Tiểu luận: Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015

92 1.8K 10
Tiểu luận: Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận: Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015

Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 1 TIỂU LUẬN Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 2 MỤC LỤC Phn 1.Tng quan v ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn 5 1.1.Lch s hình thành và phát trin. 5 1.2.B máy t chc. 7 1.3.Ngun Vn 12 1.3.1.Huy đng vn 12 1.4.C S Vt Cht 16 1.5.Chc năng nhim v: 17 1.5.1.Chc Năng: 17 1.5.2.Nhim V: 18 1.6.Phân tích tình hình hot đng kinh doanh ca Agribank Sài Gòn 22 2. Thc trng marketing nhng năm qua. 26 2.1 Phân tích môi trng 26 2.1.1Phân ch môi trường vĩ mô 26 2.1.2.Phân ch môi trường vi mô 30 2.2.Thc trng hot đng marketing nhng năm qua ti ngân hàng Agribank Sài Gòn: 35 2.2.1 Phân tích sn phm, dch v 35 2.2.2 Phân tích chính sách giá. 40 2.2.3.Phân tích h thng phân phi 40 2.2.4.Ngun nhân lc: 40 2.2.5.Hot đông xúc tin hn hp: 41 2.2.6.Phân tích c s vt cht, kĩ thut, công ngh 43 2.2.7.Phân tích quy trình cung cp sn phm. 44 2.3.Kho sát, thng kê và phân tích 51 2.4.Hình thành ma trn SWOT 63 3.Chin lc marketing ti ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn giai đon 2013-2015 64 3.1.Mc tiêu 64 Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 3 3.2.Các gii pháp. 65 3.2.1.Chin lc sn phm dch v. 65 3.2.2.Chin lc giá 67 3.2.3.Chin lc phân phi. 69 3.2.4.Chin lc xúc tin hn hp. 70 3.2.5.Chin lc phát trin ngun nhân lc 75 3.2.6.Chin lc phát trin c s vt cht, kĩ thut công ngh 79 3.2.7.Hoàn thin quy trình cung cp sn phm, dch v 81 LI KT 85 PH LC 88 Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 4 LỜI MỞ ĐẦU Agribank Sài Gònchi nhánh cấp I thuộc Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.Với gần 20 năm tồn tại và phát triển của mình, Agribank Sài Gòn đã đạt được những thành tựu nhất định và có bước đi vững chắc trên con đường hội nhậpquốc tế. Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình Agribank Sài Gòn đã xây dựngchiến lược marketing trong từng giai đoạn cụ thể, qua đó có những giải pháp để thựchiện chiến lược thành công. gần đây khi mà hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng thì hơnbao giờ hết để tồn tại và phát triển Agribank Sài Gòn đã xây dựng chiến lượcmarketing phát triển trong giai đoạn 2013-2015. Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới và đang dần thực hiện các cam kết trong quá trình hội nhập, trong đó có lĩnh vực tài chính ngân hàng. Do đó,cạnh tranh về lĩnh vực dịch vụ tài chính ngân hàng ngày càng quyết liệt, các NHTM Việt Nam phải chuẩn bị đương đầu với các tập đoàn tài chính nước ngoài. Nhận thức được sựsống còn trong tương lai Agribank Sài Gòn đã không ngừng xây dựng và điều chỉnhchiến lượcmarketing cho phù hợp với từng giai đoạn cụ thể. Chính vì vậy, việc nghiên cứu chiến lượcmarketing hiện hữu qua đó có những đánh giá, phân tích tìm ra những tồn tại trong chiến lược marketing đóđể đề xuất chiến lược và giải pháp thực hiện chính là lý do chính để nhóm chúng em thực hiện đề tài này. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, bài tiểu luân của chúng em bao gồm có 3 phần sau: Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 5 Phần 1: Tổng quan về ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn Phần 2: Thực trạng marketing của ngân hàng trong những năm qua Phần 3: Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn trong những năm tới Phần 1.Tổng quan về ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển. Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Sài Gòn (Agribank Sài Gòn). Tiền thân là Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn II, được thành lập ngày 01/04/1991 theo quyết định số 61/NHNN-QĐ của Thống đốc NHNN Việt Nam và được đổi tên thành Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Sài Gòn, theo quyết định số 41/QĐ-HĐQT-TCCB, ngày 25/02/2002 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam. Là đơn vị được xếp hạng doanh nghiệp Nhà nước hạng I, trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Đã được kiểm toán hàng năm từ năm 1994 đến nay bởi công ty kiểm toán Quốc tế PWC, công ty kiểm toán nhà nước. Hoà cùng nhịp độ phát triển của đất nước, qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành; đặc biệt từ năm 2001 trở lại đây thực hiện đề án phát triển hoạt động kinh doanh trên địa bàn đô thị loại I. Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn đã có những bước đi vững chắc trên con đường đổi mới hoạt động, hội nhập và đã gặt hái được những thành quả đáng khích lệ trên mọi phương diện, cụ thể là: Về mạng lưới, ngoài Hội sở những năm qua Chi nhánh đã bàn giao 8 Chi nhánh cấp 2 để nâng cấp lên Chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam; hiện nay Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 6 Chi nhánh có 3 phòng giao dịch trực thuộc, 16 máy rút tiền tự động (ATM) 26 điểm đặt máy chấp nhận thanh toán thẻ (POS). Về công nghệ, Ngân hàng đã áp dụng chương trình hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới, nhằm cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn hảo cho khách hàng. Về khách hàng, những năm qua số lượng khách hàng có quan hệ giao dịch với chi nhánh không ngừng tăng lên, đến nay chi nhánh có gần 200 ngàn khách hàng có quan hệ giao dịch tiền gửi, thanh toán; trong đó trên 120 ngàn khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ và trên 3.000 khách hàng có quan hệ tín dụng. Từ năm 2001 đến nay họat động kinh doanh của AgriBank Sài Gòn từng bước tăng trưởng khá. Nguồn vốn tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 30%, dư nợ tăng trưởng bình quân hàng năm 15%, lợi nhuận tăng trưởng bình quân hàng năm trên 10%/năm. Họat động thanh tóan quốc tế và kinh doanh ngọai tệ tăng trưởng bình quân hàng năm trên 20%, chi nhánh đã có quan hệ thanh tóan với trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ; uy tín vị thế của Chi nhánh trên địa bàn đối với các đối tác và khách hàng tiếp tục được nâng cao. Với sự cố gắng liên tục của tập thể CBCNV, Chi nhánh đã được Thống đốc NHNN và Chính phủ tặng nhiều bằng khen, đúng dịp kỷ niệm 15 năm ngày thành lập (01/04/1991 – 01/04/2006) Agribank Sài Gòn đã vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng phần thưởng cao quý: Huân chương lao động hạng III. Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn luôn thực hiện tất cả các sản phẩm, dịch vụ hiện có của một ngân hàng hiện đại; với đội ngũ cán bộ nhân viên năng động, sáng tạo, tinh thông nghiệp vụ, luôn tận tâm, nhiệt thành nhằm phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn . Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 7 1.2.Bộ máy tổ chức. AGRIBANKSài Gòn có cơ cấu tổ chức gồm 7 phòng nghiệp vụ với 58 Cán bộ nhân viên. Đến nay cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh Sài Gòn có 98người, bao gồm Giám đốc và các phó Giám đốc, 8 phòng (tổ) nghiệp vụ và 3 phòng giao dịch ở TP Hồ Chí Minh.1 phòng giao dịch ở Huyện Côn Đảo, BR-VT. Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy của Agribank Sài Gòn Giám Đc Chi Nhánh Phó Giám Đ  c Phó Giám Đ  c Phòng Kinh Doanh Ngoi Hi Phòng Tín Dng Phòng K Hoch Tng H  p Phòng K Toán Ngân Qu Phòng Hành Chính Nhân S Phòng Kim Tra Kim Soát Ni B Phòng Dch V & Marketin g Phòng Đin Toán Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 8 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:  Ban giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc. Giám đốc chịu trách nhiệm và giữ vai trò chỉ đạo trong Ngân hàng; giúp việc cho giám đốc là Phó giám đốc  Giám đốc: Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Ngân hàng, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình và là người đại diện của Ngân hàng theo pháp luật.  