HP Nhập môn Nghiên cứu phát triển quốc tế Phát triển y học cổ truyền ở khu vực Đông Nam Á của WHO giai đoạn 2014 2019 docx ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC TIỂU LUẬN HỌC. Y học cổ truyền nổi tiếng là nền tảng y học ở các nước châu Á. Ở một số nơi khác, y học cổ truyền được xem như một loại y học bổ sung hoặc thay thế. Y học cổ truyền và bổ sung (YHCTBS) là thành phần quan trọng song thường không được đánh giá đúng mức trong chăm sóc sức khỏe. Nhận thấy được thực trạng đó, WHO đã xây dựng các bản Chiến lược Y học cổ truyền, giúp nhiều nước công nhận tầm quan trọng của việc tiếp cận chặt chẽ giữa y học cổ truyền và các hình thức chăm sóc sức khỏe khác, để chính phủ, người hành nghề y tế, và quan trọng nhất là người sử dụng dịch vụ y tế, được tiếp cận y học cổ truyền một cách an toàn, tiết kiệm và có hiệu quả. Đã có nhiều sự thay đổi trên toàn cầu kể từ khi bản Chiến lược Y học cổ truyền đầu tiên của WHO được công bố vào năm 2002. Y học cổ truyền hiện diện ở hầu như mọi quốc gia trên thế giới và nhu cầu về dịch vụ y học cổ truyền ngày càng gia tăng. Để thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của loại hình y học này, WHO đã tiếp tục đưa ra bản Chiến lược Y học cổ truyền 20142023. Với kinh nghiệm hàng thế kỷ trong việc bào chế và thực hành y học cổ truyền, khu vực ĐôngNam Á của WHO (SEARO) được mong đợi là hình mẫu triển khai hiệu quả hình thức y học truyền thống này.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN Y HỌC CỔ TRUYỀN Ở KHU VỰC ĐÔNG-NAM Á CỦA WHO GIAI ĐOẠN 2014-2019 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Ngọc Hoa Sinh viên thực hiện: Phan Thị Ngọc Duyên Lớp: 19CNQTH02 Đà Nẵng, tháng 05/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Cơ sở lý luận 1.1 Định nghĩa y học cổ truyền 1.2 Chiến lược y học cổ truyền WHO 2014-2023 1.3 Kế hoạch hành động y học cổ truyền khu vực Đông-Nam Á WHO Thực tiễn phát triển y học cổ truyền khu vực Đông - Nam Á WHO giai đoạn 2014-2019 2.1 Tiến trình hoạt động quốc gia 2.1.1 Chính sách khung thể chế y học cổ truyền 2.1.2 Quy chế sản xuất sản phẩm YHCT&BS 2.1.3 Người hành nghề YHCT&BS: Giáo dục, quy định nơi làm việc 2.1.4 Tài trợ YHCT&BS 2.1.5 Nghiên cứu YHCT&BS 2.2 Hợp tác hỗ trợ quốc tế 2.2.1 Tuyên bố Colombo 10 2.2.2 Biên ghi nhớ song phương (MoU) 10 2.2.3 Sáng kiến Vịnh Bengal Hợp tác kinh tế kỹ thuật đa ngành (BIMSTEC) 11 2.3 11 Các hoạt động WHO 2.3.1 Các số cải thiện hiệu giám sát hoạt động YHCT&BS 11 2.3.2 Cảnh giác dược 11 2.3.3 Sở hữu trí tuệ 12 2.3.4 Lồng ghép YHCT&BS vào hệ thống y tế 12 2.3.5 Xây dựng lực toàn cầu YHCT&BS cho quốc gia khu vực SEARO 13 Đánh giá chung tiến trình phát triển y học cổ truyền khu vực Đông-Nam Á WHO giai đoạn 2014-2019 13 3.1 Thành tựu 13 3.2 Hạn chế 14 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Y học cổ truyền tiếng tảng y học nước châu Á Ở số nơi khác, y học cổ truyền xem loại y học bổ sung thay Y học cổ truyền bổ sung (YHCT&BS) thành phần quan trọng song thường khơng đánh giá mức chăm sóc sức khỏe Nhận thấy thực trạng đó, WHO xây dựng Chiến lược Y học cổ truyền, giúp nhiều nước công nhận tầm quan trọng việc tiếp cận chặt chẽ y học cổ truyền hình thức chăm sóc sức khỏe khác, để phủ, người hành nghề y tế, quan trọng người sử dụng dịch vụ y tế, tiếp cận y học cổ truyền cách an toàn, tiết kiệm có hiệu Đã có nhiều thay đổi toàn cầu kể từ Chiến lược