1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhập Môn - Du Lịch -Chuyên Đề : Người Chăm Phân Luận,Nhập Luận Về Champa

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 253,42 KB

Nội dung

PHÂN LUẬN , NHẬN LUẬN CHĂM PA I – ĐẶT VẤN ĐỀ Người Chăm hiện sinh sống tập trung ở vùng nam trung bộ và nam bộ Hiện nay, dân tộc Chăm theo khá nhiều tôn giáo khác nhau Bà Chăm (Bàlamôn), Hồi giáo, Thi[.]

PHÂN LUẬN , NHẬN LUẬN CHĂM PA I – ĐẶT VẤN ĐỀ: Người Chăm sinh sống tập trung vùng nam trung nam Hiện nay, dân tộc Chăm theo nhiều tôn giáo khác nhau: Bà Chăm (Bàlamôn), Hồi giáo, Thiên Chúa giáo, Cao Đài, Phật giáo… Tuy nhiên, nói tới đền tháp Chăm nghĩa nói tới tơn giáo văn hóa ảnh hưởng Ấn Độ đặc biệt Bàlamơn giáo Đây yếu tố truyền thống thể nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chăm, bên cạnh yếu tố địa khu vực II – NỘI DUNG: Lịch sử hình thành dân tộc Chăm Việt Nam: 1.1 Nguồn gốc tộc người: Người Chăm hay gọi người Chàm, người Chiêm,… sinh tụ lâu đời dải đất miền Trung Việt Nam từ nam Đèo Ngang đến Bình Thuận Khoảng kỉ II-III đầu Công nguyên kỉ XVII-XVIII, người Chăm xây dựng văn minh Chămpa phát triển rực rỡ, với tảng văn hóa Sa Huỳnh ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ Về mặt chủng tộc, người Chăm (cùng với số dân tộc Tây Nguyên) thuộc nhóm ngữ hệ Nam Đảo, phận nhóm loại hình Indonésien(1) (Hình thành vào khoảng thời đồ đá giữa, cách ngày 10.000 năm) Chủng Indonésien, hợp chủng chủng Mongoloid (thuộc đại chủng Á) thiên di từ vùng Tây Tạng xuống vùng Đông Dương, với chủng Melannésien địa (thuộc đại chủng Úc), với đặc điểm nhân chủng: nước da ngăm đen, tóc xoăn dợn sóng, tầm vóc thấp; cư trú rải rác từ nam đèo Ngang đến Bình Thuận Như hiểu rằng, dải đất trung nam trung bộ, từ thời đá có cư dân cổ địa sinh sống có nguồn gốc chủng Indonésien, sau có thêm người nói tiếng Nam Đảo (Malaiô – Pôlinêxia) đến cộng cư vùng ven biển, dần hình thành lên tộc người Chăm 1.2 Văn minh Chămpa: Nhìn vào hệ thống di tích đền tháp Chăm, kênh mương thủy lợi hay kỹ thuật làm đồ gốm lại đến ngày làng gốm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) giúp ta phần hình dung phát triển rực rỡ thời văn minh Chămpa Trong khuôn khổ tiểu luận, phác họa nét văn minh Chămpa khoảng kỉ II-III đầu Công nguyên đến kỉ XVII-XVIII, dải đất miền trung từ Bình-Trị-Thiên trở vào đến Ninh ThuậnBình Thuận 1.2.1 Nhà nước Chămpa: Trong suốt chiều dài hình thành xây dựng nên vương quốc Chămpa, có nhiều biến đổi mà cịn phải nghiên cứu; có khoảng lịch sử bị đứt đoạn, chưa đủ tài liệu để khẳng định, có giai đoạn vương quốc bị chia tách hợp lại lại chia tách, lãnh thổ có thời kỳ mở rộng có giai đoạn bị thu hẹp Cũng tích chất phức tạp vậy, nên khuôn khổ tiểu luận xin tạm đưa bốn giai đoạn vương quốc Chămpa Để có nhìn bao qt lịch sử vương quốc – văn minh Chămpa Giai đoạn thứ nhất: Cuộc đấu tranh dành độc lập nhân dân Chăm đời quốc gia Lâm Ấp cuối kỉ II kỉ VIII Như biết, dải đồng ven biển trung nam trung xưa có cư dân cổ từ thời đồ đá sinh sống, nơi nhà khảo cổ tìm thấy văn hóa vật chất đặc chưng, gọi chung văn hóa Sa Huỳnh (tên địa danh cực nam tỉnh Quảng Ngãi) Qua khai quật khảo cổ, nhà khoa học cho “Văn hóa Sa Huỳnh văn hóa thuộc giai đoạn sơ kỳ đồ sắt cư dân nơng nghiệp ven biển, có niên đại khoảng thiên niên kỷ I trước Công ngun, đến đầu Cơng ngun”(1) Vào thời kì này, địa bàn văn hóa Sa Huỳnh có hai lạc Cau (tiếng Phạn: Kramuka vams’a) Dừa (Narikela vams’a) sinh sống Bộ lạc Cau cư trú vùng từ Phú n đến Bình Thuận ngày nay, cịn lạc Dừa cư trú vùng từ Quảng Nam đến Bình Định ngày Về lạc Cau, theo bia Võ Cạnh (làng Võ Cạnh, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà; xác định có vào khoảng cuối kỉ thứ II sau Công nguyên) viết chữ Phạn cho biết tồn triều vua mà người sáng lập có tơn hiệu Sri Mara Như vậy, từ trước bia Võ Cạnh tạo dựng, lạc Cau hình thành nên Nhà nước hay tiểu vương quốc (sau qua bi ký ta biết vùng có tên Panduranga) mà người sáng lập có tơn hiệu Sri Mara Bia Võ Cạnh cịn nói lên ảnh hưởng rõ nét văn hóa Ấn Độ đến tơn giáo có lẽ kinh tế, xã hội tiểu vương quốc Lúc này, lạc Dừa phía Bắc đứng phát triển tiểu vương quốc phía Nam chịu ách hộ nhà Hán Năm 111, nhà Hán thay nhà Triệu đô hộ nước Âu Lạc, đồng thời xua quân đánh chiếm vùng đất phía nam quận Cửu Chân lập nên quận Nhật Nam (từ Quảng Bình đến Bình Định ngày nay) Quận Nhật Nam bao gồm vùng đất mà lạc Dừa cư trú, quận chia làm huyện: Tây Quyển, Chu Ngô, Tỷ Cảnh, Lô Dung Tượng Lâm Trong suốt thời kỳ bị đô hộ, nhân dân Tượng Lâm (Quảng Nam-Quảng Ngãi ngày nay) liên tục dậy, kết hợp với nhân dân quận Nhật Nam, Cửu Chân, Giao Chỉ nhằm lật đổ ách cai trị nhà Hán Vào khoảng cuối kỉ II sau Công nguyên nhà Hán suy yếu, năm 192 lãnh đạo Khu Liên, nhân dân huyện Tượng Lâm lần dậy lật đổ ách thống trị nhà Hán, lập quốc gia Lâm Ấp –tiền thân vương quốc Chămpa Như vậy, khoảng hai kỷ đầu Công nguyên, từ hai lạc Cau Dừa hình thành nên hai tiểu quốc: tiểu quốc miền nam mà sau có tên Panduranga (tiếng Phạn) tiểu quốc miền Bắc gọi với tên Lâm Ấp Việc xuất hai tiểu quốc phía bắc phía nam tiền đề hình thành nên vương quốc Chămpa sau Sau thoát khỏi ách cai trị nhà Hán, vương quốc Lâm Ấp vào thời kì xây dựng phát triển Theo nguồn thư tịch cổ Trung Quốc bi ký Chăm ghi lại, vương quốc Lâm Ấp tồn từ cuối kỉ II đến kỉ VIII sau Công nguyên Trong thời gian này, tồn hai giai đoạn mà khoảng đứt đoạn nằm khoảng kỉ V đến kỉ VI; “trong vịng kỷ khơng thấy có bia, cịn Lương thư cung cấp phổ hệ gồm khoảng 10 vua, nối tiếp rắc rối, từ Phạm Tu Đạt đến Bật Xuế Bạt Ma”(1) Khoảng đứt đoạn có lẽ ứng với “một kiện kiện quan trọng theo Tống thư việc thứ sử Giao Châu thuộc nhà Tiền Tống, tên gọi Đàn Hòa Chi, đem quân đánh Lâm Ấp năm 446, cướp đoạt nhiều cải đốt phá tàn hại kinh đơ”(2) Có lẽ việc đốt phá dẫn đến việc khơng cịn cơng trình kiến trúc trước kỉ VI Trong thời kì kinh đô lúc đầu, theo nhà nghiên cứu nằm nơi mà xã Thủy Xuân, Huế có tên Kandapurpura; xây dựng vào khoảng kỷ IV sau Cơng ngun Sau kinh đô dời vềSinhapura, làng Trà Kiệu, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam; việc dời kinh có lẽ “Đàn Hòa Chi, đem quân đánh Lâm Ấp năm 446, cướp đoạt nhiều cải đốt phá tàn hại kinh đơ” Trong giai đoạn có ghi nhận “Phạm Văn (khoảng năm 337349) người đem quân lấn đất, mở rộng cương vực phía bắc đèo Hải Vân, đất Quảng Bình – Quảng Trị, Thừa Thiên”(1) Giai đoạn thứ hai: Hoàn Vương Quốc khoảng kỷ VIII – kỷ IX Trong khoảng kỷ giai đoạn này, không thấy có bia ký nói đến triều vua miền Bắc Sinhapura, mà lại cho biết dòng vua miền Nam có kinh tên Virapura Nguồn thư tịch Trung Hoa có nói tới bên Hồn Vương quốc thời kỳ này, gọi thay tên Lâm Ấp Ở giai đoạn ghi nhận xây dựng 10 tháp gạch gồm nhóm tháp (vẫn cịn đến ngày nay): nhóm tháp Phố Hài (Phú Hải, Phan Thiết), nhóm tháp Po Dam (làng Lạc Trị, xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, Bình Thuận), nhóm tháp Hịa Lai (làng Ba Tháp, xã Tân Hải, huyện Ninh Hải, Ninh Thuận) Giai đoạn thứ ba: Vương quốc Chiêm Thành (Chămpa) – vương triều Đồng Dương (Indrapura) từ năm 860 đến năm 982 Kinh thành vương triều có tên Indrapura làng Đồng Dương, xã Bình Định, huyện Thăng Bình, Quảng Nam Thời kì thư tịch Trung Hoa đổi tên gọi Hoàn Vương thay Chiêm Thành Vương triều kéo dài kỷ lại đánh dấu giai đoạn phát triển đặc sắc vương quốc Chămpa, giới nghiên cứu gọi giai đoạn tên vương triều Đồng Dương Đầu tiên, Đồng Dương mở đầu cho phong cách nghệ thuật – phong cách nghệ thuật Đồng Dương với: Các trang trí chuyển thành hình hoa hướng ngồi Các tháp thuộc phong cách Đồng Dương có hàng trụ bổ tường vịm cửa khỏe khắn có góc cạnh Vương triều Đồng Dương ghi nhận phát triển mạnh mẽ Phật giáo đất Chăm, việc tìm hàng loạt di tích Phật giáo , băn bia nói nhiều đến triết lý nhà Phật Có thể nói, vương triều Đồng Dương “vương triều Phật Giáo” nhiều nhà nghiên cứu nhận định Một điều thú vị vương triều khơng xích Ấn Độ giáo, mà ngược lại Phật giáo Ấn Độ giáo thời kỳ song hành, Phật giáo phát triển mạnh mẽ cư dân Chăm giữ truyền thống tôn sùng vị thần Ấn Độ giáo Vương triều Đồng Dương thời điểm đặc biệt có tác động đến lịch sử sau Chămpa, phía Bắc, năm 938, người Việt lật đổ quyền phong kiến Trung Quốc, giành lại độc lập nhanh chóng trở thành quốc gia hùng mạnh; phía nam, Chân Lạp trở thành quốc gia mạnh tiến hành bành trướng lãnh thổ riết Trong sử Việt có ghi lại việc Phê My Thuế vào năm 979 công Đại Cồ Việt thủy quân bị tan vỡ gặp bão; đến năm 982, vua Lê Đại Hành đem quân đánh trả Phê My Thuế bị chết trận này, vương triều Đồng Dương – Indrapura chấm dứt Giai đoạn thứ tư: Vương quốc Chiêm Thành (Chămpa) – vương triều Vijaya từ kỷ X đến kỷ XV Sau vương triều Indrapura sụp đổ, vua khác lúc Sri Vijaya sau năm 1000 rời đô lưu vực sơng Cơn (Bình Định), đặt tên kinh Vijaya mà sử Việt gọi Phật Thành hay Phật Thệ hay gọi Chà Bàn Mở vương triều mới, vương triều Vijaya Đây giai đoạn phát triển cực thịnh Chămpa sau tàn lụi, vòng gần năm kỷ Thời gian ghi nhận vị vua tài Chămpa: Hariđêva (1265-1285), Chế Mân (1288-1307), Chế Bồng Nga (1360-1389); đặc biệt, Chế Bồng Nga – vị vua mà sử sách Đại Việt cho nhà trị, nhà quân đại tài Trong giai đoạn này, thời vua Hariđêva Chế Mân, quân dân Chămpa trải qua kháng chiến đầy gian khổ đầy hào hùng, chống lại quân xâm lược Nguyên Mông hùng mạnh thiện chiến Chămpa phía nam, Đại Việt phía bắc đồng thời đánh đuổi quân Nguyên, giữ vững bờ cõi Giai đoạn này, bang giao Đại Việt – Chămpa phát triển tốt đẹp đánh dấu kiện thượng hoàng Trần Nhân Tông gả công chúa Huyền Trân cho vua Chămpa Chế Mân vào năm 1306 Trong nửa đầu kỷ XV, sau năm tháng chiến tranh liên miên sau chết Chế Bồng Nga, Chiêm Thành suy yếu hẳn, nội tộc tranh giành vị Phía bắc, Đại Việt phải hứng chịu sụp đổ nhà Trần, nhà Hồ thay thế, đất nước chìm bể máu quân xâm lược nhà Minh đến Lê Lợi lên ngôi, kết thúc kháng chiến chống quân Minh (1418-1428), nhà nước phong kiến Đại Việt đạt đỉnh cao thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) Năm 1471, vua Lê Thánh Tơng đích thân đem 26 vạn quân đánh Chiêm Thành Vua Lê chiếm Phật Phệ, bắt Bàn La Trà Toàn (1) (lên năm 1468) Vua Lê định lấy lại đất Chiêm Động, Cổ Lũy, thêm đất Vijaya, lập đạo Quảng Nam (gồm Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định ngày nay), thực tế, vương quốc Chămpa đến chấm dứt.(2) Sau đó, chúa Nguyễn Đàng Trong dần kiểm sốt đất đai cịn lại Champa, năm 1693, kiểm sốt miền đất cuối Phan Rang – Bình Thuận Tuy nhiên người Chăm chúa Nguyễn nhà Nguyễn phong vương kéo dài đến năm 1822 vua Chăm cuối Po Chơn Chan bỏ sang Campuchia vương triều Champa thật chấm dứt(3) 1.2.2 Kinh tế: Xưa kia, địa phận vương quốc Chămpa kéo dài suốt từ Bình-Trị-Thiên vào đến Ninh Thuận-Bình Thuận ngày nay, nghĩa nguyên dải đồng ven biển miền trung nam trung Địa hình nơi mang số đặc điểm sau: hẹp chiều Tây sang Đơng, dài “dằng dặc” chiều Bắc-Nam; phía Tây núi rừng phía Đơng biển nên sông khu vực đồng duyên hải nơi có độ lắng đọng phù sa so với vùng châu thổ sơng Hồng, sơng Mã phía bắc vùng đồng sơng Cửu Long phía nam; địa hình bị chia cắt nhiều sơng, nhiều đèo Vương quốc Chămpa xưa tiếng với sản vật quý gỗ trầm “Gỗ trầm, thổ nhân dẫn để cắt hàng năm, mục nát ruột còn, bỏ vào nước chìm nên gọi trầm hương, thứ loại khơng chìm khơng nổi, nên gọi sạn hương” (Lương thư) Hay Thủy kinh có đoạn viết: “thứ quế thơm, mọc thành rừng, khí khói lặng…uống quế đắc đạo” để nói lên dồi nguyên liệu quế Đến đặc sản Yến sào tiếng dân Chăm khái thác từ lâu xuất sang Trung Quốc, người Ấn Độ giao lưu buôn bán từ sớm Chỉ vài dẫn chứng, dễ thấy dồi sản vật quý điều góp phần đẩy nhanh giao thoa văn hóa người Chăm Nơng nghiệp mà cụ thể trồng lúa đóng vai trò quan trọng kinh tế Chămpa xưa Với địa hình hẹp, bên đồi núi, bên biển, nên việc phát triển nông nghiệp gặp số bất lợi sau: độ lắng đọng phù sa dẫn đến đất màu mỡ, đồi núi nhiều lại sát biển nên diện tích đất nơng nghiệp (theo số liệu năm 2000, diện tích đất nông nghiệp duyên hải nam trung khoảng 500 nghìn ha, gần thấp so với vùng nước), khí hậu khơ hạn gây khó khăn phát triển nơng nghiệp… Tuy nhiên, cư dân Chămpa có nhiều giải pháp để khắc phục điểm yếu này: xây dựng hệ thống thủy lợi, tìm loại lúa chịu hạn tốt (lúa Chiêm), vào mùa mưa tận dụng vùng đất cao chân núi để trồng thêm hoa màu…Với nhiều biện pháp, cư dân Chămpa khắc phục bất lợi mà điều kiện tự nhiên mang lại, giúp giữ ổn định kinh tế-xã hội Được biết, cư dân Chămpa xưa có thơng thương trao đổi loại hàng hóa từ sản vật quý đến “thứ” nước lấy từ giếng Chàm ven biển, trừ lúa gạo không bán ngồi “thiếu” Các nghề thủ cơng phát triển, đặc biệt nghề dệt vải, nhiều thư tịch cổ có nói đến loại vải trắng gọi “cát bối” sử dụng nhiều “ Cát bối tên cây, hoa nở giống lông ngỗng, rút lấy sợi dệt thành vải trắng muốt chẳng khác vải đay,còn nhuộm năm sắc, dệt thành vải hoa” (Lương thư).Vải trắng dùng để cống nạp, sử Đại Việt Trung Hoa ghi chép lại Chiêm thành cống vải trắng Hay nghề gốm đánh giá độc đáo có kỹ thuật cao mà ngày lại làng gốm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, Ninh Thuận); độc đáo nằm kỹ thuật làm gốm khơng bàn xoay khơng cần lị nung, tạo sản phẩm gốm có độ bền giá trị thẩm mỹ cao Nghề đóng gạch xây dựng đạt trình độ cao thể qua hệ thống đền tháp đồ sộ lại đến ngày nay, chạy dọc trung nam trung nước ta Các nhà nghiên cứu cho biết, dân Chăm xưa xây dựng tường gạch chất keo chiết từ loại có quanh vùng, mà cơng trình đứng vững trước mưa nắng nghìn năm Bên cạnh việc xây dựng đền tháp cịn hình thành phát triển nghề chạm khắc gạch đá, khẳng định tay nghề khéo léo cư dân Chămpa Thật thiếu xót nói đến kinh tế người Chămpa mà lại bỏ qua yếu tố biển, thương mại biển ngư nghiệp biển Có nét chung đặc trưng chủng người Mala-Pơlinêxia yếu tố văn hóa biển thể việc mở cửa giao thương với bên qua thương cảng việc đánh bắt cá khơi xa Tuy nhiên, để thấy vị trí đặc biệt biển Chămpa xin phép mượn lời GS Trần Quốc Vượng (trong Việt Nam, nhìn địa – văn hóa): Biển gạch nối khơng gian văn hóa Sa Huỳnh – Chămpa – Ĩc Eo với giới Đơng Nam Á hải đảo – Mã Lai không gian văn hóa biển khác, từ Thái Bình Dương qua Ấn Độ Dương… Và chứng loạt cảng thị dọc miền Trung nghiên cứu đánh giá cảng thị Chămpa như: Nhật Lệ (Quảng Bình), Hội An (Quảng Nam), Thị Nại (Bình Định)… Trên điểm qua số ngành nghề quan trọng kinh tế Chămpa xưa, phần thấy cư dân Chăm biết tận dụng lợi tự nhiên để khai thác tốt mang lại nguồn lợi lớn kinh tế, bên cạnh kỹ thuật tay nghề thủ cơng, điêu khắc… đạt trình độ cao Việc hình thành phát triển từ sớm với số lượng cảng thị khẳng định vị trí quan trọng biển kinh tế – xã hội – văn hóa cư dân Chămpa xưa 1.3 Văn hóa, tín ngưỡng tơn giáo người Chăm: Nếu nhìn qua hệ thống đền tháp bi ký viết chữ Phạn, dễ dàng nhận thấy văn hóa Chăm ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ Nhưng nhìn văn hóa Chăm qua lăng kính văn hóa Ấn Độ thật thiếu xót Như biết, Chămpa chịu ảnh hưởng tơn giáo Ấn Độ: Bàlamôn Phật giáo, Bàlamôn tơn giáo xun suốt lịch sử văn minh Chămpa có thời gian Phật giáo trở thành tơn giáo Chămpa (Vương triều Đồng Dương – Indrapura kỷ IX – cuối kỷ X) Bàlamôn giáo coi trọng yếu tố phụ hệ đẳng cấp xã hội, nhiên du nhập vào Chămpa yếu tố mẫu hệ rõ nét cho dù tính chất phụ quyền khẳng định Như việc thờ lưu truyền truyền thuyết nữ thần Pô Nagar, hay việc thừa hưởng tài sản thuộc người gái út, việc làm đồ gốm (Bàu Trúc) người phụ nữ làm đàn ông, hay thân đạo Bàlamôn cải biên thành đạo Bà Chăm để phù hợp với văn hóa người Chăm Để hiểu chất văn hóa Chăm, xin mượn cách tiếp cận văn hóa GS Trần Ngọc Thêm: “Nguồn ảnh hưởng Ấn Độ, đóng vai trị quan trọng hình thành văn hóa Chăm, khơng phải tất Kế thừa di sản phong phú văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chăm tất yếu cịn sản phẩm tổng hòa nguồn ảnh hưởng khu vực nguồn địa”(1) Như vậy, có ba nguồn văn hóa tác động đến văn hóa Chăm, nguồn văn hóa Ấn Độ, nguồn văn hóa khu vực nguồn văn hóa địa Cả ba nguồn văn hóa bao bọc, hịa quyện lại, tồn không triệt tiêu lẫn Điều lý giải người Chăm vốn cứng rắn, cương nghị chí hiếu chiến lại có tạo tượng vũ nữ Apsara mềm mại, mang tính âm văn hóa nơng nghiệp khu vực Đơng Nam Á đồng thời khốc lên vẻ tơn nghiêm, huyền bí Bàlamơn giáo Nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chăm Việt Nam: 3.1 Nghệ thuật xây dựng tạo hình kiến trúc đền tháp Chăm: Văn hóa Chăm ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ nên rõ ràng việc xây dựng cơng trình kiến trúc tơn giáo khơng ngồi ảnh hưởng Nhưng yếu tố địa tác động lên cơng trình, điều tạo nét độc đáo mà đền tháp Chăm có Về cấu trúc quần thể tháp Chăm, theo GS Trần Duy Hinh (trong Người Chăm xưa nay) có hai loại: Loại thứ quần thể kiến trúc ba gồm ba tháp song song thờ ba vị thần Brahma, Visnu Shiva (Hòa Lai, Khương Mỹ…) Loại thứ hai quần thể kiến trúc có tháp thờ Shiva tháp phụ để thờ vị thần thứ cấp hay để phục vụ tế lễ Tháp Chăm xây dựng theo mô típ đền tháp Ấn Độ kiểu khối chữ nhật đứng với đáy hình vng hình chữ nhật, nhọn dần lên đỉnh biểu trưng cho núi thiêng Mêru (Ấn Độ), theo truyền thuyết nơi vị thần ngự trị vị thần tối cao ngự đỉnh cao Tháp Chăm thường có kết cấu ba phần: đế, thân mái Đế tháp tượng trưng cho giới trần tục, xây gạch đá trạm trổ công phu thể nhiều chủ đề khác như: hoa lá, linh vật hay bầu vú thể tín ngưỡng phồn thực…Thân tháp tượng trưng cho giới tâm linh, nơi người gột rửa bụi trần để đến gần với tổ tiên thần linh; phần thân tháp “ghép” gạch dày (trên 1m), có cửa (thường quay hướng Đơng) ba cửa giả; mặt ngồi thân tháp trang trí đa dạng: cột trụ áp tường, cửa giả thường có hình vịm cuốn, bên vịm chạm hình trang trí, thường thấy hình người chắp tay thành kính (đền PôKlông Garai) Mái tháp tượng trưng cho giới thần linh, thường có tầng chóp bịt kín phần đỉnh tháp Mỗi tầng mang đầy đủ đặc điểm kiến trúc thân tháp thờ với cửa giả, trụ áp tường, diềm mái… giản lược thu dần vào lên cao Bên đền tháp Chăm không gian nhỏ hẹp, tường bên để trơn khơng trang trí, đặt đài thờ đá, xung quanh lối hẹp; đài thờ có tượng thần (thần shiva – tháp Bánh Ít) vua (đền PơKlơng Garai), thường phối ngẫu linga yoni Đặc biệt linga – sinh thực khí nam, biểu tượng Shiva theo quan niệm cư dân Chămpa, thể tính dương văn hóa địa, đặt yoni – sinh thực khí nữ, thể tính âm văn hóa khu vực Bởi khơng gian bên tháp nhỏ hẹp nên nghi lễ cúng tế thực phía bên ngồi tháp Nói đến tháp Chăm, nói đến tín ngưỡng cư dân Chăm chắn phải nói đến linga Quả thực, linga xuất dày đặc hệ thống tháp Chăm chưa thấy dân tộc đất nước Việt Nam lại sùng bái linga dân tộc Chăm Vậy linga có đơn thể tín ngưỡng phồn thực hay ẩn chứa giá trị lớn lao khác? Và điều có tác động đến nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chăm? Cùng với linga – sinh thực khí nam, cịn có yoni – sinh thực khí nữ xem hai biểu tượng nằm hệ thống biểu tượng thể tín ngưỡng phồn thực Tín ngưỡng phồn thực tín ngưỡng sùng bái sinh sơi nảy nở, có cư dân nông nghiệp từ xa xưa Vậy trước hết, việc thờ linga cách thể tín ngưỡng phồn thực người Chăm cư dân nông nghiệp nên tục thờ sinh thực khí phải có từ trước Bàlamôn giáo xâm nhập Các nhà nghiên cứu chia linga Chăm làm ba loại: – Một loại linga có phần hình trụ trịn(1) nghĩa linga, thể tính dương chất địa người Chăm – Loại linga thứ hai có cấu tạo hai phần Phần hình trụ trịn, phần vật thể to hình trịn vng(2) Đến xuất yoni (vật thể to hình trịn vng), thể tính âm chất khu vựcnơng nghiệp – Loại linga thứ ba có cấu tạo ba phần Phần trụ tròn bên trên, phần hình bát giác phần cuối hình vng Cấu trúc ba phần phản ánh ảnh hưởng triết lý Bàlamơn giáo Ấn Độ: Phần hình vng (âm tính) ứng với thần Brahma sáng tạo; khúc hình bát giác phần chuyển tiếp, ứng với thần Visnu bảo tồn; phần trụ tròn (dương tính) ứng với thần Siva phá hủy.(3) Như vậy, linga ngồi tín ngưỡng phồn thực cịn mang yếu tố tơn giáo Bàlamơn loại linga có cấu tạo ba phần Tuy nhiên, đến kết luận linga cư dân Chămpa thể tín ngưỡng phồn thực triết lý Bàlamơn, đồng thời khẳng định nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chăm nghệ thuật phản ánh tín ngưỡng tơn giáo chưa thực đầy đủ, yếu tố chủ thể cư dân Chămpa chưa làm rõ Vậy yếu tố chủ thể cư dân Chăm gì? Và thể hình thức nào? Linga ngồi phân loại theo cấu tạo, linga cịn phân biệt qua hình thức Mukhalinga (linga tạc hình mặt người), Jatalinga (tạc Shiva hình nến tượng trưng cho lửa với kiểu tóc búi), Kosalinga (khối kim loại dùng che phủ linga, mang ý nghĩa trang trí); loại Jatalinga chiếm số lượng lớn Người Chăm tôn thờ ba vị thần, thần hủy diệt – Siva mang đặc tính dương đề cao (thể số tượng Siva bia ký nói Siva chiếm đa số) Việc tơn thờ Siva (dương tính) thể linga (dương tính) muốn khẳng định chất mạnh mẽ, dương tính cư dân Chăm Không xem linga thân Siva, cư dân Chăm tạc tượng Siva cầm linga, thần voi Ganesa cầm linga hay đỉnh tháp có xuất linga (tháp Bà – Nha Trang)… Tưởng chừng Chămpa chịu ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ sâu sắc có lẽ, tơn giáo cơng cụ (trong xây dựng tạo hình) cho cư dân Chăm thỏa sức sáng tạo, thể trình độ kỹ nghệ điêu luyện để thổi hồn Chăm vào cơng trình tơn giáo Chính điều tạo nét độc đáo riêng Chăm, mà nhiều cơng trình chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ nơi khác khơng có Tháp xây dựng gạch nung ghép chồng lên nhau, biến tòa tháp cao 20m – 30m khốc lên màu đỏ nâu đất, tạo cho tháp vẻ đẹp dung dị mang nhiều vẻ cổ kính hào nhoáng Điều trái ngược với chùa rực rỡ người Khơme Tháp xây nhỏ nhiều so với tháp Campuchia Ấn Độ cư dân Chămpa biết lợi dụng địa hình đồi cao để tơn thêm giá trị đền tháp, đồng thời truyền tải hết nội dung tơn giáo thể tín ngưỡng địa cách tinh tế Kỹ thuật điêu khắc gạch trình độ cao, sử sách Trung Hoa phải công nhận người Chăm bậc thầy nghệ thuật kiến trúc điêu khắc gạch Quả thực vậy, cơng trình xây dựng có nhiều nhiên để có cơng trình điêu khắc gạch gần tháp Chăm có tinh xảo đến Điêu khắc gạch rõ ràng người Chăm bậc thầy với chất liệu khác sa thạch, đất nung, đồng… người Chăm tỏ rõ khéo tay nghề tinh mắt thẩm mỹ như: “Vũ nữ Apsara” bệ tượng Trà Kiệu (Quảng Nam), “Tượng thần Siva” Tháp Mẫm (Bình Đinh)….; đặc biệt ngẫu tượng linga mà theo nhận định GS Lương Ninh (Lịch sử Việt Nam tập I, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1985, tr 231) “Chưa đâu quốc gia Đông Nam Á có ngẫu tượng linga nhiều, kích thước lớn đẹp linga Chămpa” 3.2 Giá trị nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chăm: Nói đến nghệ thuật nói đến đẹp, mà đẹp phạm trù mỹ học đem lại cho người cảm giác khoái lạc mặt thẩm mỹ, biểu hình thức cảm tính thơng qua việc phản ánh đánh giá tượng thực tác phẩm nghệ thuật Khái quát rộng việc truyền tải văn hóa tinh thần vào văn hóa vật chất đồng thời thơng qua văn hóa vật chất để làm thỏa mãn tinh thần Như vậy, xét đến nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chăm, có ba giá trị chi phối, là: truyền tải, thể lưu giữ Cư dân Chămpa thể tư tưởng, tôn giáo, niềm tin,… – yếu tố văn hóa tinh thần vào đền tháp – mang văn hóa vật chất thơng qua nghệ thuật (gồm yếu tố sáng tạo kỹ thuật) Nhưng ngược lại, nghệ thuật đền tháp Chăm truyền tải lại yếu tố văn hóa tinh thần, nhằm làm thỏa mãn nhu cầu thụ hưởng đẹp (trong tôn giáo, tín ngưỡng người) cư dân Chămpa Nghệ thuật kiến trúc đền tháp nơi lưu giữ đẹp tâm hồn, lưu giữ tính mạnh mẽ văn hóa địa, mềm nhẹ văn hóa nơng nghiệp khu vực vả bao trùm lên tôn nghiêm tôn giáo Để đây, sau hàng ngàn năm, đẹp nhất, giá trị người Chăm xưa hiển trước mắt III Kết luận: Nét độc đáo nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chăm tinh túy người Chăm, chắt lọc qua hàng ngàn năm Từ việc hiểu giá trị đó, ta cảm thấy quý trọng nâng niu mà bậc tiền nhân lưu giữ lại; thấy thêm yêu tự hào văn hóa truyền thống dân tộc Xã hội ln biến động, văn minh Chămpa qua, văn hóa Chămpa cịn lại đóng góp vào chuỗi giá trị văn hóa riêng tổng thể văn hóa Việt Nam thống nhất, đậm đà sắc dân tộc

Ngày đăng: 10/04/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w