Sổ tay hướng dẫn quản lí tài chính nguồn vốn của chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học
CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌCCHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌCSỔ TAY HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ TÀI CHÍNHNGUỒN VỐN CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌCSỔ TAY HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ TÀI CHÍNHNGUỒN VỐN CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC CẤU TRÚC CỦA SỔ TAY QLTCCẤU TRÚC CỦA SỔ TAY QLTCChương I: Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học và cơ cấu tổ chức quản lý Chương II: Lập kế hoạch, dự toán, phân bổ và giao dự toán Chương III: Quản lý và sử dụng kinh phí Chương IV: Kế toán - Thanh toán và Quyết toán Chương V: Kiểm toán, Giám sát và Đánh giá Chương VI: Báo cáoChương VII: Phần thực hiện theo hình thức dự ánChương I: Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học và cơ cấu tổ chức quản lý Chương II: Lập kế hoạch, dự toán, phân bổ và giao dự toán Chương III: Quản lý và sử dụng kinh phí Chương IV: Kế toán - Thanh toán và Quyết toán Chương V: Kiểm toán, Giám sát và Đánh giá Chương VI: Báo cáoChương VII: Phần thực hiện theo hình thức dự án2 MỤC TIÊU CỦA SEQAPMỤC TIÊU CỦA SEQAPCải thiện chất lượng GDTH qua việc xây dựng mô hình dạy học cả ngày, xây dựng chính sách và các điều kiện bảo đảm chất lượng học cả ngày.Góp phần nâng cao chất lượng kết quả HT của HS, tạo cơ hội học tập bình đẳng trong các nhóm đối tượng có điều kiện KT-XH khác nhau, giữa nông thôn, thành thị và giữa các DT.Cải thiện chất lượng GDTH qua việc xây dựng mô hình dạy học cả ngày, xây dựng chính sách và các điều kiện bảo đảm chất lượng học cả ngày.Góp phần nâng cao chất lượng kết quả HT của HS, tạo cơ hội học tập bình đẳng trong các nhóm đối tượng có điều kiện KT-XH khác nhau, giữa nông thôn, thành thị và giữa các DT.3 NHIỆM VỤ CỦA SEQAPNHIỆM VỤ CỦA SEQAPXD mô hình dạy học cả ngày, chính sách, các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học cả ngày và tổ chức thực hiện thử nghiệm (có tính đến đặc điểm của từng vùng miền, địa phương, dân tộc).Tăng cường năng lực cho GV, CBQL đáp ứng yêu cầu dạy học cả ngày.Hỗ trợ củng cố và tăng cường CSVC (phòng học, phòng học đa năng, trang thiết bị hỗ trợ dạy và học) cho các trường chưa đủ điều kiện học cả ngày trong một số tỉnh được lựa chọn, ưu tiên cho các vùng KK, vùng DT ít người.XD mô hình dạy học cả ngày, chính sách, các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học cả ngày và tổ chức thực hiện thử nghiệm (có tính đến đặc điểm của từng vùng miền, địa phương, dân tộc).Tăng cường năng lực cho GV, CBQL đáp ứng yêu cầu dạy học cả ngày.Hỗ trợ củng cố và tăng cường CSVC (phòng học, phòng học đa năng, trang thiết bị hỗ trợ dạy và học) cho các trường chưa đủ điều kiện học cả ngày trong một số tỉnh được lựa chọn, ưu tiên cho các vùng KK, vùng DT ít người.4 VỐN CỦA SEQAPVỐN CỦA SEQAPTổng vốn của SEQAP khoảng 186,1 triệu USD, trong đó:Vốn vay của IDA (WB) là 127 triệu USDVốn viện trợ không hoàn lại của DFID: 17 triệu bảng Anh tương đương 25 triệu USDVốn viện trợ không hoàn lại của Bỉ: 6 triệu EUR (trong đó có 1 triệu EUR