Phó giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho giám đốc. Phó giám đốc là người do giám đốc bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động kinh doanh, được uỷ quyền của Giám đốc để ký kết các hợp đồng uỷ thác với các đối tác của Ngân hàng.  Phòng kế hoạch tổng hợp: có chức năng tham mưu, giúp việc, soạn thảo cho Ban Giám Đốc về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh; trực tiếp quản lý và thực hiện các nghiệp vụ về kế hoạch nguồn vốn theo nhiệm vụ của phòng; tham gia một số hội đồng theo quyết định của Giám đốc  Phòng tín dụng: đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tín PGD S 1 PGD S 2 PGD S 3 Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 9 dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng; tổng hợp báo cáo phân tích kết quả hoạt động tín dụng; xây dựng kế hoạch tín dụng ngắn, trung và dài hạn hàng quý, năm…  Phòng Kinh doanh ngoại hối: Nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại trên địa bàn, xây dựng chiến lược phát triển các sản phẩm, dịch vụ như: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế trong từng thời kỳ; thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế…  Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ: là bộ phận chuyên trách giúp việc cho Giám đốc chi nhánh điều hành mọi hoạt động nghiệp vụ đúng Pháp luật; Trực tiếp triển khai tác nghiệp các nghiệp vụ về kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh tại đơn vị  Phòng Điện toán: tham mưu cho Giám đốc và hướng dẫn các phòng nghiệp vụ, phòng giao dịch về công tác khai thác nguồn thông tin thông qua việc sử dụng hệ thống công nghệ thông tin của Chi nhánh và đảm bảo an toàn dữ liệu toàn Chi nhánh; Trực tiếp quản lý và thực hiện các nghiệp vụ về công tác công nghệ thông tin trong phạm vi toàn Chi nhánh  Phòng Kế toán ngân quỹ: Tham mưu cho Giám đốc về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh; về tổ chức quản lý tài chính, kế toán, ngân quỹ trong Chi nhánh; Trực tiếp triển khai thực hiện nghiệp vụ về tài chính, kế toán, ngân quỹ cũng như công tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, thanh toán, ngân quỹ để quản lý, kiểm soat nguồn vốn và sử dụng vốn; quản lý tài sản; quản lý, kiểm soát thu nhập và chi phí từ đó xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh  Phòng Hành chính nhân sự: vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của Chi nhánh; Trực tiếp triển khai thực hiện các nghiệp vụ về tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng, công tác hành chính trong Chi nhánh Chiến lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 10  Phòng Dịch vụ và Marketing: Tham mưu cho Ban Giám đốc về chiến lược sản phẩm, dịch vụ mới, chiến lược Marketing; Trực tiếp quản lý và thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, marketing, dịch vụ thẻ, quản lý thiết bị đầu cuối…theo nhiệm vụ của phòng.  Các Phòng Giao Dịch 1, 2, 3,…: Thực hiện các nghiệp vụ cho vay và huy động tiền gửi, cung cấp các sản phẩm dịch vụ phù hợp theo quy chế, quy định của chi nhánh, tổ chức hạch toán kế toán và bảo quản an toàn kho quỹ, thực hiện công tác tiếp thị phát triển thị phần, bảo vệ thương hiệu, nghiên cứu, đề xuất các nghiệp vụ phù hợp cho yêu cầu địa bàn hoạt động. Đồng thời, phòng giao dịch cũng tổ chức công tác quản lý hành chính, đảm bảo an toàn và quản lý nhân sự tại đơn vị. [...]