Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
42,33 MB
Nội dung
MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Mục tiêu chung: Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức quản lý ĐĐDL Mục tiêu cụ thể: - Học phần trang bị vấn đề lý luận ĐĐDL; lợi ích, thách thức, chủ thể nội dung quản lý ĐĐDL; yếu tố trình lập kế hoạch quản lý ĐĐDL; yếu tố cấu thành, lợi ích, thách thức quy trình xây dựng thương hiệu ĐĐDL; vai trò, phương pháp nội dung định vị ĐĐDL; vai trò, tổ chức nội dung marketing ĐĐDL; an ninh, an toàn quản lý rủi ro ĐĐDL; phát triển bền vững ĐĐDL mơ hình quản lý chất lượng ĐĐDL - Học phần tham gia tạo lập kỹ năng: Phân tích, hoạch định kế hoạch, sách quản lý nhà nước phát triển ĐĐDL; Lập triển khai kế hoạch R&D giải vấn đề quản lý ĐĐDL NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN Chương 1: Điểm đến du lịch Chương 2: Khái quát quản lý điểm đến du lịch Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch Chương 4: Xây dựng thương hiệu định vị điểm du lịch Chương 5: Marketing điểm đến du lịch Chương 6: Quản lý rủi ro điểm đến du lịch Chương 7: Phát triển bền vững quản lý chất lượng điểm đến du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK bắt buộc: [1] Vũ Đức Minh (2008), Tổng quan du lịch, NXB Thống kê [2] Lars Aronsson (2000), The Development of Sustainable Tourism, Wellington House, London [3] David Weaver, Laura Lawton (2006), Tourism Management, Jonh Wiley & Sons Australia, Ltd TLTK khuyến khích: [4] Tổng cục Du lịch Việt Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam [5] Website: www.vietnamtourism.gov.vn CHƯƠNG 1: ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1 Khái quát điểm đến du lịch 1.2 Các yếu tố kéo ảnh hưởng đến điểm đến du lịch 1.3 Chuỗi giá trị điểm đến du lịch 1.1 Khái quát điểm đến du lịch 1.1.1 Khái niệm đặc điểm điểm đến du lịch 1.1.2 Phân loại điểm đến du lịch 1.1.3 Vị trí vai trị điểm đến du lịch 1.1.4 Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch 1.1.5 Chu kỳ phát triển (vòng đời) điểm đến du lịch 1.1.6 Sức chứa điểm đến du lịch 1.1.1 Khái niệm đặc điểm điểm đến du lịch 1.1.1.1 Khái niệm điểm đến du lịch Các cách tiếp cận điểm đến du lịch - Tiếp cận ĐĐDL phương diện địa lý - Tiếp cận ĐĐDL góc độ kinh tế - Tiếp cận ĐĐDL góc độ tổng hợp • Khái niệm chung điểm đến du lịch: ĐĐDL hiểu vị trí địa lý, có tài ngun du lịch hấp dẫn, quy hoạch, quản lý thiết kế tiện nghi, dịch vụ nhằm thu hút đáp ứng nhu cầu khách du lịch 1.1.1 Khái niệm đặc điểm điểm đến du lịch (tiếp) 1.1.1.2 Đặc điểm điểm đến du lịch Được thẩm định văn hóa Có tính khơng tách biệt Có tính đa dụng Có tính bổ sung 1.1.2 Phân loại điểm đến du lịch Căn vào vị trí điểm đến chương trình du lịch Căn vào tiêu thức địa lý Căn vào giá trị tài nguyên du lịch Căn vào vị trí Căn vào hình thức sở hữu Căn vào thời gian … 1.1.3 Vị trí vai trị điểm đến du lịch 1.1.3.1 Vị trí điểm đến du lịch ĐĐDL có vị trí quan trọng, điều kiện cần để bắt đầu hình thành hoạt động du lịch; Sức hấp dẫn ĐĐDL định khả thu hút khách, định đến phát triển lâu dài hoạt động du lịch • Đặc điểm, tính chất ĐĐDL tạo loại sản phẩm du lịch khác nhau, từ định đến định hướng, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch địa phương, quốc gia 10 10 1.1.3 Vị trí vai trò điểm đến du lịch (tiếp) 1.1.3.2 Vai trò điểm đến du lịch Về mặt kinh tế Về mặt văn hóa Về mặt xã hội Về mặt môi trường 11 7.2.1 Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn bền vững Tiêu chuẩn quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng hiệu đối tượng Để quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn bền vững, vào loại tiêu chuẩn khác nhau: Tiêu chuẩn dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ du lịch; Tiêu chuẩn riêng phân ngành; Tiêu chuẩn phát triển bền vững 159 7.2.1 Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn bền vững (tiếp) Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu cho điểm đến (của Hội đồng Du lịch bền vững toàn cầu – Global Sustainable Tourism Coucil – GSTC, 2013): gồm phần với 41 tiêu chí Phần A: Quản lý điểm đến bền vững (13 tiêu chí) Phần B: Tối đa hóa lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương giảm thiểu tác động tiêu cực (9 tiêu chí) Phần C: Tối đa hóa lợi ích cho cộng đồng, du khách, giảm thiểu tác động tiêu cực văn hóa (7 tiêu chí) Phần D: Tối đa hóa lợi ích cho mơi trường giảm thiểu tác động tiêu cực (12 tiêu chí) 160 7.2.1 Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn bền vững (tiếp) Phần A: Quản lý điểm đến bền vững A1 Chiến lược điểm đến bền vững A2 Tổ chức quản lý điểm đến (DMO) A3 Giám sát A4 Quản lý thời vụ du lịch A5 Ứng phó biến đổi khí hậu A6 Thống kê sở du lịch điểm tham quan A7 Quy định quy hoạch A8 Khả tiếp cận điểm tham quan sở dịch vụ A9 Mua bất động sản A10 Sự hài lòng khách du lịch A11 Các tiêu chuẩn bền vững A12 An toàn an ninh A13 Khủng hoảng quản lý tình trạng khẩn cấp 161 7.2.1 Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn bền vững (tiếp) Phần B: Tối đa hóa lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương giảm thiểu tác động tiêu cực B1 Giám sát kinh tế B2 Cơ hội nghề nghiệp địa phương B3 Các bên liên quan tham gia B4 Ý kiến cộng đồng địa phương B5 Khả tiếp cận điểm đến cộng đồng B6 Nâng cao nhận thức du lịch B7 Ngăn chặn khai thác phụ nữ, trẻ em B8 Hỗ trợ cộng đồng B9 Hỗ trợ doanh nghiệp địa phương hội chợ thương mại 162 7.2.1 Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn bền vững (tiếp) Phần C: Tối đa hóa lợi ích cho cộng đồng, du khách, giảm thiểu tác động tiêu cực văn hóa C1 Bảo vệ điểm tham quan C2 Quản lý khách du lịch C3 Hành vi khách du lịch C4 Bảo vệ di sản văn hóa C5 Diễn giải điểm đến C6 Sở hữu trí tuệ C7 Đóng góp khách 163 7.2.1 Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn bền vững (tiếp) Phần D: Tối đa hóa lợi ích cho môi trường giảm thiểu tác động tiêu cực D1 Các rủi ro cho môi trường D2 Bảo vệ môi trường nhạy cảm D3 Bảo vệ động vật hoang dã D4 Phát thải khí nhà kính D5 Bảo tồn lượng D6 Quản lý nước D7 An ninh nước D8 Chất lượng nước D9 Nước thải D10 Giảm chất thải rắn D11 Ô nhiễm ánh sáng tiếng ồn D12 Giao thông vận tải gây tác động thấp 164 7.2.1 Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn bền vững (tiếp) Từ Bộ Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu cho điểm đến, điểm đến tổ chức quản lý theo tiêu chí nêu để đảm bảo tính bền vững cho điểm đến Để dễ dàng cho việc tổ chức quản lý điểm đến điều chỉnh công tác quản lý cho phù hợp, điểm đến cần đánh giá tính bền vững theo tiêu chuẩn nêu với mức (xem bảng 7.2) 165 7.2.1 Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn bền vững (tiếp) Bảng 7.2: Đánh giá tính bền vững điểm đến du lịch Tiêu chí Mức độ đáp ứng Phần A: Quản lý điểm đến bền vững A1 A2 … A13 Phần B: Tối đa hóa lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương giảm thiểu tác động tiêu cực B1 B2 … B9 Phần C: Tối đa hóa lợi ích cho cộng đồng, du khách, giảm thiểu tác động tiêu cực văn hóa C1 C2 … C7 Phần D: Tối đa hóa lợi ích cho mơi trường giảm thiểu tác động tiêu cực D1 D2 … D12 166 7.2.1 Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn bền vững (tiếp) Lưu ý: Quản lý chất lượng ĐĐDL theo tiêu chuẩn bền vững cần nhiều thời gian nỗ lực để kết hợp tất 41 tiêu chí nói => phát triển DMP, để tạo thuận lợi, nên bắt đầu kế hoạch khía cạnh: (1) Xác định số lượng khách du lịch tối ưu cho điểm đến (2) Khuyến khích sử dụng phương tiện vận tải tác động thấp (3) Khoanh vùng khu vực xây dựng (4) Thiết lập kế hoạch du lịch quanh năm điểm đến (5) Đào tạo công tác bảo tồn 167 7.2.2 Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo Tiêu chuẩn chất lượng châu Âu vào tiêu chí đánh giá điểm đến du lịch Liên minh châu Âu xây dựng cho Việt Nam khuôn khổ Dự án EU-ESRT tài trợ từ 2011 – 2016 bàn giao cho Tổng cục Du lịch năm 2016 Tiêu chí đánh giá điểm đến du lịch, bao gồm phần: Tiêu chí đánh giá khu du lịch Tiêu chí đánh giá điểm du lịch 168 7.2.2 Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu (tiếp) Tiêu chí đánh giá khu du lịch: gồm nhóm, 32 tiêu chí (xem bảng 7.3) (1) Tài ngun du lịch (3 tiêu chí); (2) Sản phẩm dịch vụ (14 tiêu chí); (3) Quản lý điểm đến (8 tiêu chí); (4) Cơ sở hạ tầng (5 tiêu chí); (5) Sự tham gia cộng đồng địa phương (1 tiêu chí); (6) Mức độ hài lịng khách du lịch điểm đến (1 tiêu chí) => Trên sở tiêu chí xác định => đánh giá khu du lịch Với mức điểm đánh giá khu du lịch, cần có sách điều chỉnh hợp lý để đảm bảo chất lượng khu du lịch 169 Bảng 7.3: Tiêu chí đánh giá khu du lịch theo tiêu chuẩn chất lượng châu Âu Tiêu chí đánh giá Nhóm tiêu chí Tài ngun du lịch 15 1.1 Sự đa dạng tính độc đáo tài nguyên 10 1.2 Sức chứa điểm tài nguyên 1.3 Bảo vệ tôn tạo tài nguyên Sản phẩm dịch vụ 2.1 Cung cấp thông tin cho khách hàng 2.2 Chỉ dẫn thông tin toàn khu du lịch 2.3 Thuyết minh 2.4 Trung tâm thông tin du lịch 2.5 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ lưu trú khách du lịch 2.6 Dịch vụ cung cấp cho khách khu lưu trú 2.7 Hệ thống nhà hàng phục vụ khách du lịch 2.8 Dịch vụ ăn uống 2.9 Cơ sở phục vụ vui chơi giải trí 2.10 Dịch vụ vui chơi, giải trí 2.11 Các hoạt động trình diễn, biểu diễn nghệ thuật 2.12 Dịch vụ tham quan, nghỉ dưỡng, khám phá, tìm hiểu giá trị tự nhiên, văn hóa 2.13 Dịch vụ tổ chức kiện, hội nghị, hội thảo 2.14 Dịch vụ mua sắm 15 3.1 Quản lý chung 3.2 Môi trường tự nhiên vệ sinh chung 3.3 Xử lý rác thải 3.4 Hệ thống nhà vệ sinh công cộng 3.5 Môi trường xã hội 3.6 Tổ chức lực lượng an ninh, trật tự 3.7 Phương án đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách 3.8 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch Cơ sở hạ tầng Sự hài lòng khách du lịch 30 Quản lý điểm đến Sự tham gia cộng đồng địa phương Điểm tối đa 15 4.1 Hệ thống đường giao thông 4.2 Biển báo dẫn tiếp cận khu du lịch đường bộ, đường thủy 4.3 Đường giao thông nội 4.4 Hệ thống điện 4.5 Hệ thống cấp, thoát nước Tỷ lệ lao động người địa phương khu du lịch 10 15 170 7.2.2 Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu (tiếp) Tiêu chí đánh giá điểm du lịch: gồm nhóm, 29 tiêu chí (xem bảng 7.4) (1) Tài ngun du lịch (3 tiêu chí); (2) Sản phẩm dịch vụ (11 tiêu chí); (3) Quản lý điểm đến (8 tiêu chí); (4) Cơ sở hạ tầng (5 tiêu chí); (5) Sự tham gia cộng đồng địa phương (1 tiêu chí); (6) Mức độ hài lịng khách du lịch điểm đến (1 tiêu chí) => Trên sở tiêu chí xác định => đánh giá điểm du lịch Với mức điểm đánh giá điểm du lịch, cần có sách điều chỉnh hợp lý để đảm bảo chất lượng điểm du lịch 171 Bảng 7.4: Đánh giá điểm du lịch theo tiêu chí châu Âu Tiêu chí đánh giá Nhóm tiêu chí Tài nguyên du lịch Điểm tối đa 15 1.1 Sự đa dạng tài nguyên 10 1.2 Sức chứa điểm tài nguyên 1.3 Bảo vệ tôn tạo tài nguyên Sản phẩm dịch vụ 30 2.1 Cung cấp thông tin cho khách hàng 2.2 Chỉ dẫn thơng tin tồn khu du lịch 2.3 Thuyết minh 2.4 Quầy thông tin du lịch 2.5 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ lưu trú khách du lịch 2.6 Dịch vụ cung cấp cho khách khu lưu trú 2.7 Hệ thống nhà hàng phục vụ khách du lịch 2.8 Dịch vụ ăn uống 2.9 Dịch vụ tham quan, nghỉ dưỡng, khám phá, tìm hiểu giá trị tự nhiên, văn hóa 2.10 Dịch vụ tổ chức kiện, hội nghị, hội thảo 2.11 Dịch vụ mua sắm Quản lý điểm đến 2 15 3.1 Quản lý chung 3.2 Môi trường tự nhiên vệ sinh chung 3.3 Xử lý rác thải 3.4 Hệ thống nhà vệ sinh công cộng 3.5 Môi trường xã hội 3.6 Tổ chức lực lượng an ninh, trật tự 3.7 Phương án đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách 3.8 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch Cơ sở hạ tầng Sự tham gia cộng đồng địa phương Sự hài lòng khách du lịch 15 4.1 Hệ thống đường giao thông 4.2 Biển báo dẫn tiếp cận khu du lịch đường bộ, đường thủy 4.3 Đường giao thông nội 4.4 Hệ thống điện 4.5 Hệ thống cấp, thoát nước 5.1 Tỷ lệ lao động người địa phương khu du lịch 10 15 172 7.2.2 Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu (tiếp) Thành lập Ban Tổ chức Thành lập tiểu ban: Nội dung, Thư ký, Hậu cần Lựa chọn điểm đến để đánh giá Thành lập nhóm chuyên gia Nhóm chuyên gia đánh giá Nhóm chuyên gia điều tra Các nhóm chuyên gia đánh giá cho điểm Chuyên gia đánh giá chấm điểm theo bảng điểm Chuyên gia điều tra lấy ý kiến khách du lịch theo bảng hỏi Tiểu ban Thư ký tổng hợp điểm Ban Tổ chức xếp loại điểm đến Sơ đồ 7.1: Qui trình đánh giá điểm đến du lịch 173 ... triển điểm đến du lịch Quản lý phát triển sản phẩm Quảng bá xúc tiến điểm đến du lịch Quản lý hoạt động du lịch điểm đến du lịch Quản lý nguồn nhân lực du lịch Quản lý khách du lịch điểm. .. quản lý điểm đến du lịch 40 2.1 Khái niệm cần thiết quản lý điểm đến du lịch 2.1.1 Khái niệm quản lý điểm đến du lịch 2.1.2 Sự cần thiết quản lý điểm đến du lịch 41 2.1.1 Khái niệm quản lý điểm đến. .. thể quản lý điểm đến du lịch 2.3.2 Các nội dung chủ yếu quản lý điểm đến du lịch 47 2.3.1 Chủ thể quản lý điểm đến du lịch Một điểm đến du lịch muốn phát triển bền vững cần có ban quản lý đạt