chi cho chuyên gia tư vấn quốc tế do Bỉ trực tiếp quản lý); Vốn đối ứng từ ngân sách nhà nước là 27,9 triệu USD bao gồm: Vốn ngân sách trung ương: 12,1 triệu USD Vốn ngân sách của các tỉnh tham gia chương trình: 15,8 triệu USD Tổng vốn của SEQAP khoảng 186,1 triệu USD, trong đó:Vốn vay của IDA (WB) là 127 triệu USDVốn viện trợ không hoàn lại của DFID: 17 triệu bảng Anh tương đương 25 triệu USDVốn viện trợ không hoàn lại của Bỉ: 6 triệu EUR (trong đó có 1 triệu EUR chi cho chuyên gia tư vấn quốc tế do Bỉ trực tiếp quản lý); Vốn đối ứng từ ngân sách nhà nước là 27,9 triệu USD bao gồm: Vốn ngân sách trung ương: 12,1 triệu USD Vốn ngân sách của các tỉnh tham gia chương trình: 15,8 triệu USD 5 LOẠI VỐN CỦA SEQAPLOẠI VỐN CỦA SEQAPVốn đầu tư xây dựng cơ bản: 51,4 triệu USD, trong đó:Hợp đồng xây dựng cơ bản: 46,9 triệu USDDịch vụ tư vấn thiết kế, giám sát xây dựng: 4,5 triệu USDVốn hành chính sự nghiệp: 134,7 triệu USDVốn đầu tư xây dựng cơ bản: 51,4 triệu USD, trong đó:Hợp đồng xây dựng cơ bản: 46,9 triệu USDDịch vụ tư vấn thiết kế, giám sát xây dựng: 4,5 triệu USDVốn hành chính sự nghiệp: 134,7 triệu USD6 MÃ SỐ NGÂN SÁCH CỦA SEQAPMÃ SỐ NGÂN SÁCH CỦA SEQAPSTT Mã chi tiếtHạng mục chi1 0330 Mã số ngân sách của Chương trình SEQAP2 0331Cải thiện CSHT (XDCB, tư vấn thiết kế giám sát công trình)3 0332 Mua sắm hàng hóa4 0333 Đào tạo hội thảo5 0334 Quỹ giáo dục nhà trường6 0335 Quỹ phúc lợi cho học sinh7 0336 Xây dựng năng lực cho dạy học cả ngày8 0337 Chi lương tăng thêm cho giáo viên7 LUỒNG VỐN CỦA SEQAPLUỒNG VỐN CỦA SEQAPPhần vốn thực hiện theo Chương trình tại địa phương (khoảng 164 triệu USD) được thực hiện như sau: Vốn ODA của các nhà tài trợ quốc tế được chuyển vào tài khoản ngoại tệ của Bộ Tài chính mở tại Hội sở giao dịch của NHNN Việt Nam. NHNN chuyển đổi ngoại tệ ra tiền đồng VN và chuyển vào NSNN. Quỹ NSNN chuyển về các địa phương (tỉnh, huyện, xã, trường) tham gia Chương trình theo KH vốn hàng năm được duyệt, đảm bảo nguồn thanh toán theo tiến độ thực hiện Chương trình.Nguồn vốn này sẽ được QL và sử dụng theo Luật Ngân sách và các quy định liên quan và chỉ được sử dụng cho các hoạt động thuộc khuôn khổ của Chương trình.Phần vốn thực hiện theo Chương trình tại địa phương (khoảng 164 triệu USD) được thực hiện như sau: Vốn ODA của các nhà tài trợ quốc tế được chuyển vào tài khoản ngoại tệ của Bộ Tài chính mở tại Hội sở giao dịch của NHNN Việt Nam. NHNN chuyển đổi ngoại tệ ra tiền đồng VN và chuyển vào NSNN. Quỹ NSNN chuyển về các địa phương (tỉnh, huyện, xã, trường) tham gia Chương trình theo KH vốn hàng năm được duyệt, đảm bảo nguồn thanh toán theo tiến độ thực hiện Chương trình.Nguồn vốn này sẽ được QL và sử dụng theo Luật Ngân sách và các quy định liên quan và chỉ được sử dụng cho các hoạt động thuộc khuôn khổ của Chương trình.8 LUỒNG VỐN CỦA SEQAP (tiếp)LUỒNG VỐN CỦA SEQAP (tiếp)Phần vốn thực hiện theo hình thức Dự án truyền thống (khoảng 22,9 triệu USD), cụ thể: •Vốn ODA sẽ được chuyển vào Tài khoản chỉ định của BQLCT được mở tại một Ngân hàng thương mại.•BQLCT sẽ làm thủ tục rút vốn theo quy định của các nhà tài trợ.•Nguồn vốn của Phần Dự án sẽ được quản lý theo quy định hiện hành về quản lý vốn ODA của Chính phủ và các quy định của các nhà tài trợ.