... động marketing Thứ năm, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ Để Agribank Sài Gòn phát triển đúng tầm là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam thì quan trọng nhất là việc xây dựng chi n lược và điều chỉnh chi n lược hoạt động marketing từng giai đoạn cụ thể là vấn đề quan tâm nhất của doanh nghiệp hiện nay 25 Chi n lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 2 Thực trạng marketing. .. doanh tương đối lớn, thời gian qua đa số nợ quá hạn tại Agribank chi nhánh Sài 30 Chi n lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 Gòn tập trung tại các các doanh nghiệp này Từ đó Chi nhánh cũng như các ngân hàng khác, về dịch vụ tín dụng chuyển hướng sang phục vụ đối tượng phục vụ là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, khách hàng cá nhân, là đối tượng có mức độ rủi ro thấp hơn... các ngân hàng đã được đặt ra từ lâu, dù có sự chủ trì của ngân hàng nhà nước nhưng vẫn chưa có sự thống nhất giữa các ngân hàng thương mại.Tình trạng thẻ của ngân hàng này chưa sử dụng ở máy ATM ngân hàng khác đã hạn chế hiệu quả đầu của các ngân hàng và giảm lợi ích của khách hàng trong việc sử dụng thẻ.Một yếu tố khác là hạ tầng CNTT 29 Chi n lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn. .. hết sức cần thiết nhằm nhận biết được vị trí của Chi nhánh Agribank chi nhánh Sài Gòn trên thị trường 32 Chi n lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015  Nhận xét: Cơ hội ­ Sự ổn định về chính trị - xã hội của Việt Nam: Ngành ngân hàng là ngành hoạt động rất nhạy cảm với yếu tố chính trị Sự ổn định về chính trị giúp các ngân hàng Việt Nam tiếp tục phát triển ổn định Trong... thách thức cải thiện khả năng phục vụ khách hàng đang đè nặng trên vai các ngân hàng Việt Nam 34 Chi n lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 2.2.Thực trạng hoạt động marketing những năm qua tại ngân hàng Agribank Sài Gòn: 2.2.1 Phân tích sản phẩm, dịch vụ  Tài khoản –tiền gửi:  Tiền gửi có kỳ hạn trả lãi trước toàn bộ Quý khách hàng cá nhân (có năng lực hành vi dân sự... độ nghiệp vụ trong phạm vi quản lý theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp 18 Chi n lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015  Tổ chức phổ biến, hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế nghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Nông nghiệp liên quan đến hoạt động của chi nhánh  Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt... mà ngân hàng đang cung ứng hoặc sản phẩm sẽ được phát triển trong tương lai.Nếu số lượng sản phẩm thay thế trên thị trường ít thì sản phẩm hiện có của ngân hàng sẽ ít bị cạnh 31 Chi n lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 tranh và có cơ hội thắng trên thị trường Ngược lại, sản phẩm thay thế đa đạng, người sử dụng dịch vụ ngân hàng sẽ có thêm lựa chọn, khi đó ngân hàng. .. vụ ngân hàng ­ Công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, đã làm tăng hiệu quả hoạt động, tạo nền tảng cho việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng hiện đại Thách thức 33 Chi n lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 ­ Thực hiện những cam kết quốc tế về lĩnh vực ngân hàng : các cam kết trong hiệp định thương mại Việt - Mỹ, cam kết gia nhập WTO đã và đang đặt ra cho hệ thống ngân. .. Kinh doanh NHNo & PTNT Sài Gòn) - Qua bảng 8, mức trích lập phòng rủi ro ở Ngân hàng luôn tăng liên tục qua các năm Cụ thể: Năm 2010 tăng 4,04 tỉ đồng tương đương 49,515 so với năm 2009, năm 2011 tăng 12,12 tỉ đồng tương đương 99,34% so với năm 2010 24 Chi n lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 - Mức trích lập ngày càng tăng lên cho thấy Ngân hàng đang đối mặt với t... Agribank 20 Chi n lược marketing tại ngân hàng Agribank chi nhánh Sài Gòn từ 2013-2015 - Cán bộ, viên chức Agribank được tạo điều kiện thuận lợi để phát huy năng lực, sở trường, s áng kiến, cải tiến đem lại hiệu quả thiết thực cho Agribank và cho khách hàng, đối tác của Agribank Agribank Chất lượng: - Cán bộ, viên chức Agribank luôn hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tạo ra nhiều

Ngày đăng: 10/05/2014, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan