothers may cope with their baby and with household tasks, but their enjoyment of life is seriously affected and it is possible that there are longterm effects on the family Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh The EPDS was developed at health centres in Livingston and Edinburgh It consists of ten short statements The mother underlines which of the four possible responses is closest to how she has been feeling during the past week Most mothers complete the scale without difficulty in less than minutes The validation study showed that mothers who scored above a threshold 12/13 were likely to be suffering from a depressive illness of varying severity Nevertheless the EPDS score should not override clinical judgement A careful clinical assessment should be carried out to confirm the diagnosis The scale indicates how the mother has felt during the previous week, and in doubtful cases it may be usefully repeated after weeks The scale will not detect mothers with anxiety neuroses, phobias or personality disorders Instructions for users The mother is asked to underline the response which comes closest to how she has been feeling in the previous days All ten items must be completed Care should be taken to avoid the possibility of the mother discussing her answers with others The mother should complete the scale herself, unless she has limited English or has difficulty with reading The EPDS may be used at 6-8 weeks to screen postnatal women The child health clinic, postnatal check-up or a home visit may provide suitable opportunities for its completion Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BẢNG CÂU HỎI EPDS PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT Tên mẹ (viết tắt):………………….…………… Tuổi con:… tuần Địa chỉ:……………………………………………………………… …… Xin chị vui lòng khoanh tròn vào câu trả lời chị cho với tâm trạng chị cảm thấy ngày vừa qua: Tôi cƣời thấy đƣợc khía cạnh khơi hài việc = Cũng nhƣ trƣớc = Ít trƣớc = Chắc chắn trƣớc = Hiếm Tôi hân hoan đón nhận việc = Cũng nhƣ trƣớc = Ít trƣớc = Chắc chắn trƣớc = Hiếm Tơi tự đổ lỗi cho chuyện xảy không nhƣ ý mà lẽ khơng nên = Có, hầu hết lúc = Có, = Khơng, = Không, không Tôi lo âu lo ngại cách vô lý = Không, không Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh = Hiếm = Có, = Có, nhiều lần cảm thấy Tôi cảm thấy sợ hãi hốt hoảng cách vơ lý = Có, nhiều lần cảm thấy = Có, = Không, = Không, không Mọi việc trở nên sức chịu đựng tơi = Có, hầu hết lúc tơi khơng thể đối phó với tất = Có, tơi khơng thể đối phó với tất nhƣ bình thƣờng = Khơng, phần lớn tơi đối phó tốt = Khơng, tơi đối phó tốt Tơi buồn bực đến mức bị khó ngủ = Có, hầu hết lúc = Có, = Không, = Không, không Tôi cảm thấy buồn khổ sở = Có, hầu hết lúc = Có, thƣờng xuyên = Không, = Không, không Tôi buồn bực đến mức phải khóc = Có, hầu hết lúc = Có, thƣờng xun Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh = Chỉ = Không, không 10 Tôi nghĩ đến chuyện tự hại thân = Có, thƣờng xuyên = Thỉnh thoảng = Hiếm = Không TỔNG ĐIỂM: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC Y DƢỢC Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TP Hồ Chí Minh ngày 02 tháng 10 năm 2020 KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Căn Quyết định số 2988/QĐ-ĐHYD ngày 14/09/2020 Hiệu trƣởng Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh việc thành lập Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II; Hôm nay, ngày 2/10/2020 Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng chấm luận văn họp thức để học viên: VÕ THỊ THU HƢƠNG đƣợc bảo vệ luận văn trƣớc Hội đồng Tên đề tài: Tỷ lệ yếu tố liên quan trầm cảm sau sinh tuần bà mẹ đến sinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Chuyên ngành: sản phụ khoa Mã số: CK62721203 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Tơ Mai Xn Hồng Sau học viên trình bày luận văn trả lời câu hỏi phản biện, thành viên Hội đồng; Hội đồng họp thống nội dung sau: Những kết luận khoa học bản, điểm mới, đóng góp luận văn: Có điểm Cơ sở khoa học, độ tin cậy luận điểm kết luận nêu luận văn: có độ tin cậy Ý nghĩa lý luận thực tiễn, đề nghị sử dụng kết nghiên cứu đề tài luận văn: có ý nghĩa thực tiễn Mức độ đáp ứng yêu cầu luận văn: đáp ứng yêu cầu Những điểm cần bổ sung, sửa chữa luận văn: - Viết lại tổng quan - Ghi rõ tính giá trị cơng cụ - Nói hạn chế phƣơng pháp thu thập - Định nghĩa rõ biến số - Chỉ kiến nghị liên quan nghiên cứu Kết luận: Căn vào kết bỏ phiếu, chấm điểm luận văn ( 7,6 điểm), Hội đồng chấm luận văn đề nghị Hiệu trƣởng nhà trƣờng công nhận học vị chuyên khoa cấp II cho học viên: VÕ THỊ THU HƢƠNG ỦY VIÊN THƢ KÝ (Ký tên, ghi rõ học hàm, học vị, họ tên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký tên, ghi rõ học hàm, học vị, họ tên) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BỘ Y TẾ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC Y DƢỢC Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỮA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II - Họ tên học viên: VÕ THỊ THU HƢƠNG Ngày, tháng, năm, sinh: 04/02/1986 Nơi sinh: Gia Lai - Tên đề tài: Tỷ lệ yếu tố liên quan trầm cảm sau sinh tuần bà mẹ đến sinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định - Chuyên ngành: sản phụ khoa Mã số: CK62721203 - Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Tô Mai Xuân Hồng Luận văn đƣợc bổ sung: Nội dung chỉnh sửa Nội dung cần chỉnh sửa Viết lại tổng quan Trang - 32 Ghi rõ tính giá trị công cụ Trang 14 - 16 Nói hạn chế phƣơng pháp thu thập Trang 82 Định nghĩa rõ biến số Trang 42 - 46 Chỉ kiến nghị liên quan nghiên cứu Trang 84 NGƢỜI HƢỚNG DẪN (Ký tên họ tên) TP Hồ Chí Minh ngày … tháng 10 năm 2020 HỌC VIÊN (Ký tên họ tên) PGS.TS Tô Mai Xuân Hồng Võ Thị Thu Hƣơng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN (Ký tên họ tên) GS Võ Minh Tuấn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:45

w