1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phuong trinh mat phang trong khong gian

3 6,4K 129

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 282 KB

Nội dung

Trng THPT Chu Vn An- Vn Yờn _ Yờn Bỏi GV: Bựi Th Nhung Hi PHNG PHP TO TRONG KHễNG GIAN Ch : PHNG TRèNH MT PHNG I- Mt s kin thc cn lu ý: 1.Vộct 0n r r nm trờn ng thng vuụng gúc vi mp( ) c gi l vộc t phỏp tuyn ca mp( ). 2. Nu 2 vộct ,u v r r l 2 vộc t khụng cựng phng v cú giỏ song song hoc nm trờn mp( ) thỡ vộct ,n u v = r r r l mt vộct phỏp tuyn ca mt phng ( ). 3. Phng trỡnh Ax+By+Cz+D=0 vi 2 2 2 0A B C+ + gi l phng trỡnh tng quỏt ca mt phng ( ). Khi ú mp( ) cú mt vộct phỏp tuyn l ( ; ; )n A B C r . 4. Mp( ) i qua im M 0 (x 0 ;y 0 ;z 0 ) v cú vộct phỏp tuyn ( ; ; )n A B C r thỡ mp( ) cú phng trỡnh l A(x-x 0 )+B(y-y 0 )+C(z-z 0 )=0. (Chú ý: Có toạ độ 1 điểm thuộc mp và VTPT của mp => viết đợc PT tổng quát của mp). 5. Nu ( ) i qua 3 im A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c)vi 0abc thỡ phng trỡnh mt phng (ABC) l 1 x y z a b c + + = (1). PT(1) c gi l PT mt phng theo on chn. 6. Cỏc mp(Oxy); (Oyz); (Oxz) cú phng trỡnh ln lt l z=0; x=0; y=0 7. Hỡnh chiu ca im M(a;b;c) trờn cỏc trc to Ox; Oy; Oz ln lt l M x (a;0;0); M y (0;b;0); M z (0;0;c). Hỡnh chiu ca M trờn cỏc mt phng to (Oxy); (Oyz); (Oxz) ln lt l M 1 (a;b;0); M 2 (0;b;c); M 3 (a;0;c). 8. im i xng vi im M(a;b;c) qua cỏc mt phng to (Oxy); (Oyz); (Oxz) ln lt l ' 1 ( ; ; )M a b c ; ' 2 ( ; ; )M a b c ; ' 3 ( ; ; )M a b c II- Mt s dng toỏn thng gp: Dng 1: Vit phng trỡnh mp ( ) i qua 3 im khụng thng hng A, B, C. B1: Tìm toạ độ AB,AC uuur uuur B2: Tìm n AB,AC = r uuur uuur B3: Viết PT mp(P) đi qua điểm A và nhận n r làm VTPT. Dng 2: Vit phng trỡnh mp ( ) i qua im M 0 cho trc v song song vi mp( ) cho trc ( 0 ( )M ). B1: Tìm VTPT n r của mp ( ) B2: Mp ( ) cần tìm đi qua điểm M 0 và nhận n r làm VTPT. Dng 3:Vit phng trỡnh mp trung trc ca on thng AB. B1: Tìm toạ độ AB uuur và toạ độ trung điểm I của đoạn AB. B2: Mp cần tìm đi qua điểm I và nhận AB uuur làm VTPT. Dng 4: Vit phng trỡnh mp ( ) i qua im M 0 cho trc v vuụng gúc vi ng thng d cho trc. B1: Tìm VTCP u r của d. B2: Viết PT mp ( ) đia qua điểm M 0 và nhận u r làm VTPT. Dng 5: Vit phng trỡnh mp ( ) i qua im M 0 v song song vi hai ng thng phõn bit d 1 ; d 2 cho trc. (d 1 v d 2 khụng song song) B1: Tìm các VTCP 1 2 u ,u uur uur của d 1 và d 2 . B2: Tìm 1 2 n u ,u = r uur uur B3: Viết PT mp( ) đi qua điểm M 0 và nhận n r làm VTPT. Dng 6: Vit phng trỡnh mp ( ) i qua im A v cha ng thng d cho trc. ( 0 M d ) B1: Tìm toạ độ điểm M 0 d và VTCP u r của d. Trng THPT Chu Vn An- Vn Yờn _ Yờn Bỏi GV: Bựi Th Nhung Hi B2: Tìm 0 n AM ,u = r uuuuur r B3: Viết PT mp( ) đi qua điểm A và nhận n r làm VTPT. Dng 7: Vit phng trỡnh mp ( ) cha ng thng d 1 v song song vi ng thng d 2 cho trc. (d 1 v d 2 khụng song song) B1: Tìm toạ độ điểm M 1 1 d và VTCP 1 2 u ,u uur uur của d 1 và d 2 . B2; Tìm 1 2 n u ,u = r uur uur B3: Viết PT mp ( ) đi qua điểm M 1 và nhận n r làm VTPT. Dng 8: Vit phng trỡnh mp ( ) cha 2 ng thng ct nhau d 1 v d 2 . B1: Tìm toạ độ điểm M 1 d 1 (hoặc điểm M 2 d 2 ) và các VTCP 1 2 u ,u uur uur của d 1 và d 2 . B2: Tìm 1 2 n u ,u = r uur uur B3: Viết PT mp ( ) đi qua điểm M 1 (hoặc M 2 ) và nhận n r làm VTPT. Dng 9: Vit phng trỡnh mp ( ) cha 2 ng thng song song d 1 v d 2 . B1: Tìm toạ độ điểm M 1 d 1 và điểm M 2 d 2 và các VTCP u r của d 1 . B2: Tìm 1 2 n u,M M = r r uuuuuur B3: Viết PT mp ( ) đi qua điểm M 1 (hoặc M 2 ) và nhận n r làm VTPT Dng 10: Vit phng trỡnh mp ( ) i qua 2 im A, B v vuụng gúc vi mp( ) cho trc. (AB khụng vuụng gúc vi ( ) ). B1: Tìm toạ độ AB uuur và VTPT n uur của mp . B2: Tìm n AB,n = r uuur uur B3: Viết PT mp ( ) đi qua điểm A (hoặc B) và nhận n r làm VTPT. Dng 11: Vit phng trỡnh mp ( ) cha ng thng d v vuụng gúc vi mp ( ) cho trc. (ng thng d khụng vuụng gúc vi ( ) ) B1: Tìm toạ độ điểm M d , VTCP u r của d và VTPT n uur của ( ). B2: n u,n = r r uur B3: Viết PT mp ( ) đi qua điểm M và nhận n r làm VTPT. Dng 12: Vit phng trỡnh mp ( ) i qua im M 0 v vuụng gúc vi 2 mp (P) v (Q) cho trc. (Hai mp (P) v (Q) khụng song song). B1: Tìm các VTPT 1 2 n ,n uur uur của (P) và (Q) B2: Tìm 1 2 n n ,n = r uur uur B3: Viết PT mp ( ) đi qua điểm M 0 và nhận n r làm VTPT Dng 13: Vit phng trỡnh mp ( ) i qua im M 0 , song song vi ng thng d v vuụng gúc vi mp( ) cho trc.(ng thng d khụng song song vi mp( )). B1: Tìm toạ độ VTCP u r của d và VTPT n uur của mp . B2: Tìm n u,n = r r uur B3: Viết PT mp ( ) đi qua điểm M 0 và nhận n r làm VTPT Dạng 14: Viết PT mp ( ) tiếp xúc với mặt cầu tâm I tại điểm H B1: Tìm toạ độ IH uur B2: Viết PT mp( ) đi qua điểm H và nhận IH uur làm VTPT. III- Bi tp: Bi 1: Vit PT mt phng trung trc ca on thng AB vi A(2;1;4); B(-1;-3;5). Trường THPT Chu Văn An- Văn Yên _ Yên Bái GV: Bùi Thị Nhung Hải Bài 2: Cho tứ diện ABCD với A(2;3;1); B(4;1;-2); C(6;3;7); D(-5;-4;8). a) Viết PT mặt phẳng (ABC). b) Tính độ dài đường cao tứ diện hạ từ D. Bài 3: Viết phương trình mặt phẳng: a) Đi qua điểm A(1;0;2) và song song với mp(Oxy). b) Đi qua điểm M(2;-4;3) và vuông góc với trục Ox. c) Đi qua điểm I(-1;2;4) và song song với mp: 2x-3y+5z-1=0 Bài 4: Viết PT mặt phẳng đi qua 3 hình chiếu của điểm M(1;2;-3) trên các trục toạ độ. Bài 5: Viết phương trình của mp(P) chứa gốc toạ độ và vuông góc với cả hai mặt phẳngphương trình: x-y+z-7=0 và 3x+2y-12z+5=0 Bài 6: Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A((1;0;-2); B(-1;-1;3) và mp(P): 2x-y+2z+1=0. Viết phương trình mp(Q) đi qua 2 điểm A, B và vuông góc với mp(P). Bài 7: Trong không gian Oxyz cho các điểm A(-1;2;0); B(-3;0;2); C(1;2;3); D(0;3;-2). Viết phương trình mặt phẳng chứa AD và song song với BC. Bài 8: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: 2 1 2 x t y t z t = +   = −   =  và điểm A(1;-2;2). Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm A và đường thẳng d. Bài 9: Cho d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( ) : 2 4 0x y z α − + − = và ( '): 3 1 0x y z α + − − = . Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(1;0;1) và chứa đường thẳng d. Bài 10: Viết phương trình mặt phẳng chứa Oy và đi qua điểm A(-1;3;-2) Bài 11: Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng 1 2 2 : 1 1 x t d y t z = +   = − +   =  và 2 1 : 1 3 x d y t z t =   = +   = −  . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d 1 và song song với d 2 . Bài 12: Trong không gian Oxyz cho 2 mặt phẳng: ( ) α : x-2y+z-4=0 ; ( ') α : x+2y-2z+4=0. a) Chứng tỏ hai mặt phẳng ( ),( ') α α cắt nhau theo một giao tuyến d 1 . b) Viết phương trình mặt phẳng chứa d 1 và song song với đường thẳng d 2 : 1 2 1 2 x t y t z t = +   = +   = +  Bài 13: Trong không gian cho đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳngphương trình x-2y-z- 2=0 và x+2y-4=0. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và vuông góc với mp(Q): 2x-y+2z-3=0. Bài 14: Trong không gian Oxyz cho 2 mặt phẳng ( ) : 2 1 0x y α − − = và ( '): 1 0z α − = . a) Chứng tỏ 2 mặt phẳng ( );( ') α α cắt nhau theo một giao tuyến d. b) Viết phương trình mp(P) chứa d và cách điểm I(-1;2;3) một khoảng bằng 3. BÀI ĐỌC THÊM : CHÙM MẶT PHẲNG Trong không gian Oxyz cho 2 mặt phẳng ( );( ) α β cắt nhau theo giao tuyến d: ( α ): Ax+By+Cz+D=0 ( β ): A’x+B’y+C’z+D’=0 Tập hợp các mặt phẳng ( γ ) chứa đường thẳng d nói trên được gọi là chùm mặt phẳng xác định bởi ( ) α và ( )β và kí hiệu là (( ),( ))α β . Người ta chứng minh được phương trình của chùm (( ),( ))α β có dạng: m(Ax+By+Cz+D)+m(A’x+B’y+C’z+D’)=0 với 2 2 m n 0+ ≠ . Ta thấy phương trình của chùm mặt phẳng rất đơn giản nhưng nó lại giúp chúng ta giải được rất nhiều bài toán về phương trình mặt phẳng một cách độc đáo và cực kì ngắn gọn. . 3x+2y-12z+5=0 Bài 6: Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A((1;0;-2); B(-1;-1;3) và mp(P): 2x-y+2z+1=0. Viết phương trình mp(Q) đi qua 2 điểm A, B và vuông góc với mp(P). Bài 7: Trong không gian Oxyz cho. Trng THPT Chu Vn An- Vn Yờn _ Yờn Bỏi GV: Bựi Th Nhung Hi PHNG PHP TO TRONG KHễNG GIAN Ch : PHNG TRèNH MT PHNG I- Mt s kin thc cn lu ý: 1.Vộct 0n r r nm trờn ng thng vuụng. B(-3;0;2); C(1;2;3); D(0;3;-2). Viết phương trình mặt phẳng chứa AD và song song với BC. Bài 8: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: 2 1 2 x t y t z t = +   = −   =  và điểm A(1;-2;2). Viết

Ngày đăng: 10/05/2014, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w