1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài công dân bình đẳng trước pháp luật

89 8,5K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

Bài công dân bình đẳng trước pháp luật

BÀI 4: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT (tiết 1) Điều 52 Hiến pháp 1992 Nước CHXHCN Việt Nam quy định: “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật” Em có nhận xét gì về suy nghĩ của người đàn ông trong vở kịch trên? Những suy nghĩ đó có phù hợp với thời đại ngày nay hay không?Vậy, bình đẳng trước pháp luật nghĩa là gì? Để tìm hiểu khái niệm này chúng ta cùng theo dõi một tình huống nhỏ do nhóm kịch Líu Lo thể hiện Bình đẳng trước pháp luật nghĩa là gì? Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật Quyền bình đẳng trước pháp luật được thể hiện trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội 1. Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lýa. Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội, quyền và nghĩa vụ không tách rời nhau Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được thể hiện như sau: Thứ nhất, Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình bầu cử, ứng cử, sở hữu, thừa kế, các quyền tự do cơ bản và quyền dân sự, chính trị khác… Quyền: Nghĩa vụ: bảo vệ Tổ quốc, lao động công ích, đóng thuế… Quyền và nghĩa vụ của công dân đều phải thực hiện theo quy định của pháp luật Thứ hai, quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần, địa vị xã hội… Cùng suy nghĩ tình huống sau: Trong lớp học của em, có bạn được miễn hoặc giảm học phí so với các bạn khác; có bạn được lãnh học bổng, còn các bạn khác thì không; có bạn được tuyển thẳng vào đại học, còn các bạn khác phải dự thi; các bạn nam đủ 18 tuổi thì phải đăng ký nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ không phải thực hiện nghĩa vụ này… Theo em, những ví dụ trên đây có được coi là bình đẳng không? Vì sao? Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau. Nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người. Vậy, Công dân thực hiện quyền bình đẳng dựa trên cơ sở nào?Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến phápluật quy định Vậy, theo em, để công dân được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Nhà nước có nhất thiết phải quy định các quyền và nghĩa vụ của công dân vào Hiến phápluật không? Tại sao? Bản thân em được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ gì theo quy định của pháp luật? Tình huống: Nhà nước quy định điểm ưu tiên cho các thí sinh thuộc người dân tộc thiểu số, con thương binh, con liệt sĩ trong kì thi đại học cao đẳng. theo em, điều đó có ảnh hưởng tới nguyên tắc mọi công dân được đối xử bình đẳng về quyền và cơ hội học tập không? [...]... quan trọng trong việc bảo đảm cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ một cách bình đẳng công dân cần thực hiện tốt các nghĩa vụ được Hiến phápluật xác định là điều kiện để sử dụng quyền của mình b Công dân bình đẳng về trách nhiệm phápBình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí bằng các chế tài theo quy định của pháp luật Câu hỏi: Em hãy cho ví dụ... Tiến Dũng Nguyên tắc bảo đảm mọi công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí  Truy cứu trách nghiệm pháp lí đối với chủ thể có hành vi vi phạm được quy định trong pháp luật và chỉ trong giới hạn mà pháp luật quy định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng  Truy cứu trách nhiệm phải kịp thời, chính xác, công bằng, hợp lí  Bình đẳng trước tòa Ví dụ: Điều 102 Bộ luật hình sự quy định: “Người nào... B có bị coi là bất bình đẳng về trách nghiệm pháp lí không? Vì sao? Đáp án • Không • Vì khi công dân vi phạm pháp luật, họ đều đuợc xem xét về độ tuổi, trạg thái, tâm lí, lỗi, động cơ, mục đích, hậu quả, mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật  Điều này thể hiện tính nhân đạo của pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết luận Như vậy, áp dụng trách nghiệm pháp lí khôngchỉ có... Nam Kết luận Như vậy, áp dụng trách nghiệm pháp lí khôngchỉ có tác dụng trừng phạt mà còn có tác dụng răn đe những người khác, giáo dục họ và mọi công dân có ý thức tôn trọng và thực hiện pháp luật nghiêm minh, từng bước loại trừ hiện tượng vi phạm pháp luật ra khỏi đời sống xã hội, góp phần xây dựng đất nước ta ngày càng văn minh, giàu đẹp hơn Tiết 2 Theo em mục đích của hôn nhân là gì?   Hôn... hiện chức năng sinh con, nuôi dạy con, tổ chức đời sống vật chất và tinh thần của gia đình Một trong những nguyên tắc của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta là bình đẳng giữa vợ và chồng, bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình a .Bình đẳng trong hôn nhân * Trong quan hệ nhân thân Tình huống: Chồng chị A ngoại tình, chị A biết chuyện đã đem chuyện chồng mình ngoại tình đi rêu rao cho cả cơ quan... tài sản riêng của mình Theo em, việc thừa nhận sở hữu tài sản riêng của vợ, chồng có mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng không? Quan hệ vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân Vợ chồng bình đẳng với nhau Trong quan hệ thân nhân Trong quan hệ tài sản Có nghĩa vụ và quyền ngang nhau b .Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình * Quan hệ giữa cha mẹ và con Tình huống: Gia đình anh A và chị B có... bảo đảm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình Chế độ phong kiến trước đây công nhận “ nam thì năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có một chồng” Hiện nay, luật hôn nhân và gia đình nước ta chỉ cho phép và bảo vệ chế độ một vợ, một chồng, nhưng tư tưởng nàycòn ảnh hưởng tới nam giới không? Biểu hiện ra sao? Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng cách nào? ● Nhà nước có chính sách, biện pháp tạo điều... biệt đối xử giữa các con, không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, không xúi dục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật Trong thực tế các em đã nghe kể hoặc thấy trường hợp cha mẹ ngược đãi hoặc xúi dục, ép buộc con làm những việc trái đạo đức, trái pháp luật chưa? Nếu rơi vào hoàn cảnh đó theo em phải làm gì? ● Đối với con: - Các con có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong gia đình... con cái Quan điểm của anh A có đúng không? Vì sao? ● Đối với Cha mẹ ( kể cả bố dượng và mẹ kế) - Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con - Cha mẹ đại diện trước pháp luật cho con chưa thành niên và con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự Tình huống: do hoàn cảnh gia đìmh khó khăn, đứa con lớn (14 tuổi) của ông A phải nghỉ học phụ giúp bố mẹ kiếm tiền nuôi các em Như vậy có phải ông A... nam giới không? Biểu hiện ra sao? Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng cách nào? ● Nhà nước có chính sách, biện pháp tạo điều kiện cho các công dân nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, thực hiện đầy đủ chức năng của mình ● Bất kể người nào có hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình thì tùy theo tính chất , mức độ vi phạm mà xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự Hành vi bạo . BÀI 4: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT (tiết 1) Điều 52 Hiến pháp 1992 Nước CHXHCN Việt Nam quy định: “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp. Lo thể hiện Bình đẳng trước pháp luật nghĩa là gì? Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín

Ngày đăng: 19/01/2013, 10:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Điều 102 Bộ luật hình sự quy định: “Người nào thấy người khác ở trong tình trạng nguy  hiểm  đến tính mạng, tuy cĩ điều kiện mà  khơng cứu giúp, dẫn đến hậu quả người đĩ  chết  thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam  giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 2 thán - Bài công dân bình đẳng trước pháp luật
i ều 102 Bộ luật hình sự quy định: “Người nào thấy người khác ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy cĩ điều kiện mà khơng cứu giúp, dẫn đến hậu quả người đĩ chết thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 2 thán (Trang 15)
? Quyền và nghĩa vụ của các loại hình doanh nghiệp được quy định cụ thể trong văn bản nào? - Bài công dân bình đẳng trước pháp luật
uy ền và nghĩa vụ của các loại hình doanh nghiệp được quy định cụ thể trong văn bản nào? (Trang 77)
của cơng dân và các loại hình doanh nghiệp - Bài công dân bình đẳng trước pháp luật
c ủa cơng dân và các loại hình doanh nghiệp (Trang 84)
Câu 3. Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh là: - Bài công dân bình đẳng trước pháp luật
u 3. Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh là: (Trang 85)
HÌNH PHẠT - Bài công dân bình đẳng trước pháp luật
HÌNH PHẠT (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w