1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thể chế chính trị trung quốc và kinh nghiệm cho việt nam

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐỀ TÀI Nghiên cứu thể chế chính trị trung quốc và kinh nghiệm cho việt nam Phạm vi thể chế chính trị hiện nay rất đa dạng, thể chế chính trị cụ thể của mỗi quốc gia mang một đặc sắc riêng biệt, chẳng hạn như thể chế chính trị Trung Quốc. Từ xa xưa, Trung Quốc đã được coi là một trong những cái nôi của nền văn minh thế giới, đặc biệt là với bề dày lịch sử đáng ngưỡng mộ. Thời đại phong kiến Trung Quốc luôn là cái tên tiêu biểu đại diện cho nền quân chủ chuyên chế phương Đông. Trung Quốc sớm đã thành lập bộ máy chính trị phong kiến tập quyền và đã gây dựng được nhiều thành tựu vĩ đại, song nước này lại “muộn” trong việc đổi mới thể chế trong bối cảnh chế độ phong kiến đã tụt hậu và thối nát. Đất nước này đã đi từ các đế chế Trung Quốc cổ đại thịnh vượng trong nhiều thiên niên kỷ qua các thời kỳ mất đoàn kết, sự sỉ nhục thuộc địa và đấu tranh giành độc lập cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được tuyên bố vào năm 1949. Bước sang thế kỷ 21, đất nước tỷ dân này đã trỗi dậy mạnh mẽ và tạo được vị thế to lớn trên trường chính trị quốc tế, sức mạnh tổng hợp của đất nước ngày càng gia tăng và sức ảnh hưởng quốc tế mỗi lúc một lớn hơn. Với mô hình nhà nước xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc không ngừng được xây dựng và cải cách để hợp với tình hình đất nước và xu thế thời đại, thể chế chính trị Trung Quốc luôn là đề tài đáng để nghiên cứu.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC - - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hùng Vương Sinh viên thực hiện: Phan Thị Ngọc Duyên Lớp: 19CNQTH02 Đà Nẵng, tháng 12/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC 1.1 Khái quát chung Trung Quốc 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm dân cư – xã hội 1.2 Lịch sử hình thành thể chế trị Trung Quốc 1.2.1 Thời Tam hoàng – Ngũ đế (TK 21 TCN – 221 TCN) 1.2.2 Thời đế quốc (221 TCN – 1912) 1.2.3 Thời Dân quốc (1912 – 1949) 1.2.4 Thời Cộng hòa Nhân dân (1949 – nay) CÁC THỰC THỂ CẤU THÀNH THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ Ở TRUNG QUỐC HIỆN NAY 2.1 Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 2.1.1 Lịch sử Hiến pháp 2.1.2 Nội dung Hiến pháp 2.1.3 Sửa đổi Hiến pháp 10 2.2 Các quan quyền lực Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 11 2.2.1 Cơ quan lập pháp 11 2.2.2 Cơ quan hành pháp 11 2.2.3 Cơ quan tư pháp 12 2.2.4 Chính quyền địa phương 13 2.3 Đảng trị tổ chức trị - xã hội 14 2.3.1 Đảng Cộng sản Trung Quốc 14 2.3.2 Các đảng phái dân chủ 15 2.3.3 Các tổ chức trị - xã hội tiêu biểu 16 2.3.4 Chế độ bầu cử 16 ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 17 3.1 Ưu điểm 17 3.2 Hạn chế 17 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 18 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Phạm vi thể chế trị đa dạng, thể chế trị cụ thể quốc gia mang đặc sắc riêng biệt, chẳng hạn thể chế trị Trung Quốc Từ xa xưa, Trung Quốc coi nôi văn minh giới, đặc biệt với bề dày lịch sử đáng ngưỡng mộ Thời đại phong kiến Trung Quốc tên tiêu biểu đại diện cho quân chủ chuyên chế phương Đông Trung Quốc sớm thành lập máy trị phong kiến tập quyền gây dựng nhiều thành tựu vĩ đại, song nước lại “muộn” việc đổi thể chế bối cảnh chế độ phong kiến tụt hậu thối nát Đất nước từ đế chế Trung Quốc cổ đại thịnh vượng nhiều thiên niên kỷ qua thời kỳ đoàn kết, sỉ nhục thuộc địa đấu tranh giành độc lập cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố vào năm 1949 Bước sang kỷ 21, đất nước tỷ dân trỗi dậy mạnh mẽ tạo vị to lớn trường trị quốc tế, sức mạnh tổng hợp đất nước ngày gia tăng sức ảnh hưởng quốc tế lúc lớn Với mơ hình nhà nước xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc không ngừng xây dựng cải cách để hợp với tình hình đất nước xu thời đại, thể chế trị Trung Quốc ln đề tài đáng để nghiên cứu QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC 1.1 Khái quát chung Trung Quốc Tên thức (quốc hiệu): Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Thủ đơ: Bắc Kinh 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Về lãnh thổ: Trung Quốc có diện tích rộng 9.596.961 km2, lớn thứ ba tư giới tổng diện tích, sau Nga, Canada, sau trước Hoa Kỳ tùy theo phương pháp đo lường Về vị trí địa lý: Trung Quốc thuộc phía bắc đơng bán cầu, nằm khu vực Trung Đơng Á, phía đơng nam đại lục Á – Âu, phía tây Thái Bình Dương; tiếp giáp với 14 quốc gia biên giới núi cao hoang mạc phía tây, nam bắc; phía đơng giáp biển, gần với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đơng Nam Á (trong có Việt Nam) Về địa hình: Có đồng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ miền Đông dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen lẫn bồn địa miền Tây Về khí hậu: Khí hậu Trung Quốc chủ yếu bị chi phối mùa khô gió mùa ẩm, dẫn đến chênh lệch nhiệt độ rõ rệt mùa đông mùa hè Về mùa đơng, gió bắc từ vùng vĩ độ cao trở lạnh khơ; vào mùa hè, gió nam từ vùng ven biển vĩ độ thấp ấm ẩm 1.1.2 Đặc điểm dân cư – xã hội Về dân cư: Trung Quốc có dân số 1,44 tỷ người, chiếm 18,28% dân số giới đất nước đông dân giới Trung Quốc thức cơng nhận 56 dân tộc riêng biệt, dân tộc đông dân người Hán chiếm khoảng 91,51% tổng dân số Về văn hóa – tơn giáo: Từ thời cổ đại, văn hóa Trung Quốc chịu ảnh hưởng mạnh từ Nho giáo triết lý cổ điển Tam giáo Trung Hoa bao gồm Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo phương diện lịch sử có tác động quan trọng việc định hình văn hóa Trung Hoa Nền văn hóa Trung Quốc lan truyền ảnh hưởng mạnh mẽ đến dân tộc, quốc gia lân cận Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, Về kinh tế: Trung Quốc kinh tế sản xuất xuất hàng hóa lớn giới Trung Quốc thị trường tiêu thụ hàng hóa có tốc độ phát triển nhanh quốc gia nhập lớn thứ hai giới Trung Quốc nước nhập ròng sản phẩm dịch vụ quốc gia thương mại lớn giới, đóng vai trị quan trọng thương mại quốc tế 1.2 Lịch sử hình thành thể chế trị Trung Quốc 1.2.1 Thời Tam hồng – Ngũ đế (TK 21 TCN – 221 TCN) Thời kỳ Tam Hoàng – Ngũ đế Trung Quốc thời kỳ thuộc đế vương sớm truyền thuyết Trung Quốc Họ thủ lĩnh tộc, lạc, liên minh lạc, đế vương ý nghĩ đại Theo truyền thuyết Trung Hoa, triều đại có tổ chức nhà nước quy củ nhà Hạ, khoảng năm 2070 TCN kéo dài qua 17 đời vua Sau đến nhà Thương - triều đại để lại văn tự ghi chép lịch sử, thành lập vào khoảng năm 1.700 TCN với thể chế phong kiến lỏng lẻo, định cư dọc Hoàng Hà miền Đông Trung Quốc Nhà Thương truyền 30 đời vua, kéo dài khoảng 600 năm Triều Thương bị triều Chu lật đổ vào khoảng năm 1046 TCN Nhà Chu cai trị từ kỷ XI TCN đến kỷ V TCN, quyền lực tập trung dần suy yếu trước chư hầu phong kiến dẫn đến chiến tranh loạn lạc thời Xuân Thu – Chiến Quốc 1.2.2 Thời đế quốc (221 TCN – 1912) Thời kỳ Chiến Quốc kết thúc vào năm 221 TCN sau nước Tần thơn tính sáu vương quốc khác thiết lập quốc gia phong kiến tập quyền thống Trung Quốc Tần vương Doanh Chính xưng "Thủy hồng đế", tức hoàng đế đầu tiên, tiến hành cải cách khắp Trung Quốc Tần Thủy Hoàng thiết lập nhà nước quân chủ chuyên chế cao độ, Hoàng đế thâu tóm tồn quyền lực nhà nước thơng qua máy quan lại trung ương gồm tam công (thừa tướng, thái úy, ngự sử) cửu khanh (9 viên quan phụ trách công việc khác nhau) Cả nước có 36 quận, cấp huyện, hương, đình, lý Triều đại nhà Hán kéo dài kỷ sau kế thừa phương thức tổ chức Nhà nước tập quyền bổ sung vào vai trò hàng đầu Khổng giáo, tầng lớp quan lại theo Nho giáo, phó thác sứ mạng lãnh đạo đế chế lớn giới thời Trải qua triều đại Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh, máy nhà nước cải cách khác mức độ tập quyền chuyên chế nhà nước quân chủ trì hồn thiện: quyền lực tay vua, quan lại cấp tớ vua, dân chúng nước thần dân vua Xuyên suốt lịch sử hai nghìn năm từ nhà Tần đến nhà Thanh, hình thái thể chủ yếu Trung Quốc máy triều đình chuyên chế trung ương tập quyền Cùng với phát triển tư tưởng Nho giáo giai cấp thống trị Trung Quốc sử dụng làm tảng xây dựng nhà nước pháp luật 1.2.3 Thời Dân quốc (1912 – 1949) Những năm cuối triều đình nhà Thanh ghi dấu bất ổn nước xâm lược nước phương Tây Nhật Bản Chế độ quân chủ chuyên chế tỏ già cỗi, hoàn toàn bất lực việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư phương Tây Năm 1911, cách mạng Tân Hợi nổ ra, hoàng đế cuối Trung Quốc Phổ Nghi buộc phải thoái vị Ngày 1/1/1912, Trung Hoa Dân Quốc thành lập, Tôn Trung Sơn Quốc dân đảng tuyên bố đại tổng thống lâm thời Tuy nhiên, sau chức đại tổng thống trao cho cựu đại thần triều Thanh Viên Thế Khải, nhân vật tự xưng hoàng đế Trung Quốc vào năm 1915 Do đối diện với trích phản đối rộng khắp quân Bắc Dương mình, Viên Thế Khải buộc phải thối vị tái lập chế độ cộng hịa Nhìn chung, giai đoạn 1912-1949, Trung Hoa Dân Quốc coi phủ hợp pháp Trung Quốc, phủ trung ương chưa kiểm sốt hồn tồn đất nước 1.2.4 Thời Cộng hịa Nhân dân (1949 – nay) Sau Nội chiến Trung Quốc với thắng lợi Đảng Cộng sản Trung Quốc trước Quốc Dân Đảng, Tưởng Giới Thạch phải bỏ chạy tới Đài Loan, Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào ngày 1/10/1949 - Giai đoạn 1949 – 1954: Thời kỳ chưa xây dựng máy Nhà nước Hiến pháp Trung Quốc tập trung hồi phục kinh tế tham gia Chiến tranh Triều Tiên - Giai đoạn 1954 – 1978: Chính thức xác lập Hiến pháp thực thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa Mao Trạch Đông tăng cường truy quét "tàn dư lạc hậu" trừng chủ nghĩa tư với chiến dịch “Cách mạng Văn hóa” năm 1967 Chiến dịch hoàn toàn chấm dứt với chết Mao Trạch Đông năm 1976 - Giai đoạn 1978 – nay: Từ tiến hành cải cách mở cửa năm 1978 đến nay, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc mục tiêu mà hệ lãnh đạo nước từ Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào trọng Hiện nay, Trung Quốc tiếp tục trì thể chế cộng hịa xã hội chủ nghĩa Hệ thống trị tiếp tục có thay đổi, cải cách thời Chủ tịch nước Tập Cận Bình CÁC THỰC THỂ CẤU THÀNH THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ Ở TRUNG QUỐC HIỆN NAY 2.1 Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 2.1.1 Lịch sử Hiến pháp Kể từ thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa nay, Trung Quốc có Hiến pháp, là: Hiến pháp năm 1954, Hiến pháp năm 1975, Hiến pháp năm 1978 Hiến pháp năm 1982  Hiến pháp năm 1954 thông qua ban hành vào ngày 20/9/1954, thông qua kỳ họp thứ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc khóa Bắc Kinh Đây hiến pháp chủ nghĩa xã hội Trung Quốc Hiến pháp công bố dựa tài liệu " Chương trình chung Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc" "Luật Cơ quan Chính phủ Nhân dân Trung ương Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa " Hiến pháp năm 1954 bao gồm 106 điều, xác định quốc kỳ, quốc huy thủ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa  Hiến pháp năm 1975 ban hành Đại hội nhân dân tồn quốc khóa nhằm thay Hiến pháp năm 1954 bối cảnh Cách mạng Văn hóa Hiến pháp giảm tổng số điều khoản xuống 30 điều, so với 106 điều Hiến pháp năm 1954 Hiến pháp năm 1975 chứng kiến hợp (một phần) Hiến pháp Nhà nước (Hiến pháp CHND Trung Hoa) Đảng Cộng sản Trung Quốc Hiến pháp quy định Quân Giải phóng Nhân dân (đơn vị vũ trang CHND Trung Hoa) chịu kiểm soát Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Chủ tịch Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Trung Quốc lực lượng lãnh đạo nhân dân Trung Quốc Hiến pháp năm 1975 có hiệu lực khoảng ba năm, hiến pháp có thời gian tồn ngắn lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa  Hiến pháp năm 1978 thông qua hội nghị thứ Đại hội nhân dân tồn quốc khóa vào ngày 5/3/1978 Số lượng điều khoản từ 30 điều tăng lên gấp đơi Tịa án viện kiểm sát khôi phục Đồng thời, khôi phục giới hạn nhiệm kỳ lãnh đạo đảng, bầu cử độc lập ngành tư pháp Đây Hiến pháp CHND Trung Hoa đề cập đến vị trị Đài Loan cách rõ ràng, nói "Đài Loan phần Trung Quốc" CHND Trung Hoa "phải giải phóng Đài Loan, hoàn thành nhiệm vụ to lớn thống tổ quốc" Tuy nhiên, vào năm 1979, CHND Trung Hoa từ bỏ lập trường giải phóng thay vào lựa chọn thống hịa bình Hiến pháp năm 1978 thức đưa vào sách Bốn đại hóa với trọng tâm dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát triển khoa học giáo dục  Hiến pháp năm 1982 ban hành vào ngày 4/2/1982 hội nghị thứ Đại hội Đại biểu Nhân dân Tồn quốc khóa Đây Hiến pháp thể chế hóa tư tưởng tâm Đặng Tiểu Bình muốn đặt móng vững lâu dài cho ổn định đại hóa đất nước Hiến pháp Nhà nước năm 1982 tạo sở pháp lý cho thay đổi rộng rãi thể chế kinh tế xã hội Trung Quốc cấu phủ sửa đổi đáng kể Các chức danh Chủ tịch nước Phó Chủ tịch nước (đã bị bãi bỏ Hiến pháp năm 1975 1978) quy định lại Hiến pháp năm 1982 Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa luật cấp cao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, quy định có tính quy phạm tối cao Hiến pháp hành Trung Quốc Hiến pháp năm 1982, lần sửa đổi vào năm 1988, 1993, 1999, 2004, 2007, 2012, 2017, 2018 2.1.2 Nội dung Hiến pháp Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa gồm Lời mở đầu theo sau chương với 138 điều Cấu trúc Hiến Pháp nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa  Lời nói đầu  Chương 1: Nguyên tắc chung  Chương 2: Quyền nghĩa vụ công dân  Chương 3: Cơ quan nhà nước o Phần thứ nhất: Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc o Phần thứ hai: Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa o Phần thứ ba: Quốc vụ viện o Phần thứ tư: Quân ủy Trung ương o Phần thứ năm: Đại hội Đại biểu nhân dân địa phương phủ nhân dân cấp o Phần thứ sáu: Cơ quan tự trị địa phương tự trị dân tộc o Phần thứ bảy: Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân  Chương 4: Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy, Thủ đô 2.1.3 Sửa đổi Hiến pháp Quy trình lập hiến Trung Quốc Hiến pháp năm 1982 quy định Điều 64 sau: “Việc sửa đổi Hiến pháp Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc 1/5 đại biểu Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc trở lên đề xuất 2/3 tổng số đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc trở lên biểu thơng qua” Tính đến nay, Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trải qua lần sửa đổi, có lần sửa đổi đáng ý là: - Sửa đổi Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc khóa (1988): Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc sửa đổi Điều 10 Điều 11 Hiến pháp Cho phép xuất khu vực tư nhân cho phép chuyển nhượng Quyền sở hữu đất đai - Sửa đổi Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc khóa (1993): Sau chuyến Nam tuần ông Đặng Tiểu Bình, chế độ đa đảng hợp tác lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Hiệp thương trị viết vào lời tựa hiến pháp; tiến hành sửa đổi điểm, thêm vào "Giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội" "Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc" - Sửa đổi Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc khóa (1999): Thêm Lý luận Đặng Tiểu Bình vào hiến pháp - Sửa đổi Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc khóa 10 (2004) Thuyết “Tam đại diện” ông Giang Trạch Dân đưa vào Hiến pháp Sửa đổi Hiến pháp bao gồm bảo đảm tài sản tư nhân ( " tài sản riêng hợp pháp công dân không bị vi phạm" ) quyền người ( "Nhà nước tôn trọng bảo vệ quyền người" ) - Sửa đổi Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc khóa 13 (2018): Ba nội dung sửa đổi quan trọng dư luận quan tâm nhất, vị trí tư tưởng Tập Cận Bình; việc xóa bỏ quy định hạn chế hai nhiệm kỳ liên tiếp Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước; việc thành lập Ủy ban Giám sát quốc gia 10 2.2 Các quan quyền lực Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 2.2.1 Cơ quan lập pháp Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc (Quốc hội) quan quyền lực tối cao, quan lập pháp quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Với 2.980 thành viên khóa XIII vào năm 2018, quan nghị viện lớn giới Theo Hiến pháp, Quốc hội Trung Quốc cấu trúc quan lập pháp đơn viện, với chức quyền hạn sửa đổi, giám sát thực thi hiến pháp; ban hành sửa đổi luật bản; bầu Chủ tịch nước lãnh đạo quan trọng khác; thẩm tra phê chuẩn báo cáo, quy định; định vấn đề chiến tranh hịa bình; v.v Cơ quan thường trực Quốc hội Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Người đứng đầu quan người đứng đầu Quốc hội, gọi Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc hay Chủ tịch Quốc hội Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc với Đại hội đại biểu nhân dân cấp địa phương hợp thành "chế độ Đại hội đại biểu nhân dân" Trung Quốc Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc họp thường niên năm lần vào mùa xuân (thường vào tháng 3) khoảng tuần, thường vào thời điểm với Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Các kỳ họp kết hợp gọi "Lưỡng Hội" hay "Hai kỳ họp" Đại biểu Đại hội Đại biểu Nhân dân Tồn quốc có tối đa 3000 đại biểu (theo Hiến pháp), bầu với nhiệm kỳ năm thông qua hệ thống bầu cử nhiều cấp 2.2.2 Cơ quan hành pháp Quốc vụ viện (Chính phủ Nhân dân Trung ương) quan hành hành pháp nhà nước cao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Quốc vụ viện Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng bộ, Chủ nhiệm ủy ban, Tổng Kiểm toán, Tổng Thư ký Quốc vụ viện tạo thành Đứng đầu Quốc vụ viện Thủ tướng Nhiệm kỳ Quốc vụ viện trùng với nhiệm kỳ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Uỷ viên Quốc vụ viện không giữ chức vụ nhiệm kỳ 11 Quốc vụ viện có chức quyền hạn như: quy định biện pháp hành chính, ban hành văn pháp quy, định thơng tư; trình dự thảo lên Quốc hội ban thường vụ Quốc hội; quy định nhiệm vụ chức trách Bộ Ủy ban; hoạch định thi hành dự toán nhà nước, kế hoạch phát triển xã hội – kinh tế; lãnh đạo quản lý công tác đa dạng lĩnh vực; v.v Hiện nay, Quốc vụ viện Trung Quốc gồm 27 ủy ban là: Tổng thư kí Quốc vụ viện, Bộ ngoại giao, Bộ quốc phòng, Ủy ban cải cách phát triển, Bộ giáo dục, Bộ khoa học công nghệ, Bộ công nghiệp truyền thông, Ủy ban dân tộc nhà nước, Bộ công an, Bộ an ninh quốc gia, Bộ giám sát, Bộ dân chính, Bộ tư pháp, Bộ tài nguyên nhân bảo trợ xã hội, Bộ giao thông vận tải, Bộ tài nguyên tự nhiên, Bộ môi trường sinh thái, Bộ Nhà xây dựng thành thị nơng thộn, Bộ văn hóa du lịch, Bộ thủy lợi, Chủ nhiệm ủy ban y tế sức khỏe quốc gia, Bộ vấn đề cựu chiến binh, Bộ tình trạng khẩn cấp, Bộ nơng nghiệp nơng thơn, Bộ thương mại, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc, Cơ quan kiểm tốn 2.2.3 Cơ quan tư pháp  Tịa án Nhân dân Tối cao tòa án cấp cao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dưới Tòa án Nhân dân Tối cao Tòa án nhân dân cấp địa phương, Tịa chun mơn Tịa quân Tòa án nhân dân tối cao giám sát tịa án nhân dân địa phương cấp cơng tác xét xử tồ chun mơn, tịa án nhân dân cấp giám sát công tác xét xử tòa án nhân dân cấp Tòa án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội ủy ban thường vụ Quốc hội, việc bổ nhiệm chánh án phó chánh án Tịa án nhân dân tối cao thành viên Ủy ban thẩm phán tòa án nhân dân tối cao Quốc hội định Chức Tòa án nhân dân tối cao phụ trách việc xét xử vụ kháng án phán án địa phương vụ kháng án Viện kiểm sát nhân dân tối cao nêu theo trình tự giám sát xét xử; thẩm duyệt tử hình; phát phán có hiệu lực có sai lầm, có quyền xét lại mệnh lệnh tòa án cấp 12 xét lại; tội phạm khơng có quy định rõ ràng Luật hình sự, có quyền thẩm định; giải thích vấn đề ứng dụng pháp luật cụ thể trình xét xử Tịa án có 340 thẩm phán để phán vụ án Việc xét xử gồm cấp phiên tòa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm kỳ trùng với nhiệm kỳ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc, khơng giữ chức vụ nhiệm kỳ  Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao quan cao cấp nhà nước chịu trách nhiệm giám sát pháp luật Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dưới Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao Viện kiểm sát nhân dân địa phương cấp Viện kiểm sát quân Viện kiểm sát nhân dân tối cao lãnh đạo công tác Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện kiểm sát chuyên môn, Viện kiểm sát nhân dân cấp lãnh đạo công tác Viện kiểm sát nhân dân cấp Ở Trung Quốc, Viện kiểm sát khơng thuộc Chính phủ đa số quốc gia giới, mà hệ thống quan riêng biệt Viện kiểm sát nhân dân có quyền giám sát độc lập theo quy định pháp luật, khơng chịu can thiệp quan hành chính, đoàn thể xã hội cá nhân Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc bầu chịu trách nhiệm trước quan Viện kiểm sát coi quan tư pháp quan hành pháp Các Viện kiểm sát địa phương không thuộc hệ thống quan hành địa phương lại chịu giám sát Đại hội đại biểu nhân dân địa phương-cơ quan quyền lực nhà nước địa phương Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có nhiệm kỳ trùng với nhiệm kỳ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc, giữ chức vụ liên tiếp không nhiệm kỳ Hồng Kông Ma Cao đặc khu hành có hệ thống tư pháp độc lập dựa theo Anh Bồ Đào Nha, vượt khỏi thẩm quyền Tòa án Nhân dân Tối cao Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao 2.2.4 Chính quyền địa phương Hiến pháp Trung Quốc quy định việc chia khu vực hành phân thành ba cấp: tỉnh, huyện hương Nhưng thực tế Trung Quốc chia thành cấp đơn vị hành là: tỉnh, địa khu, huyện, hương thơn Trong đó, địa khu định nghĩa 13 chi nhánh quyền tỉnh, cịn cấp thơn khơng phải cấp quyền thức Tuy thơn tổ chức tự quản cộng đồng dân cư nhiều hương địa bàn rộng lớn không quản lý hết nên thôn cho nhiều quyền lực hành Hiện nay, Trung Quốc có 33 đơn vị cấp tỉnh, khơng kể Đài Loan gồm: - 22 tỉnh, Đài Loan (do quyền Trung Hoa Dân quốc kiểm sốt) Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa coi tỉnh thứ 23 - khu tự trị gồm Tân Cương, Tây Tạng, Ninh Hạ, Nội Mông Cổ Quảng Tây - thành phố trực thuộc trung ương Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh, Thiên Tân - đặc khu hành Hồng Kông Ma Cao Đại hội đại biểu nhân dân quyền nhân dân thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện,thị, khu trực thuộc tỉnh, hương, trấn Đại hội Đại biểu nhân dân cấp địa phương quan quyền lực nhà nước cao địa phương, có quyền giám sát việc thực hiến pháp pháp luật, có quyền ban hành số văn pháp quy địa phương không trái với pháp luật nhà nước Khu tự trị, châu tự trị, huyện tự trị thành lập quan tự trị Tổ chức quan tự trị công tác quan pháp luật quy định theo nguyên tắc quy định hiến pháp Riêng hai đặc khu Hồng Kông Ma Cao nhà nước thực nguyên tắc “Một quốc gia, hai chế độ”, thể chế trị giữ nguyên trước đây, đơn vị hành có quyền tự trị cao, chịu quản lý trực tiếp Chính quyền Nhân dân Trung ương nêu Điều 12 Bộ luật hai đặc khu hành 2.3 Đảng trị tổ chức trị - xã hội 2.3.1 Đảng Cộng sản Trung Quốc Chế độ trị Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa hình thức chế độ đa đảng lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc đảng phái nhỏ mặt trận thống 14 Đảng Cộng sản Trung Quốc tổ chức thức sở nguyên tắc tập trung dân chủ - nguyên tắc Lenin hình thành, địi hỏi thảo luận dân chủ cởi mở sách với điều kiện thống việc trì sách thống Về mặt lý thuyết, quan cao Đảng Cộng sản Trung Quốc Đại hội Toàn quốc, triệu tập hàng năm Khi Đại hội đại biểu tồn quốc khơng họp, Ban Chấp hành Trung ương quan cao nhất, quan họp bình thường năm lần nên hầu hết nhiệm vụ trách nhiệm giao cho Bộ Chính trị Ban Thường vụ Bộ Chính trị 2.3.2 Các đảng phái dân chủ Hiện Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa ngồi Đảng Cộng sản Trung Quốc có đảng thức cơng nhận là:  Ủy ban cách mạng Quốc dân đảng Trung Quốc (gọi tắt Dân Cách)  Đồng minh dân chủ Trung Quốc (gọi tắt Dân Minh)  Hội kiến quốc dân chủ Trung Quốc (gọi tắt Dân Kiến)  Hội xúc tiến dân chủ Trung Quốc (gọi tắt Dân Tiến)  Đảng dân chủ nông công Trung Quốc (gọi tắt Nông Công Đảng)  Đảng trí cơng Trung Quốc (gọi tắt Trí Cơng Đảng)  Học xã Cửu Tam  Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan (gọi tắt Đài Minh) Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quy định: Đảng Cộng sản Trung Quốc đảng chấp nhất, đảng lại gọi đảng phái dân chủ (hay đảng tham Các đảng phái dân chủ tham gia trị thơng qua Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, phát huy vai trò giám sát phụ tá Đảng Cộng sản Trung Quốc chấp Chủ tịch đảng thường kiêm nhiệm phó ủy viên trưởng Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu Nhân dân tồn quốc phó chủ tịch Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc Phương châm hợp tác Đảng Cộng sản Trung Quốc đảng phái dân chủ xác định là: "Trường kỳ cộng tồn, hỗ tương giám đốc, can đảm tương chiếu, vinh nhục cộng" (cùng tồn lâu dài, giám sát lẫn nhau, đối xử chân thành với nhau, vinh nhục có nhau) 15 Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quy định nhân dân có quyền tự lập hội lập đảng, nhiên thực ngồi đảng phái dân chủ nói trên, phủ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa không phê chuẩn việc thành lập đảng phái mới, chí cịn trấn áp giam giữ nhân vật lãnh đạo đảng phái Số đồn thể thơng thường nhân dân thành lập 2.3.3 Các tổ chức trị - xã hội tiêu biểu Hội nghị Hiệp thương Chính trị Trung Quốc (Chính hiệp) quan cố vấn trị Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Cơ cấu tổ chức Tồn quốc Chính hiệp bao gồm đảng viên Đảng Cộng sản thành viên Cộng sản, tổ chức thảo luận nguyên tắc chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Tổng Công hội tồn quốc Trung Hoa: đại diện cho ý chí quyền lợi công nhân, viên chức nước Hội Liên hiệp Thanh niên toàn quốc Trung Hoa, tạo thành tổ chức có quy mơ tồn Trung Quốc, hạt nhân Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc (thường gọi tắt Cộng Thanh Đoàn) tổ chức niên cộng sản Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập lãnh đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ toàn quốc Trung Hoa: thành lập vào tháng 4/1949 với mục đích đấu tranh bảo vệ quyền lợi phụ nữ Hội Liên hiệp Cơng thương tồn quốc Trung Hoa đồn thể nhân dân giới cơng – thương nghiệp tổ chức vào tháng 10/1953 2.3.4 Chế độ bầu cử Cộng hòa nhân dân Trung Hoa áp dụng chế độ bầu cử đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc (Quốc hội) gián tiếp, thơng qua nhiều cấp Nhân dân trực tiếp bầu đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Các đại biểu cấp xã bầu đại biểu Hội đồng nhân dân cấp quận huyện Các đại biểu cấp quận huyện bầu đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Sau đó, đại biểu Quốc hội Trung Quốc đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh bầu, không cử tri trực tiếp bầu Ngoài ra, chế độ bầu cử Trung Quốc áp dụng nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng bỏ phiếu kín 16 Quy định quyền bầu cử ứng cử: Công dân nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đủ 18 tuổi khơng phân biệt dân tộc, chủng tộc, giới tính, nghề nghiệp, thành phần gia đình, tín ngưỡng tơn giáo, trình độ giáo dục, tình hình tài chính, giới hạn cư trú có quyền bầu cử ứng cử; trừ người mà theo quy định pháp luật bị tước quyền trị ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Ưu điểm Trải qua nhiều lần hồn thiện cải cách thể chế trị, Trung Quốc có bước đột phá quan trọng đạt thành tựu đáng ghi nhận: - Cục diện ổn định trị trì, chuyển giao hệ lãnh đạo cấp cao diễn thuận lợi - Dân chủ nhân dân mở rộng, quyền làm chủ nhân dân bảo đảm hơn; dân chủ sở thực thi, làm cho nhân dân có quyền lợi dân chủ thiết thực - Nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa củng cố hồn thiện; cải cách thể chế hành thu kết đáng ghi nhận, mơ hình “chính phủ phục vụ” bước đầu xác lập; chế giám sát chế tài quyền lực hoàn thiện bước, nhằm mục tiêu quyền lực nhân dân giao phó phải sử dụng để phục vụ nhân dân - Hệ thống trị kiện tồn, vai trò chức quan quyền lực, quan hành nhà nước định hình rõ nét, phân cơng cụ thể Chính quyền “quản chế” trước chuyển dịch theo hướng quyền “quản trị” Quan hệ Đảng Nhà nước, quan hệ quan hành nhà nước, quan hệ Trung ương địa phương xác định rõ nét 3.2 Việc xây dựng Đảng có bước đột phá quan trọng lý luận đường lối Hạn chế Tuy đạt thành tựu đáng kể, song hệ thống trị Trung Quốc cịn tồn mặt hạn chế 17 - Thứ nhất, vấn đề “quyền lực tập trung” Việc “nhất nguyên hóa” Đảng Cộng sản Trung Quốc thâu tóm quyền lực vào tay đảng ủy, quyền lực đảng ủy lại tập trung vào tay Bí thư Vấn đề khơng giải dẫn đến chủ nghĩa quan liêu làm tổn hại đến sinh hoạt dân chủ, lãnh đạo tập thể, chế độ tập trung dân chủ chế độ phân công phụ trách cá nhân Đảng quyền cấp - Thứ hai, vấn đề cải cách máy nhà nước Trong số lĩnh vực, tình trạng máy Đảng Nhà nước trùng lặp, chức chồng chéo, quyền hạn trách nhiệm khơng gắn chặt với cịn tương đối cộm Vấn đề lên việc xếp máy phân rõ chức trách số quan quyền chưa thật khoa học, chức trách không rõ hiệu không cao, việc chuyển đổi chức Chính phủ chưa thực đầy đủ Trong số lĩnh vực, chức máy trung ương địa phương chưa xác định rõ, phân chia quyền hạn trách nhiệm chưa thật hợp lý Những vấn đề khó khăn tầng sâu trị chưa khắc phục hồn tồn, tượng tiêu cực đời sống trị tương đối nghiêm trọng, nguy bất ổn trị tìm ẩn đồng thời tình hình đạt công cải cách thể chế phát triển trị Trung Quốc trước thử thách 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Nhìn vào mơ hình trị cải cách sửa đổi Trung Quốc, Việt Nam tiếp thu đúc kết học kinh nghiệm như: - Tiếp tục phát huy thành tựu trình đổi trị, ví phát huy vai trò Quốc hội với tư cách quan quyền lực cao - Trong thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, cần phải coi trọng mức chất lượng hiệu phát triển kinh tế công xã hội, đẩy nhanh giải vấn đề xã hội cộm, quan tâm điều phối lợi ích nhóm xã hội - Duy trì mối quan hệ chặt chẽ pháp trị dân chủ Khơng thể có dân chủ khơng có tảng pháp trị ổn định Quan hệ nhà nước – thị trường xã hội phải dựa tảng pháp trị vững Đề cao tính công khai minh bạch phân cấp, phân quyền công tác cán định phát triển 18 kinh tế, xã hội, khuyến khích đấu tranh, phản biện tổ chức cấp cấp với - Cần nghiên cứu, xây dựng, ban hành luật lãnh đạo Đảng, luật giám sát xã hội, luật phản biện xã hội luật hội để phát huy vai trò tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội kiểm tra, kiểm soát, giám sát việc thực quyền lực Đảng, quyền lực nhà nước, góp phần khắc phục hạn chế chế đảng cầm quyền - Việc bầu cử lựa chọn nhân lãnh đạo tổ chức đảng, quan nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp) tổ chức trị - xã hội cần đổi theo hướng có cạnh tranh, tranh cử cách thực chất, bảo đảm loại trừ dân chủ hình thức, tiêu cực, lợi ích nhóm dẫn đến suy giảm uy tín, vai trò Đảng quần chúng nhân dân, làm tổn hại đến chất dân chủ chế độ làm cho hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước qua bầu cử trở nên hình thức - Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tổ chức trị - xã hội: Mặt trận Tổ quốc, Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh… Bên cạnh đó, cần giảm dần bao cấp Nhà nước, xây dựng chế bảo đảm cho tổ chức chuyển dần sang hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm chế thị trường quy luật xã hội để tổ chức bảo đảm tính độc lập, bên ngồi quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước cách thực chất, hiệu Trung Quốc không ngừng tìm tịi khám phá đường xây dựng phát triển Cải cách phát triển trị Trung Quốc có tác động khơng quy mơ quốc gia mà cịn ảnh hưởng đến khu vực quốc tế Với tư cách “người đồng hành” chặng đường xây dựng chủ nghĩa xã hội vững mạnh, Việt Nam nên thường xuyên theo dõi, nghiên cứu cải cách, đường lối trị Trung Quốc để tiếp thu tích cóp kinh nghiệm cho trị nước nhà 19 KẾT LUẬN Bộ máy nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tổ chức theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa nước xã hội chủ nghĩa trước không theo nguyên tắc phân quyền (thường gọi "tam quyền phân lập") đa số quốc gia giới Toàn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà đại diện Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Quốc hội) Đại hội đại biểu nhân dân địa phương (Hội đồng nhân dân) Đây quan quyền lực nhà nước trung ương địa phương Chính phủ xác định quan chấp hành, quan hành cao Tòa án quan xét xử Viện kiểm sát quan giám sát pháp luật Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc bầu ra, theo nhiệm kỳ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc chịu trách nhiệm trước quan Các quan nhà nước phối hợp với khơng có chức giám sát lẫn chế phân quyền Mơ hình tổ chức thực quyền lực nhà nước Trung Quốc tương tự mơ hình nước ta Mặc dù theo chủ nghĩa cộng sản, chế độ độc đảng Việt Nam coi tương đối dân chủ Trung Quốc Lời khen ngợi xuất phát từ nguyên tắc lãnh đạo dựa đồng thuận Việt Nam, dân chủ nội Đảng, xã hội dân gọi bị trấn áp 20

Ngày đăng: 10/04/2023, 11:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w