Y học cổ truyền WHO công bố vào năm 2002 Y học cổ truyền diện quốc gia giới nhu cầu dịch vụ y học cổ truyền ngày gia tăng Để thúc đẩy phát triển loại hình y học này, WHO tiếp tục đưa Chiến lược Y học cổ truyền 2014-2023 Với kinh nghiệm hàng kỷ việc bào chế thực hành y học cổ truyền, khu vực Đông-Nam Á WHO (SEARO) mong đợi hình mẫu triển khai hiệu hình thức y học truyền thống Cơ sở lý luận 1.1 Định nghĩa y học cổ truyền Y học cổ truyền đề cập đến kiến thức, kỹ thực hành dựa cở lý thuyết, đức tin kinh nghiệm địa văn hóa khác nhau, sử dụng việc trì sức khỏe phịng ngừa, chẩn đoán, cải thiện điều trị bệnh tật thể chất tinh thần Y học cổ truyền thường gọi “y học thay thế” “y học bổ sung” nhiều quốc gia Phương pháp điều trị thảo dược hình thức phổ biến y học cổ truyền Có từ 70% đến 80% người dân khu vực sử dụng y học cổ truyền hình thức chăm sóc sức khỏe ban đầu 1.2 Chiến lược y học cổ truyền WHO 2014-2023 Chiến lược dựa Chiến lược Y học cổ truyền WHO 2002–2005, đánh giá lại tình hình y học cổ truyền toàn cầu quốc gia thành viên Chiến lược Y học Cổ truyền WHO 2014–2023 thông qua tất quốc gia thành viên Đại hội đồng Y tế Thế giới vào tháng năm 2014 Chiến lược Y học cổ truyền WHO 2014-2023 giúp nhà lãnh đạo y tế xây dựng giải pháp đóng góp cho tầm nhìn rộng lớn y tế cải thiện quyền tự chủ bệnh nhân Chiến lược nhằm hai mục tiêu chính: hỗ trợ Quốc gia thành viên khai thác khả đóng góp YHCT&BS sức khỏe thể chất, tinh thần y tế lấy người làm trung tâm, tăng cường sử dụng YHCT an tồn hiệu thơng qua việc quản lý sản phẩm YHCT, thực hành YHCT&BS người hành nghề YHCT&BS Những mục tiêu đạt cách triển khai mục tiêu chiến lược: xây dựng sở tri thức xây dựng sách quốc gia; tăng cường tính an tồn, chất lượng hiệu thông qua công tác quản lý; thúc đẩy bao phủ y tế toàn dân cách lồng ghép dịch vụ YHCT&BS thực hành tự chăm sóc sức khỏe vào hệ thống y tế quốc gia Với mục tiêu, chiến lược xác định số hành động để hướng dẫn quốc gia thành viên, đối tác, bên hữu quan, Tổ chức Y tế giới Chiến lược hỗ trợ quốc gia thành viên công tác thiết kế triển khai thực kế hoạch chiến lược phù hợp với lực, ưu tiên, quy định pháp luật liên quan hoàn cảnh quốc gia 1.3 Kế hoạch hành động y học cổ truyền khu vực Đông-Nam Á WHO Khu vực Đông-Nam Á WHO (SEARO) sáu khu vực của WHO nơi sinh sống phần tư dân số giới SEARO gồm có 11 quốc gia thành viên bao gồm: Bangladesh, Bhutan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Ấn Độ, Indonesia, Maldives, Myanmar, Nepal, Sri Lanka, Thái Lan Đông Timor Trong hội thảo khu vực Lồng ghép y học cổ truyền cách phù hợp vào hệ thống y tế quốc gia tổ chức Triều Tiên ngày 6/10/2015, kế hoạch hành động năm thông qua Kế hoạch hành động phù hợp với mục tiêu Chiến lược Y học cổ truyền WHO 2014–2023, bao gồm chiến lược để cải thiện việc giám sát hoạt động hệ thống y học cổ truyền; bước đẩy mạnh nghiên cứu phát triển y học cổ truyền; biện pháp thúc đẩy chất lượng an toàn cách chia sẻ phương pháp tốt hệ thống báo cáo biến cố bất lợi quốc gia loại thuốc truyền thống đại Kế hoạch hành động bao gồm lĩnh vực sau: Giám sát hệ thống YHCT&BS; Nghiên cứu YHCT&BS; Các học viên/ lực lượng hành nghề YHCT&BS; Báo cáo biến cố bất lợi; Truyền thông Thực tiễn phát triển y học cổ truyền khu vực Đông - Nam Á WHO giai đoạn 2014-2019 2.1 Tiến trình hoạt động quốc gia 2.1.1.Chính sách khung thể chế y học cổ truyền Theo Báo cáo Toàn cầu WHO YHCT&BS năm 2019, quốc gia thành viên khu vực SEARO thể cam kết bền bỉ mạnh mẽ việc điều chỉnh sách, luật pháp, quy định sở hạ tầng quốc gia cho YHCT&BS vào giai đoạn 2005–2018 Trong số 11 quốc gia thành viên, có đến 10 quốc gia báo cáo có sách quốc gia, chương trình, văn phịng ủy ban chun gia YHCT&BS Đồng thời, việc sử dụng YHCT&BS nhóm dân cư khu vực cơng nhận mạnh mẽ Mức tăng trưởng cao ghi nhận quy định thuốc thảo dược từ quốc gia thành viên vào năm 2005 lên 10 quốc gia vào năm 2018 Ngồi ra, có quốc gia báo cáo có viện nghiên cứu quốc gia YHCT&BS quốc gia (Triều Tiên, Ấn Độ Thái Lan) báo cáo có tài trợ nghiên cứu cơng phủ cho YHCT&BS Ba quốc gia tuyên bố họ có kế hoạch quốc gia để lồng ghép YHCT&BS vào cung ứng dịch vụ y tế quốc gia Có thể thấy số quốc gia thành viên có viện nghiên cứu quốc gia thuốc thảo dược YHCT&BS không thay đổi lĩnh vực cần cải thiện phạm vi Một số ví dụ phát triển khung thể chế quốc gia YHCT&BS khu vực giai đoạn 2014 - 2019 như: Chương trình lĩnh vực sức khỏe, dân số dinh dưỡng lần thứ tư Bangladesh; Chính sách Y tế Quốc gia 2017 Ấn Độ; … 2.1.2 Quy chế sản xuất sản phẩm YHCT&BS Tình trạng quản lý thuốc thảo dược bao gồm quy định, danh mục quản lý tuyên bố quản lý đưa thuốc thảo dược, dược điển sách chuyên khảo, việc sản xuất đánh giá an toàn thuốc thảo dược hệ thống đăng ký thuốc thảo dược, tồn danh mục thuốc thiết yếu quốc gia, hệ thống giám sát thị trường cho an tồn thuốc thảo dược, tiếp thị bn bán thuốc thảo dược Về tình trạng quản lý thuốc thảo dược, 10 số 11 quốc gia thành viên quản lý thuốc thảo dược có hệ thống đăng ký cho loại thuốc Năm quốc gia thành viên bao gồm Bangladesh, Bhutan, CHDCND Triều Tiên, Ấn Độ Thái Lan đưa thuốc thảo dược vào danh sách thuốc thiết yếu quốc gia Ở số quốc gia khu vực, thuốc thảo dược sản xuất độc quyền tổ chức phủ với nhà sản xuất phi phủ 2.1.3 Người hành nghề YHCT&BS: Giáo dục, quy định nơi làm việc Dưới số phát triển gần quốc gia thành viên liên quan đến hoạt động YHCT&BS quy định, sở thực hành cấp phép, giáo dục dự án, chương trình giáo dục người tiêu dùng để tự chăm sóc sức khỏe YHCT&BS; sở y học cổ truyền; tài bảo hiểm y tế Về thực hành người hành nghề: ● Bangladesh: Tính đến năm 2015, có 179 cán y tế y học cổ truyền làm việc bệnh viện cao đẳng y tế phủ, bệnh viện huyện khu phức hợp y tế Upazila ● Bhutan: Theo báo cáo, có 35 bác sĩ gSo-ba Rig-pa1 82 nhân viên phục vụ tuyển dụng bệnh viện đơn vị y tế cung ứng YHCT&BS, chiếm 2,65% tổng số nhân lực y tế ● CHDCND Triều Tiên: Tính đến năm 2013, có 5249 bác sĩ y học cổ truyền Koryo 1869 dược sĩ Koryo đăng ký Ngồi ra, hệ thống cịn kỹ thuật viên/ trợ lý truyền thống Koryo2, chẳng hạn nhà trị liệu thủ công nhà trị liệu tự nhiên có cấp ● Ấn Độ: Đã có 773668 học viên YHCT&BS đăng ký tính đến ngày 1/1/2017 ● Indonesia: Bộ Y tế báo cáo 88920 người hành nghề YHCT đăng ký từ năm 2010 đến năm 2019 gSo-ba Rig-pa: y học cổ truyền Bhutan dựa lời Đức Phật Koryo: y học cổ truyền Triều Tiên bao gồm chình thức điều trị châm cứu, xoa bóp, giác hơi, xoa bóp, thủy liệu pháp loại thuốc từ thảo mộc, khoáng chất động vật ● Maldives: Năm 2010, có 67 học viên YHCT Maldives Tính đến tháng 12/2018, có bác sĩ Hồi giáo (hakims), 19 bác sĩ thay y học 59 bác sĩ YHCT Maldives ● Myanmar: Vào tháng 12/2018, có 7262 nhà cung cấp thuốc truyền thống địa đăng ký ước tính có khoảng 2000 nhà cung