ĐỀ CƯƠNG QL ĐĐDL CHƯƠNG I 4 Câu 1 Trình bày khái niệm điểm đến du lịch theo các góc độ tiếp cận? Các chủ thể tham gia hình thành chuỗi giá trị điểm đến du lịch? 4 Câu 2 Chọn m.
ĐỀ CƯƠNG QL ĐĐDL CHƯƠNG I Câu 1: Trình bày khái niệm điểm đến du lịch theo các góc độ tiếp cận? Các chủ thể tham gia hình thành chuỗi giá trị điểm đến du lịch? Câu 2: Chọn một điểm đến du lịch và phân tích các chủ thể tham gia hình thành chuỗi giá trị điểm đến du lịch : ( Hà Nội) .6 Câu 3: Phân tích vị trí và vai trò của điểm đến du lịch? Liên hệ với thực tiễn nước ta? Lấy ví dụ minh họa? Câu 4: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố kéo (vị trí địa lý và khả tiếp cận thị trường/ sự hấp dẫn của điểm đến du lịch/ sự sẵn sàng của các dịch vụ du lịch / hình ảnh điểm đến du lịch/ chính sách du lịch chuyên nghiệp?) Lấy ví dụ minh họa? .11 Câu 5: Chọn một điểm đến du lịch và trình bày các yếu tố kéo ảnh hưởng đến điểm đến du lịch đó? 13 CHƯƠNG II 17 Câu 1: Sự cần thiết của quản lý điểm đến du lịch? Trình bày các lợi ích và thách thức của quản lý điểm đến du lịch? Trình bày hiểu biết về các chủ thể quản lý điểm đến du lịch? .17 Câu 2: Lựa chọn một điểm đến du lịch cụ thể, phân tích các lợi ích và thách thức của quản lý điểm đến du lịch đó? đề xuất biện pháp phát huy lợi ích và khắc phục những thách thức đó? 19 Câu 3: Lựa chọn một điểm đến du lịch và phân tích các chủ thể của điểm đến du lịch đó? 21 CHƯƠNG III 22 Câu 1: Kế hoạch quản lý điểm đến du lịch là gì? Trình bày các yếu tố bản của kế hoạch quản lý điểm đến du lịch? 22 Câu 2: Phân tích nội dung thành lập ban soạn thảo kế hoạch quản lý điểm đến du lịch? Hãy cho biết nội dung quá trình lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch bao gồm những giai đoạn nào? Phân tích nội dung? 22 Câu 3: Lựa chọn một điểm đến du lịch và phân tích giai đoạn đánh giá điểm đến (sản phẩm/ hiệu suất hoạt động/ thị trường khách/ nhà cung cấp/ cộng đồng địa phương/ xu hướng bên ngoài/ đối thủ cạnh tranh) .30 Câu 4: Lựa chọn một điểm đến du lịch và phân tích nội dung phân tích SWOT của điểm đến du lịch đó? .34 CHƯƠNG IV 37 Câu 1: Thương hiệu điểm đến du lịch là gì? Trình bày các cấp độ thương hiệu điểm đến du lịch và các yếu tố cấu thành thương hiệu điểm đến du lịch? Vai trò thương hiệu điểm đến? .37 Câu 2: Xây dựng điểm đến? Mục đích? Phân tích lợi ích và thách thức của xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch? Khi xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch cần phải nắm được các thông tin bản nào? Trình bày tóm tắt quy trình xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch?38 Câu 3: Định vị điểm đến du lịch là gì? Trình bày nhiệm vụ, vai trò các nội dung định vị điểm đến du lịch? 41 Câu 4: Chọn một điểm đến du lịch và phân tích các yếu tố cấu thành thương hiệu của điểm đến du lịch đó? .43 Câu 5: Lựa chọn một điểm đến du lịch và phân tích nội dung định vị điểm đến du lịch đó? .44 CHƯƠNG V 46 Câu 1: Khái niệm marketing điểm đến du lịch? Phân tích vai trò của marketing điểm đến du lịch đối với điểm đến du lịch/ đối với khách du lịch/ đối với doanh nghiệp du lịch? .46 Câu 2: Khái niệm tổ chức marketing điểm đến du lịch? Phân tích các vai trò của tổ chức marketing điểm đến du lịch? 48 Câu 3: Các nội dung chủ yếu của marketing điểm đến du lịch? Trình bày hiểu biết về nội dung nghiên cứu thị trường/ xác định thị trường mục tiêu / triển khai các hoạt động marketing điểm đến du lịch? 48 Câu 4: Lựa chọn một điểm đến du lịch cụ thể và phân tích vai trò của marketing điểm đến du lịch đối với điểm đến du lịch/ đối với khách du lịch/ đối với doanh nghiệp du lịch? .50 Câu 5: Lựa chọn một điểm đến du lịch cụ thể và phân tích những hiểu biết về nội dung nghiên cứu thị trường/ xác định thị trường mục tiêu/ triển khai các hoạt động marketing điểm đến du lịch? 52 CHƯƠNG VI 58 Câu 1: An toàn an ninh điểm đến du lịch là gì? Trình bày các nội dung chủ yếu của an toàn an ninh điểm đến du lịch? Ý nghĩa nhận thức của vấn đề này? 58 Câu 2: Phân tích các vai trò của an toàn và an ninh điểm đến du lịch? Ý nghĩa nhận thức của vấn đề này? 59 Câu 3: Quan niệm về quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch? Trình bày khái quát nội dung quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch? Phân tích quá trình quản lý rủi ro của điểm đến du lịch? .59 Câu 4: Vai trò của an toàn an ninh điểm đến du lịch? Liên hệ thực tế 61 Câu 5: Trình bày quy trình quản lý rủi ro? Liên hệ thực tiễn 61 Câu 6: Lựa chọn điểm đến phân tích yếu tố an tồn, anh ninh tịa điểm đến đó? 63 Câu 7: Thiết kế tình rủi ro điểm đến cụ thể trình bày nội dung quản lý tình rủi ro điểm đến đó/ Phân tích tình quản lý rủi ro thành công điểm đến 64 CHƯƠNG VII 66 Câu 1: Khái niệm phát triển bền vững điểm đến du lịch? Phân tích các mục tiêu và nguyên tắc phát triển bền vững điểm đến du lịch? Sự cần thiết khách quan của phát triển bền vững điểm đến du lịch? 66 Câu 2: Trình bày hiểu biết về tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu cho điểm đến du lịch / quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn chất lượng châu âu? Trình bày khái quát quy trình đánh giá điểm đến du lịch? 67 CHƯƠNG I Câu 1: Trình bày khái niệm điểm đến du lịch theo các góc độ tiếp cận? Các chủ thể tham gia hình thành chuỗi giá trị điểm đến du lịch? - Tiếp cận ĐĐDL phương diện địa lý: ĐĐDL xác định phạm vi không gian lãnh thổ gắn với di chuyển khách Với quan niệm này, điểm đến du lịch chưa định rõ cịn mang tính chung chung, xác định vị trí địa lý phụ thuộc vào nhu cầu khách du lịch, chưa xác định yếu tố tạo nên điểm đến du lịch - Tiếp cận ĐĐDL góc độ kinh tế: Dưới góc độ kinh tế ĐĐDL hiểu yếu tố cung du lịch Sở dĩ chức điểm đến thỏa mãn nhu cầu mang tính tổng hợp khách du lịch Từ góc độc cung du lịch, ĐĐDL tập trung tiện nghi dịch vụ thiết kế đáp ứng nhu cầu du khách - Tiếp cận ĐĐDL góc độ tổng hợp: Điểm đến du lịch hiểu vị trí địa lý, có tài nguyên du lịch hấp dẫn, quy hoạch, quản lý thiết kế tiện nghi, dịch vụ nhằm thu hút đáp ứng nhu cầu khách du lịch - Đặc điểm ĐĐDL: + Được thẩm định văn hóa + Có tính khơng tách rời + Tính đa dụng + Tính bổ sung Các chủ thể tham gia hình thành chuỗi giá trị điểm đến du lịch? Cộng đồng địa phương Góp phần trì, bảo tồn, phát huy các giá trị tài nguyên du lịch của điểm đến ( phong tục, tập quán, lễ hội,…) Tham gia vào các hoạt động du lịch tại điểm đến với nhiều mức độ khác + Cung cấp dịch vụ du lịch (homestay, hàng lưu niệm…) + Cho thuê đất, địa điểm kinh doanh + Cung cấp lao động + Tình nguyện viên hỗ trợ hoạt động du lịch… + Góp phần tạo dựng hình ảnh, sự hiếu khách của ĐĐDL Doanh nghiệp dịch vụ du lịch trực tiếp Cung cấp các dịch vụ du lịch phục vụ khách tại điểm đến Doanh nghiệp dịch vụ du lịch bao gồm : + Cơ sở vận