Khảo sát giải phẫu của động mạch hàm trong hố dưới thái dương trên xác tại bộ môn giải phẫu đại học y dược tp hcm từ năm 2020 đến năm 2021

113 1 0
Khảo sát giải phẫu của động mạch hàm trong hố dưới thái dương trên xác tại bộ môn giải phẫu đại học y dược tp hcm từ năm 2020 đến năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - LÊ THÙY DUNG KHẢO SÁT GIẢI PHẪU CỦA ĐỘNG MẠCH HÀM TRONG HỐ DƢỚI THÁI DƢƠNG TRÊN XÁC TẠI BỘ MÔN GIẢI PHẪU ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HCM TỪ NĂM 2020 ĐẾN NĂM 2021 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CHUYÊN NGÀNH TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - LÊ THÙY DUNG KHẢO SÁT GIẢI PHẪU CỦA ĐỘNG MẠCH HÀM TRONG HỐ DƢỚI THÁI DƢƠNG TRÊN XÁC TẠI BỘ MÔN GIẢI PHẪU ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HCM TỪ NĂM 2020 ĐẾN NĂM 2021 CHUYÊN NGÀNH: TAI MŨI HỌNG MÃ SỐ: NT 62 72 53 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGÔ VĂN CÔNG PGS.TS.BS TRẦN MINH TRƢỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực tơi thu thập, hướng dẫn nhóm nghiên cứu đề tài cấp Sở Khoa Học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh Các số liệu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nghiên cứu Sở Khoa Học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh hỗ trợ mặt kinh phí Các số liệu sau bàn giao lại để hồn thành cơng trình nghiên cứu Sở Người thực đề tài LÊ THÙY DUNG ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÔNG THỨC x DANH MỤC SƠ ĐỒ xi DANH MỤC HÌNH xii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu hố thái dương 1.2 Động mạch hàm 12 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Y Đức nghiên cứu 41 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm dịch tễ mẫu nghiên cứu 42 3.2 Khảo sát đặc điểm giải phẫu động mạch hàm 43 3.3 Khảo sát đặc điểm giải phẫu số nhánh động mạch hàm 51 3.4 Khoảng cách lỗ gai lỗ bầu dục 61 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Về sở nghiên cứu 63 4.2 Về dịch tễ mẫu nghiên cứu 67 4.3 Về đặc điểm giải phẫu động mạch hàm 67 4.4 Về đặc điểm số nhánh động mạch hàm 75 4.5 Về đặc điểm số mốc giải phẫu 82 KẾT LUẬN 86 iii KIẾN NGHỊ 87 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐM Động mạch TM Tĩnh mạch TK Thần kinh CCBN Cơ chân bướm ĐMH Động mạch hàm ĐMHRD Động mạch huyệt ĐMMNG Động mạch màng não ĐMCC Động mạch cắn ĐMTDN Động mạch thái dương nông mm Milimet v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Foramen spinosum Lỗ gai Foramen ovale Lỗ bầu dục Sphenoid bone Xương bướm Greater wing of sphenoid Cánh lớn xương bướm bone Temporal bone Xương thái dương Lateral pterygoid plate Mảnh mỏm chân bướm Medial pterygoid plate Mảnh mỏm chân bướm Infratemporal fossae Hố thái dương Temporal fossae Hố thái dương Pterygomaxillary fissure Khe chân bướm hàm Pterygopalatine fossae Hố chân bướm Lateral pterygoid muscle Cơ chân bướm Medial pterygoid muscle Cơ chân bướm Masseter muscle Cơ cắn Buccinator muscle Cơ mút Parotid gland Tuyến mang tai Facial nerve Dây thần kinh mặt Tragal pointer Sụn Maxillary artery Động mạch hàm Middle menigeal artery Động mạch màng não vi Inferior alveolar artery Động mạch huyệt Superficial temporal artery Động mạch thái dương nông vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân đoạn động mạch hàm 14 Bảng 2.1 Biến số dịch tễ mẫu nghiên