•Sau khi chi tiêu, định kỳ hạch toán vào NSNN (ghi thu, ghi chi).Phần vốn thực hiện theo hình thức Dự án truyền thống (khoảng 22,9 triệu USD), cụ thể: •Vốn ODA sẽ được chuyển vào Tài khoản chỉ định của BQLCT được mở tại một Ngân hàng thương mại.•BQLCT sẽ làm thủ tục rút vốn theo quy định của các nhà tài trợ.•Nguồn vốn của Phần Dự án sẽ được quản lý theo quy định hiện hành về quản lý vốn ODA của Chính phủ và các quy định của các nhà tài trợ.•Sau khi chi tiêu, định kỳ hạch toán vào NSNN (ghi thu, ghi chi).9 CẤU TRÚC CỦA SEQAP CẤU TRÚC CỦA SEQAP Thành phần 1: Xây dựng chính sách phục vụ quá trình chuyển đổi sang học cả ngày.Tiểu thành phần 1.1: Xây dựng mô hình học cả ngày cho hệ thống giáo dục tiểu học VN.Tiểu-thành phần 1.2: Xây dựng môi trường chính sách thuận lợi và lộ trình thực hiện chuyển đổi sang mô hình học cả ngày trên toàn quốc. Thành phần 2: Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển đổi sang mô hình học cả ngày Tiểu thành phần 2.1: Bồi dưỡng chuyên môn và đào tạo đội ngũ nhân lực của giáo dục tiểu họcTiểu thành phần 2.2: Tổ chức đào tạo GV dạy các môn chuyên biệt và các chuyên gia giáo dục. Thành phần 1: Xây dựng chính sách phục vụ quá trình chuyển đổi sang học cả ngày.Tiểu thành phần 1.1: Xây dựng mô hình học cả ngày cho hệ thống giáo dục tiểu học VN.Tiểu-thành phần 1.2: Xây dựng môi trường chính sách thuận lợi và lộ trình thực hiện chuyển đổi sang mô hình học cả ngày trên toàn quốc. Thành phần 2: Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển đổi sang mô hình học cả ngày Tiểu thành phần 2.1: Bồi dưỡng chuyên môn và đào tạo đội ngũ nhân lực của giáo dục tiểu họcTiểu thành phần 2.2: Tổ chức đào tạo GV dạy các môn chuyên biệt và các chuyên gia giáo dục. 10 [...]... hình học cả ngày khả thi, bảo đảm chất lượng giáo dục trường học nên số tỉnh được lựa chọn có tính đại diện cho 8 vùng miền trong phạm vi toàn quốc; Khoảng 267 huyện và 1,700 trường tiểu học tham gia chương trình 12 CHƯƠNG II LẬP KẾ HOẠCH, DỰ TOÁN, PHÂN BỔ VÀ GIAO DỰ TOÁN 1 Giới thiệu 2 Lập kế hoạch của Chương trình 3 Quy trình lập kế hoạch, dự toán và xây dựng phương án phân bổ ngân sách Chương trình. .. 15/2010/TTLT-BTC-BGDĐT ngày 29 tháng 1 năm 2010 của liên bộ Bộ TC và Bộ GD&ĐT về Hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học giai đoạn 2010-2015 23 CHƯƠNG IV KẾ TOÁN, QUYẾT TOÁN 1 Kế toán 1.1 Sử dụng mã số của Chương trình trong kế toán 1.2 Các nguyên tắc kế toán cơ bản 1.3 Niên độ ngân sách và kỳ kế toán 1.4 Kế hoạch vốn và giải ngân 1.5 Đối chiếu với Kho...CẤU TRÚC CỦA SEQAP (tiếp) Thành phần 3: Xây dựng cơ sở vật chất và hỗ trợ chi phí thường xuyên cho các hoạt động diễn ra trong chương trình Tiểu thành phần 3.1: Tỉnh và huyện hỗ trợ trường thực hiện học cả ngày Tiểu thành phần 3.2: Xây dựng phòng học, phòng học đa năng, nhà vệ sinh, Quỹ giáo dục nhà trường và Quỹ phúc lợi HS ở cấp trường Thành phần 4: Quản lý thực hiện và điều phối chương trình. .. V KIỂM TOÁN, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH (tiếp) 3.2 Các công cụ giám sát đánh giá Chương trình Các chỉ số giám sát và đánh giá đã thống nhất với WB Báo cáo của các đơn vị thực hiện Chương trình theo quy định của Luật NSNN và tính đặc thù của Chương trình (theo quy định tại Thông tư liên tịch số 15/2010/TTLT-BTC-BGD ĐT) Báo cáo của các cơ quan quản lý Chương trình từ TW đến tỉnh, huyện theo... hiện Chương trình nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí Chương trình Tuân thủ các quy định liên quan • Trong quá trình thực hiện Kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình Chương trình, các tổ chức và cá nhân được giao nhiệm vụ kiểm tra cần thực hiện theo đúng các nội dung quy định của Nhà nước về Quy chế công khai tài chính, Quy chế dân chủ cơ sở hiện hành 29 CHƯƠNG VI CHẾ ĐỘ BÁO CÁO CỦA... nhiệm vụ của đơn vị, tham gia và phối hợp giám sát thực hiện Chương trình 28 CHƯƠNG V KIỂM TOÁN, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH (tiếp) Trách nhiệm cụ thể của Bộ GD&ĐT • Hàng năm, Bộ GD&ĐT sẽ tổ chức hội thảo đánh giá kiểm điểm tình hình thực hiện Chương trình, kiểm điểm công tác quản lý tài chính, việc chấp hành các quy định về mua sắm, đấu thầu • Phổ biến những bài học kinh nghiệm trong việc quản lý... hưởng kinh phí của Chương trình 2 Sở Giáo dục và Đào tạo 3 Báo cáo đối chiếu chi tiêu với Kho bạc Nhà nước 4 Kho bạc Nhà nước huyện 5 Bộ Tài chính 6 Ban Quản lý Chương trình 7 Mẫu biểu báo cáo 8 Báo cáo kiểm toán 30 BIỂU THỜI GIAN THỰC HIỆN CÁC BÁO CÁO STT Loại báo cáo Đơn vị thực hiện 1 Báo cáo tình hình thực hiện 6 tháng đầu năm Đơn vị sử dụng kinh phí của Chương trình (Phòng GD&ĐT, Trường, Xã) 2... động của Chương trình 8.3 Việc kiểm soát chi đảm bảo chi tiêu của Chương trình phù hợp với Hiệp định/Văn kiện có liên quan và phù hợp với các quy định trong nước hiện hành 22 CHƯƠNG III QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ (9) 9 Xử lý ngân sách cuối năm Cuối năm ngân sách, trong trường hợp còn dư dự toán, dư tạm ứng do chưa kịp sử dụng kinh phí đã được phân bổ trong năm tài khóa thì được chuyển sang năm tài. .. của Việt Nam 16 CHƯƠNG III QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ (3) 3 Chi đào tạo và hội thảo 3.1 Đào tạo và hội thảo trong nước 3.2 Chi điều tra, khảo sát, kiểm tra và giám sát trong khuôn khổ chương trình 3.3 Chi đào tạo và bồi dưỡng ngoài nước 3.4 Đối tượng được đào tạo, tập huấn là toàn bộ GV tiểu học, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường tiểu học và cán bộ quản lý giáo dục các cấp của các huyện có trường. .. năm của Huyện 7 Báo cáo tình hình thực hiện cả năm của Tỉnh 8 Báo cáo tình hình thực hiện cả năm của Chương trình 9 Báo cáo số liệu giải ngân 6 tháng đầu năm của Chương trình Báo cáo số liệu giải ngân cả 10 năm của Chương trình Đơn vị thực hiện Thời gian Nơi nhận Sở GD&ĐT Ban QLCT huyện Trước 28/2 hàng năm Sở GD&ĐT Trước 15/3 hàng năm Bộ GD&ĐT Ban QLCT Bộ GD&ĐT Trước 15/4 hàng năm Bộ KH&ĐT WB Bộ Tài chính . CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌCCHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌCSỔ TAY HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ TÀI CHÍNHNGUỒN VỐN CỦA CHƯƠNG. CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌCSỔ TAY HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ TÀI CHÍNHNGUỒN VỐN CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC CẤU