chuyển du lịch + Cơ sở lưu trú du lịch + Cơ sở ăn uống + Cơ sở kinh doanh khu, điểm du lịch + Cơ sở kinh doanh dịch vụ giải trí Doanh nghiệp dịch vụ hỗ trợ: Cung ứng sản phẩm dịch vụ ở “vùng tạo cầu” và ĐĐDL Doanh nghiệp dịch vụ hỗ trợ bao gồm + Các sở thuộc ngành xây dựng, kiến trúc + Các sở thuộc ngành thực phẩm, đồ uống + Các sở thuộc ngành lượng ( điện, gas ) + Các sở cung cấp dịch vụ bưu chính viễn thông , ngân hàng tài chính Khu vực nhà nước Tạo lập môi trường kinh doanh du lịch tại điểm đến Khu vực nhà nước bao gồm các quan quản lý nhà nước, chính quyền địa phương, quan quản lý du lịch… Các hoạt động quản lý điểm đến của khu vực nhà nước + Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật + Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách + Quy hoạt và xây dựng chiến lược phát triển du lịch + Quản lý sở hạ tầng + Xúc tiến điểm đến du lịch Tổ chức xúc tiến điểm đến du lịch Tạo dựng hình ảnh, thương hiệu điểm đến, sử dụng các công cụ marketing để tác động vào hành vi của khách hàng, thu hút khách du lịch đến ĐĐDL Các hoạt động xúc tiến ĐĐDL + Xây dựng thương hiệu ĐĐDL + Sử dụng các công cụ marketing quảng cáo, trùn thơng: truyền miệng, báo chí, MXH, internet Các tổ chức xúc tiến ĐĐDL : Chính quyền địa phương, quan quản lý nhà nước về du lịch, các tổ chức marketing điểm đến Khách du lịch : Là những người du lịch và thực hiện các hoạt động du lịch tại điểm đến Khách du lịch đa dạng về trình độ, nhận thức và nhu cầu Tùy thuộc vào trình độ, nhận thức và nhu cầu sẽ chi phối và tác động nhất định đến giá trị chuỗi dịch vụ du lịch tại điểm đến + Trình độ và nhận thức tốt > cảm nhận đầy đủ và trọn vẹn giá trị điểm đến, chuỗi giá trị ĐĐDL tăng + Nhu cầu dịch vụ du lịch xanh, bền vững > góp phần bảo vệ, giữ gìn giá trị tài nguyên du lịch của điểm đến Câu 2: Chọn một điểm đến du lịch và phân tích các chủ thể tham gia hình thành chuỗi giá trị điểm đến du lịch : ( Hà Nội) Cộng đồng địa phương - Góp phần trì, bảo tồn và phát huy các giá trị tài nguyên du lịch thủ - Hà Nội có nhiều làng nghề truyền thống từ tạo nên đa dạng sản phẩm lưu niệm; có nhiều hệ thống khách sạn tiếng homestay hấp dẫn - Cho các công ty, nhà đầu tư thuê đất để xây dựng các địa điểm kinh doanh - Cung cấp lao động : Thủ vốn nơi có lượng lao động tập trung lớn đổ từ vùng miền, bên cạnh cịn có góp mặt trường đại học, cao đẳng nghề chuyên ngành khách sạn du lịch - Tình nguyện viên của các trường Đại Học, cao đẳng dân cư địa phương đều tham gia các hoạt động hỗ trợ, hướng dẫn du khách tham gia các hoạt động du lịch Từ đó góp phần tạo dựng hình ảnh tốt về Hà Nội mắt khách du lịch Doanh nghiệp dịch vụ trực tiếp : - Cung cấp các dịch vụ du lịch phục vụ khách tại điểm - Doanh nghiệp dịch vụ trực tiếp bao gồm + Cơ sở vận chuyển du lịch : Trên địa bàn có phương thức vận tải khai thác gồm: đường bộ, đường sắt, đường hàng không đảm bảo cho việc vận chuyển hàng hóa hành khách, bên cạnh có hệ thống đường sắt cao đưa vào hoạt động thu hút tò mò khách du lịch + Cơ sở lưu trú: tổng sở lưu trú lên đến 3.500 sở với gần 61.000 buồng phòng; 564 sở xếp hạng 254 sở xếp hạng theo quy định (Hilton, JW Mariott, Metropole, Daewoo, ) Khoảng 2.500 khách sạn nhà nghỉ gần 11.000 nhà cho người nước (2019) + Cơ sở ăn uống : 36 sở kinh doanh ăn uống cấp biểu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch, nhiều phố du lịch hoạt động