cứu 34 Bảng 2.2 Các biến số liên quan đặc điểm giải phẫu động mạch hàm 36 Bảng 3.1 Vị trí động mạch hàm so với chân bướm bên 43 Bảng 3.2 Đường kính ĐMH nguyên ủy 45 Bảng 3.3 Đường kính ĐMH chỗ giao với chân bướm 45 Bảng 3.4 Chiều dài thẳng động mạch hàm 46 Bảng 3.5 Chiều dài lượn động mạch hàm 47 Bảng 3.6 Chiều dài động mạch hàm 47 Bảng 3.7 Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch hàm đến góc hàm 48 Bảng 3.8 Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch hàm đến sụn 48 Bảng 3.9 Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch hàm đến lỗ gai 49 Bảng 3.10 Tỉ lệ xuất số nhánh động mạch hàm đoạn hố thái dương 50 Bảng 3.11 Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch hàm đến động mạch màng não 51 Bảng 3.12 Đường kính động mạch màng não 53 Bảng 3.13 Đường kính động mạch hàm lỗ gai 54 Bảng 3.14 Chiều dài động mạch màng não 56 viii Bảng 3.15 Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch màng não đến góc hàm 56 Bảng 3.16 Khoảng cách từ động mạch hàm đến động mạch huyệt 57 Bảng 3.17 Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch huyệt đến góc hàm 58 Bảng 3.18 Đường kính động mạch huyệt nguyên ủy 59 Bảng 3.19 Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch cắn đến góc hàm 61 Bảng 3.20 Đường kính động mạch cắn nguyên ủy 61 Bảng 3.21 Khoảng cách lỗ gai lỗ bầu dục 62 Bảng 4.1 Bảng so sánh hai kĩ thuật tiếp cận hố thái dương 66 Bảng 4.2 Bảng so sánh đường kính động mạch hàm 71 Bảng 4.3 Bảng so sánh chiều dài động mạch hàm 73 Bảng 4.4 Bảng so sánh đường kính số nhánh động mạch hàm 76 Bảng 4.5 Bảng so sánh khoảng cách từ nguyên ủy động mạch hàm đến nhánh 77 Bảng 4.6 Bảng so sánh khoảng cách từ nhánh đến góc hàm 81 Bảng 4.7 Bảng so sánh khoảng cách từ lỗ bầu dục đến lỗ gai 84 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 trưởng thành, lỗ gai có hình dạng thay đổi lỗ kể phần lớn trường hợp có hình trịn đường kính trung bình lỗ gai người trưởng thành 2,63 mm [44] Một nghiên cứu thực phẫu tích 100 xác khô gồm 70 nam 30 nữ ghi nhận khoảng cách lỗ gai lỗ bầu dục khoảng từ 3,2 đến 3,6 mm [21] Tác giả Niklaus phẫu tích 12 hộp sọ ghi nhạn khoảng cách từ lỗ gai đến lỗ bầu dục trung bình 4,75 mm (2 – 7,5mm), đường kính lỗ gai từ – 4,3 mm [22] Trong nghiên cứu ghi nhận khoảng cách lỗ gai lỗ bầu dục hai bên trái phải 10,62 ± 0,63 10,86 ± 1,29 mm khơng có sư khác biệt hai bên Khoảng cách có phần lớn so với nghiên cứu kể trên, việc chọn mốc đo khác nhau, cụ thể đo khoảng cách từ trọng tâm lỗ gai đến trọng tâm lỗ bầu dục, tất thực xác tươi, theo hướng phẫu tích từ hố thái dương lên sàn sọ Còn tác giả khác, số liệu đo đạc hộp sọ xử lý hoàn toàn, loại bỏ cấu trúc cân mạc, màng xương thành phần lỗ, việc đo đạc đạt tuyệt đối, không bị ảnh hưởng mô xung quanh lỗ Đồng thời, ghi nhận khoảng cách từ nguyên ủy động mạch hàm đến lỗ gai 36,80 ± 2,51 36,70 ± 3,83 hai bên trái phải Việc nắm rõ vị trí lỗ gai tương quan với thành phần xung quanh giúp phẫu thuật viên nhận diện tốt từ bảo tồn cấu trúc Khoảng cách từ lỗ gai đến lỗ bầu dục (mm) Khainar (2013) [21] 3,8 (1 – 7) Niklaus (2008) [22] 4,75 (2 – 7,5) 10,74 (9,8 – 12,5) Chúng thần kinh mạch máu quan trọng tiếp cận hố sọ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 Bảng 4.7 Bảng so sánh khoảng cách từ lỗ bầu dục đến lỗ gai  Hình 4.11 Khoảng cách từ lỗ gai