cấp thuốc thảo dược ● Nepal: Đến năm 2018, khoảng 70 sinh viên, 700 bác sĩ sau đại học, 3800 kỹ thuật viên có cấp đăng ký với Hội đồng Y khoa Ayurvedic Nepal ● Sri Lanka: Hội đồng Y học Ayurvedic Sri Lanka quan cấp phép quản lý cho người hành nghề YHCT&BS Trong năm 2017, có 23082 học viên YHCT&BS nước, 8033 người số họ người có cấp Mật độ người hành nghề YHCT&BS 11 người/10.000 dân ● Thái Lan: Số lượng tích lũy học viên vượt qua kỳ kiểm tra cấp giấy phép nhận giấy phép từ năm 1929 đến năm 2017 sau: Y học cổ truyền Thái Lan: 21495; dược: 29 165; hộ sinh: 9851; Nuad Thai (massage Thái truyền thống): 4737; nhà y học cổ truyền Thái Lan ứng dụng: 2860 Về giáo dục: ● Bangladesh: Theo liệu từ Bản tin Y tế Bangladesh, có 297 sinh viên tốt nghiệp 491 người có tốt nghiệp YHCT, 616 người tốt nghiệp 16222 người có tốt nghiệp y học vi lượng đồng căn3 364 người tốt nghiệp 1025 tốt nghiệp thuốc Unani4 ● Bhutan: Khoa Y học Cổ truyền Đại học Khoa học Y khoa Khesar Gyalpo Bhutan chịu trách nhiệm phát triển nguồn nhân lực cần thiết cho việc cung cấp dịch vụ YHCT nước Theo Cơ quan đăng ký sau đại học, có 78 nhà cung cấp YHCT có cử nhân, 114 người có tốt nghiệp, 111 nhà cung cấp y học cổ truyền địa Bhutan ● CHDCND Triều Tiên: Các bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban đầu đào tạo để thực hành Koryo y học dị ứng Sinh viên y khoa học chuyên ngành y học dị ứng YHCT Koryo; người theo học chuyên ngành y học dị ứng bắt buộc phải tham gia khóa học YHCT ngược lại Hệ thống giáo dục cung cấp văn bằng, cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ ● Ấn Độ: Có 622 sở giảng dạy YHCT&BS Ấn Độ, bao gồm 210 sở đào tạo sau đại học Vi lượng đồng căn: hệ thống y học cổ truyền tin chất gây triệu chứng bệnh người khỏe mạnh chữa khỏi triệu chứng tương tự người bệnh Thuốc Unani: hệ thống y học Ba Tư-Ả Rập dựa lời dạy thầy thuốc Hy Lạp Hippocrates và Galen ● Indonesia: lấy Ayurveda5 Jamu6 Đại học Hindu, Denpasar, Đại học Airlangga Đại học Y tế Surakarta Dạy nghề có sẵn cho người “chưa qua đào tạo” để việc hành nghề họ trở nên chuẩn hóa ● Maldives: Chứng nâng cao YHCT cấp Trường Cao đẳng Giáo dục Đại học Ngồi cịn có chương trình đào tạo cho bác sĩ YHCT địa ● Myanmar: Năm 2002, Đại học Y học cổ truyền thành lập Mandalay, với khóa học cử nhân quy cầu nối Y học cổ truyền khóa học Thạc sĩ bắt đầu vào năm 2011 ● Nepal: Hai trường đại học đào tạo bậc Cử nhân Ayurveda số cung cấp Thạc sĩ, tuyển sinh 80 sinh viên năm ● Sri Lanka: Năm 2017, Viện Y học Bản địa sau đại học thành lập để cung cấp chương trình đào tạo sau đại học Có đào tạo trình độ thạc sĩ tiến sĩ MPhil tốt nghiệp sau đại học YHCT&BS cấp đại học ● Thái Lan: Tổng số 1066 bác sĩ YHCT&BS cấp phép 1863 bác sĩ y khoa dị ứng hồn thành khóa đào tạo tháng châm cứu vào năm 2018 Về sở hạ tầng: ● Bangladesh: Tính đến năm 2015, đơn vị YHCT (Unani Ayurveda) với 179 cán y tế đặt bệnh viện đại học y phủ, bệnh viện huyện khu liên hợp y tế Upazila ● Bhutan: Một đơn vị YHCT nằm 20 bệnh viện huyện thông thường 29 Đơn vị Y tế bản, Bệnh viện Y học Cổ truyền Quốc gia cung cấp dịch vụ YHCT độc lập Các đơn vị YHCT&BS quận, huyện trực thuộc quản lý hành ngành y tế quận, huyện ● CHDCND Triều Tiên: Một bệnh viện YHCT trung ương 20 bệnh viện YHCT Koryo cấp tỉnh cung cấp dịch vụ YHCT chun khoa Ngồi ra, có khoa YHCT Koryo đặt sở y sinh trung ương, tỉnh, quận ● Ấn Độ: YHCT&BS hành nghề khu vực công, sở y tế bệnh viện (khoảng 15525 sở thuộc khu vực phủ) ● Indonesia: YHCT&BS hành nghề khu vực công tư nhân, sở y tế bệnh viện ● Maldives: Việc làm hoàn tồn thơng qua phịng khám khu vực tư nhân, thực hành nhà thăm khám nhà Ayurveda hệ thống y học Hindu truyền thống có nguồn gốc từ tiểu lục địa Ấn Độ Jamu: loại thuốc cổ truyền từ Indonesia ● Myanmar: YHCT&BS hành nghề khu vực công tư nhân, sở y tế bệnh viện Có 37 bệnh viện YHCT lớn nhỏ, 50 phòng khám huyện 210 phòng khám thị xã ● Nepal: Có trung tâm y tế Ayurveda phủ điều hành huyện (với tổng số 75 trung tâm), hai bệnh viện Ayurveda, 214 trạm y tế Ayurveda ● Sri Lanka: Có khoảng 270 sở cung cấp dịch vụ YHCT&BS nước: 62 bệnh viện Ayurvedic 208 trạm xá trung ương ● Thái Lan: Các nhà cung cấp dịch vụ YHCT&BS hành nghề khu vực công tư nhân, sở y tế bệnh viện chỗ 2.1.4 Tài trợ YHCT&BS ● Bangladesh: Trong năm 2013–2014, 0,57% tổng tài y tế chi cho lĩnh vực chăm sóc y tế thay ● Bhutan: Bảo hiểm phủ đầy đủ có sẵn cho gSo-ba Rig-pa (y học truyền thống Bhutan) phần lồng ghép chăm sóc sức khỏe thức ● Ấn Độ: Các dịch vụ AYUSH7 cung cấp miễn phí cho tất công dân tất cấp sở y tế công cộng ● Indonesia: Quyền truy cập vào nhà cung cấp YHCT&BS dường nằm hệ thống “người dùng trả tiền” ● Maldives: Chưa có tài trợ phủ cho YHCT&BS ● Myanmar: Theo số liệu báo cáo khảo sát cập nhật, YHCT&BS hồn trả bảo hiểm cơng tư, tính đến cuối năm 2016 ● Nepal: Các dịch vụ phủ thường miễn phí sản phẩm ayurvedic có mặt trạm y tế từ năm 1960 ● Sri Lanka: Năm 2017, chi tiêu công cho YHCT 13,8 triệu USD (chi tiêu công bình qn đầu người 0,6 USD) phủ phân bổ ngân sách hàng năm cho nghiên cứu YHCT 2,4 triệu USD ● Thái Lan: Ngân sách Văn phòng An ninh Y tế Quốc gia phân bổ cho dịch vụ YHCT&BS tăng 20 lần, từ 0,5 baht (0,02 USD) đầu người năm 2007 lên 11,61 baht (0,36 USD) vào năm 2018 2.1.5 Nghiên cứu YHCT&BS ● CHDCND Triều Tiên: Học viện Y khoa Koryo (một viện nghiên cứu quốc gia YHCT&BS) thành lập vào năm 1961 Ngồi ra, có 28 sở nghiên cứu y học Koryo CHDCND Triều Tiên AYUSH: bao gồm Ayurveda, yoga bệnh tự nhiên, Unani, Siddha vi lượng đồng ● Ấn Độ: Năm hội đồng trung ương AYUSH thành lập để nghiên cứu Khoa học Ayurvedic (30 viện), Y học Unani ( 23 viện), vi lượng đồng (29 viện), Siddha (5 viện), yoga Bệnh thần kinh ● Indonesia: Năm 1977, Viện Nghiên cứu Y tế Quốc gia Phát triển (NIHRD) Bộ Y tế Indonesia thành lập Viện Nghiên cứu & Phát triển Cây thuốc Thuốc thảo dược ● Myanmar: Myanmar có lộ trình nghiên cứu YHCT Theo Trường Đại học Y học Cổ truyền đệ trình 22 nghiên cứu phi lâm sàng, 15 nghiên cứu lâm sàng dự án nghiên cứu tài liệu thuốc thảo dược Myanmar ● Nepal: Năm 2011, Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Ayurveda Quốc gia thành lập nhằm phát triển YHCT để cung cấp liệu pháp dựa chứng, chuyển giao kỹ công nghệ tiên tiến cho học viên, phát triển phịng thí nghiệm nghiên cứu chất lượng cao ● Sri Lanka: Viện Nghiên cứu Ayurvedic Tưởng niệm Bandaranaike trường đại học địa phương tham gia vào nghiên cứu YHCT Trung ương quyền tỉnh tổ chức hội nghị chuyên đề nghiên cứu hàng năm Các tạp chí xuất Sở Ayurveda trường đại học ● Thái Lan: Viện Nghiên cứu Y học Cổ truyền Thái Lan (thuộc Viện Y học Cổ truyền Thái Lan) thành lập Bangkok vào năm 2010 2.2 Hợp tác hỗ trợ quốc tế 2.2.1 Tuyên bố Colombo Một Hội nghị chuyên đề quốc tế Y học Cổ truyền, Bổ sung Bản địa tổ chức Colombo, Sri Lanka, vào ngày 23–25/11/2017, Chính phủ Sri Lanka WHO đồng tổ chức Mục đích chung hội nghị chia sẻ kiến thức chuyên môn thực hành dựa chứng hệ thống y học cổ truyền việc phịng ngừa, chẩn đốn quản lý bệnh tật, sử dụng khoa học công nghệ đại, cơng cụ chẩn đốn hệ thống thơng tin y sinh y học cổ truyền liên quan đến việc phát triển sản phẩm an toàn hiệu quả, đạt chất lượng tiêu chuẩn Hội nghị chuyên đề ban hành Tuyên bố Colombo Y học cổ truyền, nêu rõ cam kết nước thành viên WHO bao gồm: - Lồng ghép YHCT&BS vào hệ thống y tế quốc gia Thiết lập chương trình giáo dục đào tạo quốc gia, thủ tục công nhận cấp phép cho sở giáo dục người hành nghề YHCT&BS Khởi xướng luật pháp, quy tắc đạo đức chế giám sát thích hợp để củng cố đảm bảo chất lượng an toàn - - Hợp tác đào tạo, nghiên cứu phát triển khóa học lồng ghép YHCT&BS với khoa học đại Tăng cường sở kiến thức, quy định hợp tác bên liên quan để tạo sản phẩm quy trình YHCT&BS an toàn, hiệu chất lượng Thúc đẩy nghiên cứu, phát triển đổi cho sản phẩm quy trình YHCT&BS an tồn, hiệu chất lượng Bảo vệ kiến thức YHCT&BS tài nguyên thiên nhiên, đồng thời ngăn chặn hành vi chiếm đoạt cách thơng qua luật sở hữu trí tuệ quốc gia phù hợp Hợp tác thúc đẩy việc sử dụng bền vững bảo tồn thuốc cổ truyền Phối hợp xây dựng hướng dẫn kỹ thuật phương pháp luận để đánh giá đảm bảo an toàn, chất lượng hiệu sản phẩm quy trình YHCT&BS Chia sẻ kiến thức nguồn lực để đảm bảo an toàn, hiệu quả, chất lượng sử dụng bền vững sản phẩm quy trình YHCT&BS 2.2.2 Biên ghi nhớ song phương (MoU) Trong số hoạt động cụ thể liên quan đến hợp tác quốc tế có biên ghi nhớ (MoU) Ấn Độ ký với 16 quốc gia (bao gồm Bangladesh, Myanmar Nepal từ SEARO), 17 MoU với tổ chức quốc tế lựa chọn để nghiên cứu/hợp tác học thuật lĩnh vực mà hai bên quan tâm Bộ AYSUH Ấn Độ cung cấp học bổng/nghiên cứu sinh quốc tế cho quốc gia thuộc khu vực SEARO Malaysia giai đoạn 2014–2018 phép sinh viên thực khóa học AYUSH sở giáo dục hàng đầu Ấn Độ Các chuyến tham quan học tập xếp cho đoàn từ CHDCND Triều Tiên vào năm 2017 từ Bhutan vào năm 2018 bao gồm nhiều lĩnh vực y học cổ truyền Ấn Độ Bộ AYUSH tổ chức số hội nghị quốc tế quan trọng chủ đề YHCT&BS Ấn Độ năm gần 2.2.3 Sáng kiến Vịnh Bengal Hợp tác kinh tế kỹ thuật đa ngành (BIMSTEC) BIMSTEC thành lập tổ chức khu vực vào ngày 6/6/1997 thông qua Tuyên bố Bangkok gồm nước thành viên Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ, Myanmar, Nepal, Sri Lanka Thái Lan Tất quốc gia nằm khu vực ven biển liền kề Vịnh Bengal, tạo thành khối thống khu vực liền kề BIMSTEC tổ chức định hướng theo ngành “Y tế công cộng” lĩnh vực ưu tiên quan trọng tổ chức Trong họp lần thứ ba Mạng lưới Trung tâm điều phối quốc gia Y học Cổ truyền BIMSTEC (Thái Lan, 20–22/7/ 2015), kế hoạch làm việc cho Nhóm Đặc nhiệm BIMSTEC YHCT thông qua Lực lượng đặc nhiệm giao nhiệm vụ chia sẻ 10 thông tin YHCT&BS, trao đổi nguồn nhân lực để nâng cao lực, chia sẻ thông tin thuốc cổ truyền dược điển, hợp tác nghiên cứu bệnh phổ biến khu vực xây dựng chiến lược khu vực bảo vệ nguồn gen kiến thức truyền thống khác 2.3 Các hoạt động WHO 2.3.1 Các số cải thiện hiệu giám sát hoạt động YHCT&BS Hội thảo khu vực Lồng ghép y học cổ truyền cách phù hợp vào hệ thống y tế quốc gia tổ chức Triều Tiên tháng 10/2015 đề xuất xây dựng số thiết yếu, cung cấp chung thơng tin đầu vào, quy trình đầu YHCT&BS Các số tham chiếu cốt lõi tiêu chuẩn thử nghiệm bốn quốc gia: Bhutan, Myanmar, Sri Lanka Thái Lan Bộ số nhằm mục đích hướng dẫn tham khảo cho nhà quản lý hoạch định sách YHCT&BS quốc gia Tuy số bắt buộc để quốc gia báo cáo cho WHO văn phòng khu vực SEARO khuyến nghị quốc gia nên phát triển trì theo cách tiếp cận để giám sát YHCT&BS mà liệu lĩnh vực khan 2.3.2 Cảnh giác dược Cảnh giác dược định nghĩa “ngành khoa học dược lý liên quan đến việc phát hiện, đánh giá, hiểu ngăn chặn tác dụng ngoại ý, đặc biệt phản ứng phụ ngắn hạn dài hạn thuốc” Nghị WHA16.36 thông qua Đại hội đồng Y tế Thế giới lần thứ 16 vào năm 1963 dẫn đến việc thành lập Chương trình WHO Giám sát Thuốc Quốc tế (PIDM) vào năm 1968 Cơ chế toàn cầu nhằm giám sát an toàn thuốc vận hành để đảm bảo chứng tác hại cho bệnh nhân thu thập từ báo cáo biến cố bất lợi Năm 1978, Trung tâm Giám sát Uppsala (UMC) Thụy Điển bổ nhiệm làm Trung tâm Hợp tác WHO để quản lý PIDM chịu trách nhiệm khía cạnh kỹ thuật hoạt động mạng lưới 2.3.3 Sở hữu trí tuệ Chiến lược Y học Cổ truyền WHO 2014–2023 nhấn mạnh cần phải ngăn chặn việc chiếm dụng YHCT&BS cách thực công cụ quốc tế liên quan cách phù hợp với Chiến lược Kế hoạch hành động tồn cầu WHO y tế cơng cộng, đổi sở hữu trí tuệ (Nghị WHA61.21), thơng qua sửa đổi luật sở hữu trí tuệ quốc gia ban hành chiến lược bảo vệ - đề phòng khác Điều quan trọng phải cân nhu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ người địa cộng đồng địa phương lẫn di sản chăm sóc sức khỏe họ, đồng 11 thời đảm bảo khả tiếp cận YHCT&BS, thúc đẩy nghiên cứu, phát triển đổi Bảo vệ kiến thức truyền thống cải thiện sống cộng đồng phụ thuộc vào hệ thống cổ xưa sinh kế, sức khỏe an tồn họ Tăng cường sử dụng cơng nghệ để tận dụng kiến thức truyền thống giúp thương mại hóa thúc đẩy xuất sản phẩm liên quan đến kiến thức truyền thống 2.3.4 Lồng ghép YHCT&BS vào hệ thống y tế Năm 2003, Đại hội đồng Y tế Thế giới ban hành nghị WHA56.31 YHCT nhằm thúc giục quốc gia thành viên xây dựng, thực sách quy định quốc gia YHCT&BS thích hợp Các quốc gia thành viên khuyến khích lồng ghép YHCT&BS vào hệ thống y tế tùy thuộc vào tình hình quốc gia Để giúp quốc gia thành viên hiểu rõ việc lồng ghép YHCT&BS vào hệ thống y tế cách phù hợp tăng cường lực quốc gia, SEARO tổ chức hội thảo chủ đề vào tháng 10 năm 2015 Tổ chức tiến hành đánh giá tài liệu việc lồng ghép YHCT&BS vào hệ thống cung ứng dịch vụ y tế mảng sách, cung cấp dịch vụ, lực lượng hành nghề, giáo dục, tài chính, sản phẩm hệ thống quản lý sản phẩm Hơn nữa, WHO thường xuyên tổ chức hội thảo liên vùng việc lồng ghép YHCT&BS vào hệ thống y tế WHO cung cấp chương trình tham quan học tập cho số quốc gia thành viên Bhutan, CHDCND Triều Tiên Sri Lanka việc lồng ghép YHCT&BS vào hệ thống y tế quốc gia năm qua 2.3.5 Xây dựng lực toàn cầu YHCT&BS cho quốc gia khu vực SEARO Để hỗ trợ quốc gia thành viên phát triển YHCT&BS, WHO khởi xướng số dự án nhằm cung cấp hướng dẫn tồn cầu Ví dụ, vào năm 2010, WHO phát triển loạt tiêu chuẩn đào tạo YHCT&BS dựa theo nghị WHA56.31 WHA62.13 Đại hội đồng Y tế Thế giới y học cổ truyền năm 2003 2009 Cụ thể tiêu chuẩn dành cho đào tạo Ayurveda, trị liệu tự nhiên, Nuad Thai, nắn xương, y học cổ truyền Trung Quốc, Tuina y học Unani, Hướng dẫn huấn luyện an toàn y học thần kinh cột sống Hướng dẫn huấn luyện an toàn châm cứu Những tài liệu nhằm mục đích hỗ trợ quốc gia