cung cấp ăn uống 24h, nhiều loại hình sở phục vụ ăn uống (nhà hàng dịch vụ, khách sạn, quán ăn nhanh, quán đồ uống, cửa hàng tiện lợi, căng tin, hàng quán vỉa hè ) + Cơ sở kinh doanh khu, điểm du lịch: Các điểm đến mang giá trị lịch sử (văn miếu, Hoàng Thành Thăng Long, lăng Bác ); điểm đến mang giá trị nghệ thuật ( bảo tàng lịch sử dân tộc Việt Nam, nhà hát trèo, múa rối ); điểm đến cung cấp giá trị truyền thống (các làng nghề, ) + Cơ sở kinh doanh dịch vụ giải trí : Có thể kể đến trung tâm giải trí, mua sắm (Aeon mall, Vincom), hệ thống công viên vui chơi, công viên thăm thú (thiên đường bảo sơn, công viên thủ lệ ) Doanh nghiệp dịch vụ hỗ trợ - Cung cấp các sản phẩm dịch vụ ở vùng tạo cầu và điểm đến du lịch - Doanh nghiệp dịch vụ hỗ trợ bao gồm : + Các sở thuộc ngành xây dựng, kiến trúc : Có nhiều cơng ty, nhà thầu xây dựng CTCP Phát triển Xây dựng Thương mại Thăng Long, CTCP Đầu tư Phát triển Bảo Việt + Các sở thuộc ngành thực phẩm , đồ uống : Có thể kể đến cơng ty Hanoi food, Cơng ty Famfood, Công ty Exp Việt Nam, + Cơ sở thuộc ngành lượng : có Tổng Công Ty gas Petrolimex, Công ty Điện Lực Hà Nội,… + Bên cạnh đó còn các sở cung cấp dịch vụ bưu chính viễn thông, các ngân hàng tài chính Vietcombank, Agribank, Techcombank,… Khu vực nhà nước : - Tạo lập môi trường kinh doanh du lịch tại điểm đến - Khu vực nhà nước bao gồm các quan quản lý nhà nước chính quyền địa phương, quan quản lý du lịch,… - Các hoạt động quản lý điểm đến của khu vực nhà nước : + Ban hành và thực hiện các văn bản pháp luật + Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách + Quy hoạch và xây dựng chiến lược phát triển du lịch + Quản lý sở hạ tầng + Xúc tiến điểm đến du lịch Tổ chức xúc tiến điểm đến du lịch: - Các quan quản lý điểm đến du lịch Hà Nội đã sử dụng các công cụ marketing để tác động vào hành vi của khách, thu hút khách du lịch - Các hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch : + Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch: Hà Nội định vị thương hiệu “ Điểm đến du lịch thành phố hàng đầu Châu Á” hay “Thành phố Hịa bình” + Sử dụng các cơng cụ marketing, quảng cáo, truyền thông để quảng bá các điểm đến du lịch khu vực, đặc biệt thành công quảng bá hình ảnh qua kiện SEA GAMES 31, đón nguyên thủ quốc gia ghé thăm kiện nhỏ tổ chức địa phương khác (lễ kỷ niệm 30 năm quan hệ Việt – Hàn, ) Khách du lịch : - Là những người du lịch và thực hiện các hoạt động du lịch tại điểm đến - Khách du lịch đa dạng về trình độ, nhận thức và nhu cầu Tùy thuộc vào trình độ, nhận thức và nhu cầu sẽ chi phối và tác động nhất định đến giá trị chuỗi dịch vụ du lịch tại điểm đến + Nếu trình độ và nhận thức của khách du lịch tốt > sẽ cảm thấy đầy đủ và trọn vẹn giá trị điểm đến và ngược lại + Nếu khách du lịch có nhu cầu dịch vụ du lịch xanh, bền vững thì sẽ góp phần bảo vệ, gìn giữ giá trị tài nguyên du lịch của điểm đến,… Câu 3: Phân tích vị trí và vai trò của điểm đến du lịch? Liên hệ với thực tiễn nước ta? Lấy ví dụ minh họa? Vị trí điểm đến du lịch ▪ ĐĐDL có vị trí quan trọng, điều kiện cần để bắt đầu hình thành hoạt động du lịch; Sức hấp dẫn ĐĐDL định khả thu hút khách, định đến phát triển lâu dài hoạt động du lịch • Đặc điểm, tính chất ĐĐDL tạo loại sản phẩm du lịch khác nhau, từ định đến định hướng, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch địa phương, quốc gia Vai trò của điểm đến du lịch : ▪ Về mặt kinh tế - Thứ nhất, điểm đến du lịch đóng vai trị quan trọng cho việc thu hút khách du lịch đến tham quan du lịch Khơng có điểm đến du lịch hấp dẫn sức thu hút khách từ điểm dân cư trái đất hạn chế - Thứ hai, điểm đến du lịch nơi xuất vơ hình xuất chỗ với giá trị kinh tế cao. Các giá trị tự nhiên giá trị văn hóa, đặc biệt giá trị văn hóa vật thể giá trị văn hóa phi vật thể tài sản quốc gia, địa phương cộng đồng cần gìn giữ không cho hệ mai sau mà cho toàn nhân loại - Thứ ba, điểm đến du lịch nơi thực tái phân chia nguồn thu nhập địa phương, tầng lớp dân cư làm tăng giá trị hàng hóa - Thứ tư, phát triển điểm đến du lịch động lực để thúc đẩy ngành khác kinh tế quốc dân phát triển thông qua việc tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm cho ngành ▪ Về mặt văn hóa - Điểm đến du lịch góp phần giới thiệu truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, đất nước người với bạn bè năm châu nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, xây dựng tình đồn kết hữu nghị, hịa bình với dân tộc khác giới - Điểm đến du lịch góp phần bảo tồn, khai thác giá trị di sản văn hóa, lịch sử truyền thống dân tộc không để phục vụ cho du lịch mà hệ mai sau ▪ Về mặt xã hội Điểm đến du lịch tạo nhiều cơng ăn, việc làm cho xã hội Thực xóa đói, giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo đói Du lịch ngành dịch vụ nên cần nhiều người phục vụ, người trực tiếp phục vụ mà người gián tiếp phục vụ ▪ Về mặt môi trường - Để phát triển du lịch bền vững, đòi hỏi cộng đồng dân cư nơi điểm đến du lịch doanh nghiệp du lịch, sở bán hàng hóa dịch vụ cho khách du lịch phải có trách nhiệm bảo vệ mơi trường, là: + Nâng cao ý thức cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường xã hội + Các doanh nghiệp du lịch sở bán hàng hóa dịch vụ cho khách điểm đến du lịch nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc xử lý rác thải, chất thải, nước thải để đảm bảo cho môi trường lành Giữ vệ sinh đẹp sở phục vụ khách, trồng xanh hoa tươi bên sở *Liên hệ thực tiễn với nước ta – VD minh họa: ĐĐDL Hà Nội - Vị trí: Với giá trị văn hóa hấp dẫn (các di tích lịch sử, làng nghề truyền thống, ) giá trị tự nhiên (vườn quốc gia, thắng cảnh ), Hà Nội thu hút lượng lớn khách du lịch, từ hình thành nên hoạt động du lịch đáp ứng nhu cầu du khách Nhiều khu, điểm với đặc điểm tính chất khác tạo nên đa dạng loại hình dịch vụ du lịch sản phẩm du lịch Hà Nội (du lịch trải nghiệm tới làng nghề, du lịch sinh thái vườn quốc gia, ) Nhờ vào đó, ban quản lý du lịch khu, điểm nói riêng sở du lịch Hà Nội nói chung có kế hoạch, định hướng phát triển tập trung khai thác tiềm điểm đến (tập trung du lịch văn hóa khu vực nội thành nơi tập trung nhiều di tích lịch sử, khai thác du lịch sinh thái Ba Vì, ) - Vai trị: + Về mặt kinh tế: Sự hấp dẫn Hà Nội thu hút lượng lớn khách du lịch nước giới, đứng top đầu ngành du lịch nước nhà Với giá trị tự nhiên giá trị văn hóa thuận lợi, thủ tạo nên ngành xuất vơ hình xuất chỗ với giá trị cao đáp ứng cầu du lịch du khách Giữ vị trí top đầu ngành du lịch, nguồn thu nhập giữ mức cao, ổn định phân chia vùng tầng lớp dân cư, đồng thời kéo theo tăng giá hàng hóa Du lịch phát triển tạo môi trường tiêu thụ lớn cho ngành hàng khác có mặt Hà Nội (khách nước ngồi tới mua hàng lưu niệm quần áo tạo thúc đẩy phát triển cho ngành dệt may) + Về mặt văn hóa: 10