đến lỗ bầu dục Lỗ gai (), lỗ bầu dục () “Nguồn: Tác giả” Mã số xác: 790 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 Hình 4.12 Khoảng cách lỗ bầu dục lỗ gai “Nguồn: Tác giả” Mã số xác: 815 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 KẾT LUẬN Sau phẫu tích 10 xác tươi, tương đương 20 bên hố thái dương, nghiên cứu mô tả đặc điểm giải phẫu động mạch hàm nhánh chính: động mạch màng não giữa, huyệt cắn Đặc điểm dịch tễ mẫu nghiên cứu: - Nam : nữ = : - Tuổi trung bình 74 tuổi, khoảng tuổi từ 46 đến 91 tuổi Đặc điểm giải phẫu động mạch hàm nhánh: - 90% động mạch hàm nằm chân bướm - Động mạch hàm có hình dạng ngoằn ngo, uốn lượn - Đường kính nguyên ủy: 3,60 ± 0,51 mm - Điểm xuất phát ĐMH cách + Góc hàm 37,96 ± 6,38 mm + Sụn 19,48 ± 3,69 mm - Đường kính động mạch màng não lớn động mạch huyệt động mạch cắn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 KIẾN NGHỊ Cỡ mẫu cịn (20 hố thái dương), cần gia tăng số lượng mẫu phẫu tích để tăng ý nghĩa thống kê nghiên cứu Cần kết hợp phương pháp nội soi vi phẫu kính hiển vi để phẫu tích mơ tả đặc điểm nhánh lại động mạch hàm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Hành, (2011), "Dùng đường mổ trán thái dương mặt để giải bệnh tích vùng bên mặt hố thái dương", Tạp Chí Y Học TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Quyền, (2012), Bài Giảng Giải Phẫu Học tập , Nhà Xuất Bản Y Học Bùi Thái Vi, (2004), "Nghiên cứu giải phẫu học động mạch hàm người Việt Nam trưởng thành TP Hồ Chí Minh góp phần ứng dụng phẫu thuật Tai Mũi Họng " TIẾNG ANH Alvernia J E., Hidalgo J., Sindou M P., Washington C., et al, (2017), "The maxillary artery and its variants: an anatomical study with neurosurgical applications", Acta Neurochir (Wien), 159 (4), pp 655-664 Cappabianca P., Alfieri A., de Divitiis E., (1998), "Endoscopic endonasal transsphenoidal approach to the sella: towards functional endoscopic pituitary surgery (FEPS)", Minim Invasive Neurosurg, 41 (2), pp 66-73 Casale J., Bordoni B Anatomy, Head and Neck, Infratemporal FossaStatPearls Cavallo L M., Messina A., Gardner P., Esposito F., et al, (2005), "Extended endoscopic endonasal approach to the pterygopalatine fossa: anatomical study and clinical considerations", Neurosurg Focus, 19 (1) Choi E C., Choi Y S., Kim C H., Kim K., et al, (2004), "Surgical outcome of radical maxillectomy in advanced maxillary sinus cancers", Yonsei Med J, 45 (4), pp 621-628 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Choi J., Park H S., (2003), "The clinical anatomy of the maxillary artery in the pterygopalatine fossa", J Oral Maxillofac Surg, 61 (1), pp 72-78 10 Dennison J., Batra A., Herbison P., (2009), "The maxillary artery and the lateral pterygoid muscle: the New Zealand story", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 108 (5), pp e26-29 11 Dias G J., Koh J M., Cornwall J., (2015), "The origin of the auriculotemporal nerve and its relationship to the middle meningeal artery", Anat Sci Int, 90 (4), pp 216-221 12 Falcon R T., Rivera-Serrano C M., Miranda J F., Prevedello D M., et al, (2011), "Endoscopic endonasal dissection of the infratemporal fossa: Anatomic relationships and importance of eustachian tube in the endoscopic skull base surgery", Laryngoscope, 121 (1), pp 31-41 13 Fisch Ugo, Pillsbury Harold C., (1979), "Infratemporal Fossa Approach to Lesions in the Temporal Bone and Base of the Skull", Archives of Otolaryngology, 105 (2), pp 99-107 14 Friedrich Paulsen Jens Waschke, (2018), Sobotta Atlas of Anatomy, Urban & Fischer, pp 15 Honeybul S., Neil-Dwyer G., Lees P D., Evans B T., et al, (1996), "The orbitozygomatic infratemporal fossa approach: a quantitative anatomical study", Acta Neurochir (Wien), 138 (3), pp 255-264 16 Hussain A., Binahmed A., Karim A., Sándor G K., (2008), "Relationship of the maxillary artery and lateral pterygoid muscle in a caucasian sample", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 105 (1), pp 32-36 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 17 Isolan G R., Rowe R., Al-Mefty O., (2007), "Microanatomy and surgical approaches to the infratemporal fossa: an anaglyphic three-dimensional stereoscopic printing study", Skull Base, 17 (5), pp 285-302 18 Jackler Robert K., (2009), Atlas of Skull Base Surgery and Neurotology, Thieme, pp 280 19 John H Langdon B K B Berkovitz, B J Moxham, (2002), Surgical Anatomy of the Infratemporal Fossa, Taylor and Francis, pp 20 Joo W., Funaki T., Yoshioka F., Rhoton A L., Jr., (2013), "Microsurgical anatomy of the infratemporal fossa", Clin Anat, 26 (4), pp 455-469 21 Khairnar K B., Bhusari P A., (2013), "An anatomical study on the foramen ovale and the foramen spinosum", J Clin Diagn Res, (3), pp 427-429 22 Krayenbühl N., Isolan G R., Al-Mefty O., (2008), "The foramen spinosum: a landmark in middle fossa surgery", Neurosurg Rev, 31 (4), pp 397-401; discussion 401-392 23 Lanigan D T., Hey J H., West R A., (1991), "Major vascular complications of orthognathic surgery: false aneurysms and arteriovenous fistulas following orthognathic surgery", J Oral Maxillofac Surg, 49 (6), pp 571-577 24 Lasker G W., Opdyke D L., Miller H., (1951), "The position of the internal maxillary artery and its questionable relation to the cephalic index", Anat Rec, 109 (1), pp 119-126 25 Lurje A., (1946), "On the topographical anatomy of the internal maxillary artery", Acta Anat (Basel), (3-4), pp 219-231 26 Mansour O I., Carrau R L., Snyderman C H., Kassam A B., (2004), "Preauricular infratemporal fossa surgical approach: modifications of the Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh technique and surgical indications", Skull Base, 14 (3), pp 143-151; discussion 151 27 Marios Loukas Brion Benninger, R Shane Tubbs, (2018), Gray's Clinical Photographic Dissector of the Human Body, Elsevier, pp 364-376 28 Morton A L., Khan A., (1991), "Internal maxillary artery variability in the pterygopalatine fossa", Otolaryngol Head Neck Surg, 104 (2), pp 204209 29 Nguyen J D., Duong H Anatomy, Head and Neck, Inferior Alveolar ArteriesStatPearls StatPearls Publishing Copyright © 2021, StatPearls Publishing LLC 30 Orbay H., Kerem M., Unlü R E., Cömert A., et al, (2007), "Maxillary artery: anatomical landmarks and relationship with the mandibular subcondyle", Plast Reconstr Surg, 120 (7), pp 1865-1870 31 Otake I., Kageyama I., Mataga I., (2011), "Clinical anatomy of the maxillary artery", Okajimas Folia Anat Jpn, 87 (4), pp 155-164 32 Plonk Drew P., Dale Browne J., (2013), "The subtemporal preauricular infratemporal fossa approach", Operative Techniques in OtolaryngologyHead and Neck Surgery, 24 (4), pp 235-239 33 Pothier