việc thiết lập hệ thống đánh giá chất lượng, công nhận cấp giấy phép hành nghề y học cổ truyền; hỗ trợ học viên nâng cao kiến thức kỹ họ cộng tác với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe thơng thường; tạo điều kiện giao lưu tốt nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe thơng thường truyền thống chuyên gia y tế khác, sinh viên y khoa nhà nghiên cứu có liên quan 12 thơng qua chương trình đào tạo thích hợp; hỗ trợ lồng ghép y học cổ truyền vào hệ thống y tế quốc gia Đánh giá chung tiến trình phát triển y học cổ truyền khu vực Đông-Nam Á WHO giai đoạn 2014-2019 3.1 Thành tựu Nhìn chung, hầu hết quốc gia thành viên khu vực có sách quốc gia y học cổ truyền 9/11 quốc gia thành viên có hệ thống đào tạo giáo dục thức cho người hành nghề y học cổ truyền; 10 quốc gia quản lý sản phẩm YHCT&BS đăng ký; quốc gia có dịch vụ y học cổ truyền đồng đặt hệ thống y tế số tất cấp; quốc gia có viện quốc gia YHCT&BS; quốc gia triển khai hệ thống giám sát an toàn YHCT&BS WHO phối hợp với quốc gia thành viên để tăng cường lực cảnh giác dược nghiên cứu, đồng thời thiết lập tiêu chuẩn đào tạo thực hành số hệ thống y học cổ truyền 3.2 Hạn chế Tuy đạt nhiều kết bật tiến trình phát triển y học cổ truyền, quốc gia thành viên SEARO gặp phải nhiều hạn chế, thách thức như: thiếu liệu nghiên cứu, thiếu hỗ trợ tài cho nghiên cứu YHCT&BS, thiếu chun mơn quan y tế quốc gia quan kiểm sốt, thiếu chế thích hợp để kiểm soát điều chỉnh sản phẩm thảo dược KẾT LUẬN Trên toàn cầu, YHCT&BS cải thiện, phát triển cách quán, phù hợp với Chiến lược Y học Cổ truyền WHO 2002– 2005 Chiến lược Y học Cổ truyền WHO 2014–2023 nghị liên quan Đại hội đồng Y tế Thế giới Với khu vực Đông-Nam Á WHO, quốc gia thành viên thực bước để thúc đẩy tính an tồn, chất lượng hiệu YHCT&BS, đồng thời thực bước để lồng ghép cách phù hợp YHCT&BS vào hệ thống y tế cách phát triển sách quốc gia, khn khổ quy định kế hoạch chiến lược cho sản phẩm, thực hành người hành nghề YHCT&BS Trong báo cáo toàn cầu WHO Y học cổ truyền & bổ sung, Đơng-Nam Á đánh giá nơi có nhiều hệ thống lịch sử y học cổ truyền khu vực trọng tâm sách mạnh mẽ, tốt mức trung bình tồn cầu tất số Song, để phát triển YHCT&BS hiệu dài lâu, quốc gia thành viên khu vực cần phải khắc phục hạn chế tồn đọng nêu 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] About WHO in the South-East Asia Region Truy cập ngày 22/04/2022 từ https://www.who.int/southeastasia/about [2] Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương Tổ chức Y tế Thế giới (2009) Thuật ngữ YHCT Tổ chức Y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dương Hà Nội: Nhà xuất Y học [3] Tổ chức Y tế Thế giới Văn phịng WHO khu vực Tây Thái Bình Dương (2013) Chiến lược Y học cổ truyền Tổ chức Y tế Thế giới: 2014-2023, 7-13 Truy cập ngày 20/04/2022 từ https://apps.who.int/iris/handle/10665/208206 [4] Tổng quan cảnh giác http://canhgiacduoc.org.vn/ [5] World Health Organization Regional Office for South-East Asia (2020). Traditional medicine in the WHO South-East Asia Region: review of progress 2014–2019, 4-46 Retrieved 23/04/2022 from https://apps.who.int/iris/handle/10665/340393 [6] World Health Organization (2019) WHO global report on traditional and complementary medicine 2019, 145-157 Retrieved 23/04/2022 from https://www.who.int/publications/i/item/978924151536 dược Truy cập ngày 27/04/2022 từ 14