D D., Mackeith S., Youngs R., (2005), "Sphenopalatine artery ligation: technical note", J Laryngol Otol, 119 (10), pp 810-812 34 Richard Drake A Wayne Vogl, Adam Mitchell, (2015), Gray's Anatomy for Students, Churchill Livingstone, pp 972-1004 35 Sabit I., Schaefer S D., Couldwell W T., (2002), "Modified infratemporal fossa approach via lateral transantral maxillotomy: a microsurgical model", Surg Neurol, 58 (1), pp 21-31; discussion 31 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 36 Sekhar L N., Schramm V L., Jr., Jones N F., (1987), "Subtemporalpreauricular infratemporal fossa approach to large lateral and posterior cranial base neoplasms", J Neurosurg, 67 (4), pp 488-499 37 Seno S., Arikata M., Sakurai H., Owaki S., et al, (2009), "Endoscopic ligation of the sphenopalatine artery and the maxillary artery for the treatment of intractable posterior epistaxis", Am J Rhinol Allergy, 23 (2), pp 197-199 38 Tanoue S., Kiyosue H., Mori H., Hori Y., et al, (2013), "Maxillary artery: functional and imaging anatomy for safe and effective transcatheter treatment", Radiographics, 33 (7), pp e209-224 39 Theodosopoulos P V., Guthikonda B., Brescia A., Keller J T., et al, (2010), "Endoscopic approach to the infratemporal fossa: anatomic study", Neurosurgery, 66 (1), pp 196-202; discussion 202-193 40 Tiwari R., Quak J., Egeler S., Smeele L., et al, (2000), "Tumors of the infratemporal fossa", Skull Base Surg, 10 (1), pp 1-9 41 Uysal Ismihan Ilknur, Buyukmumcu Mustafa, Dogan Nadire Unver, Seker Muzaffer, et al, (2011), "Clinical Significance of Maxillary Artery and its Branches: A Cadaver Study and Review of the Literature", International Journal of Morphology, 29 pp 1274-1281 42 Vrionis F D., Cano W G., Heilman C B., (1996), "Microsurgical anatomy of the infratemporal fossa as viewed laterally and superiorly", Neurosurgery, 39 (4), pp 777-785; discussion 785-776 43 Wang C P., Yang T L., Ko J Y., Lou P J., (2007), "Ligation of the internal maxillary artery to reduce intraoperative bleeding during total maxillectomy", Laryngoscope, 117 (11), pp 1978-1981 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 Yanagi S., (1987), "Developmental studies on the foramen rotundum, foramen ovale and foramen spinosum of the human sphenoid bone", Hokkaido Igaku Zasshi, 62 (3), pp 485-496 45 Youssef A., Carrau R L., Tantawy A., Ibraheim A., et al, (2015), "Endoscopic versus Open Approach to the Infratemporal Fossa: A Cadaver Study", J Neurol Surg B Skull Base, 76 (5), pp 358-364 46 Zaki Ghali M G., Srinivasan V M., Britz G W., (2019), "Maxillary Artery to Intracranial Bypass", World Neurosurg, 128 pp 532-540 47 Surgical Anatomy of the Head and Neck, Harvard University Press, (2001) 48 D'Antoni* Anthony V., (2016), "Gray's Anatomy, the Anatomical Basis of Clinical Practice, Forty-First Edition, by Susan Standring, Editor-inChief, Elsevier Limited, 2016, 1,562 Pages, Hardcover, $228.99 ($171.74), ISBN: 978-0-7020-5230-9", Clinical Anatomy, 29 (2), pp 264265 49 Givi Babak, Liu Jeffrey, Bilsky Mark, Mehrara Babak, et al, (2013), "Outcome of resection of infratemporal fossa tumors", Head & Neck, 35 (11), pp 1567-1572 50 Herzallah Islam R., Germani Ross, Casiano Roy R., (2009), "Endoscopic transnasal study of the infratemporal fossa: A new orientation", Otolaryngology–Head and Neck Surgery, 140 (6), pp 861-865 51 Kim J K., Cho J H., Lee Y J., Kim C H., et al, (2010), "Anatomical variability of the maxillary artery: findings from 100 Asian cadaveric dissections", Arch Otolaryngol Head Neck Surg 52 Lasjaunias P., Berenstein A., Brugge K G., (2004), Surgical neuroangiography, Springer Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 Maeda Shingo, Aizawa Yukio, Kumaki Katsuji, Kageyama Ikuo, (2012), "Variations in the course of the maxillary artery in Japanese adults", Anatomical Science International, 87 (4), pp 187-194 54 Nossek E., Constantino P., Eisenberg M., Dehdashti A R., et al, (2014), "Internal Maxillary artery to middle cerebral artery bypass: infratemporal approach for subcranial-Intracranial (SCI-IC) bypass", Neurosurgery 55 Patel N V., Ligas B., Gandhi S., Ellis J., et al, (2020), "Internal Maxillary to Middle Cerebral Artery Bypass Using an Anterior Tibial Artery Graft, Performed Using a 3-Dimensional Exoscope: 2-Dimensional Operative Video", Oper Neurosurg (Hagerstown), 19 (2), pp E187 56 Pretterklieber M L., Skopakoff C., Mayr R., (1991), "The human maxillary artery reinvestigated: I Topographical relations in the infratemporal fossa", Acta Anat (Basel) 57 Richard Drake A Wayne Vogl, Adam Mitchell, Richard Tibbitts, Paul Richardson, (2020), Gray's Atlas of Anatomy, Churchill Livingstone, pp 528-529 58 Sashi R., Tomura N., Hashimoto M., Kobayashi M., et al, (1996), "Angiographic anatomy of the first and second segments of the maxillary artery", Radiat Med 59 Schönegg Daphne, Ferrari Raphael, Ebner Julian, Blumer Michael, et al, (2021), "Proximity of the middle meningeal artery and maxillary artery to the mandibular head and mandibular neck as revealed by threedimensional time-of-flight magnetic resonance angiography", Oral and Maxillofacial Surgery Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 Kiyosue Hiro, Tanoue Shuichi Maxillary Artery In: Kiyosue Hiro, External Carotid Artery: Imaging Anatomy Atlas for Endovascular Treatment Springer Singapore, pp 109-215 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU I HÀNH CHÍNH Mã số xác: Giới: Năm sinh: Ngày mất: II BẢNG SỐ LIỆU STT Tên biến số Trái Vị trí động mạch hàm so với chân bướm ngồi Đường kính động mạch hàm nguyên ủy Đường kính động mạch hàm chỗ giao với chân bướm Chiều dài thẳng động mạch hàm Chiều dài lượn động mạch hàm Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch hàm đến góc hàm Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch hàm đến sụn Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch hàm đến động mạch màng não Chiều dài động mạch màng não Phải Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Đường kính động mạch màng não nguyên ủy 11 Đường kính động mạch màng não lỗ gai 12 Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch màng não đến góc hàm 13 Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch hàm đến động mạch huyệt 14 Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch huyệt đến góc hàm 15 Đường kính động mạch huyệt nguyên ủy 16 Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch cắn đến góc hàm 17 Khoảng cách từ nguyên ủy động mạch hàm đến lỗ gai 18 Đường kính động mạch huyệt nguyên ủy 19 Khoảng cách lỗ gai lỗ bầu dục

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan