1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh ninh bình

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH NINH BÌNH Ngày nay cùng với xu hướng toàn cầu hoá, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế phổ biến ở hầu hết các quốc gia. Trong chiến lược phát triển kinh tế, nhiều quốc gia coi du lịch là ngành công nghiệp không khói đem lại lợi nhuận cao và là động lực mạnh mẽ để tăng trưởng nền kinh tế xã hội, do đó cần phát triển du lịch bằng bất cứ giá nào. Tuy nhiên, trong thực tế, sự phát triển quá nhanh của du lịch đã mang lại nhiều tác động tiêu cực. Trong đó, du lịch góp phần làm tăng tốc quá trình đô thị hoá thiếu bền vững; làm tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm không khí và tiếng ồn; tăng rác thải và chất thải; làm suy giảm và suy thoái nguồn nước; gây xói mòn các giá trị văn hoá truyền thống do tình trạng thương mại hoá quá mức… Hậu quả đó lại gây ra những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của ngành du lịch. Vì vậy, đặt ra yêu cầu về phát triển du lịch bền vững đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Là mảnh đất giàu tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và lịch sử văn hoá, Ninh Bình đã và đang nỗ lực phát triển du lịch như một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Hoà vào xu thế phát triển du lịch bền vững của thế giới, Ninh Bình cũng đã có những chính sách và hành động thực tiễn để đưa ngành du lịch phù hợp với các mục tiêu bền vững để du lịch được phát triển lâu bền. Ninh Bình đã làm được gì và chưa làm được gì trong quá trình phát triển du lịch bền vững của mình? Hãy cùng tìm hiểu điều đó thông qua bài tiểu luận “Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình”

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH NINH BÌNH Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Ngọc Hoa Sinh viên thực : Phan Thị Ngọc Duyên Lớp : 19CNQTH02 Đà Nẵng- 11/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm du lịch 1.2 Khái niệm du lịch bền vững 1.3 Khái niệm phát triển du lịch bền vững 1.4 Các nguồn lực phát triển du lịch bền vững Ninh Bình 1.4.1 Tài nguyên du lịch 1.4.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất phục vụ du lịch 1.4.3 Dân cư nguồn lao động Thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững Ninh Bình 2.1 Lợi ích kinh tế 2.2 Lợi ích văn hoá – xã hội 2.3 Lợi ích mơi trường 2.4 Hạn chế Định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững Ninh Bình thời gian tới KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 -1MỞ ĐẦU Ngày với xu hướng tồn cầu hố, du lịch trở thành ngành kinh tế phổ biến hầu hết quốc gia Trong chiến lược phát triển kinh tế, nhiều quốc gia coi du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói đem lại lợi nhuận cao động lực mạnh mẽ để tăng trưởng kinh tế xã hội, cần phát triển du lịch giá Tuy nhiên, thực tế, phát triển nhanh du lịch mang lại nhiều tác động tiêu cực Trong đó, du lịch góp phần làm tăng tốc q trình thị hố thiếu bền vững; làm tắc nghẽn giao thơng, nhiễm khơng khí tiếng ồn; tăng rác thải chất thải; làm suy giảm suy thối nguồn nước; gây xói mịn giá trị văn hố truyền thống tình trạng thương mại hố q mức… Hậu lại gây tác động tiêu cực ảnh hưởng đến phát triển lâu dài ngành du lịch Vì vậy, đặt yêu cầu phát triển du lịch bền vững tất quốc gia giới, có Việt Nam Là mảnh đất giàu tiềm tài nguyên thiên nhiên lịch sử văn hoá, Ninh Bình nỗ lực phát triển du lịch ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Hoà vào xu phát triển du lịch bền vững giới, Ninh Bình có sách hành động thực tiễn để đưa ngành du lịch phù hợp với mục tiêu bền vững để du lịch phát triển lâu bền Ninh Bình làm chưa làm trình phát triển du lịch bền vững mình? Hãy tìm hiểu điều thơng qua tiểu luận “Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình” -21 Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm du lịch Theo định nghĩa Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), du lịch hoạt động cá nhân tới nơi ngồi mơi trường sống thường xuyên (nơi sinh hoạt hàng ngày mình) thời gian không năm liên tục với mục đích chuyến khơng liên quan tới hoạt động kiếm tiền nơi họ đến 1.2 Khái niệm du lịch bền vững Tại hội nghị môi trường phát triển Liên hợp quốc Rio de Janeiro năm 1992, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đưa định nghĩa: Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho phát triển người Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017: Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai 1.3 Khái niệm phát triển du lịch bền vững Đối với phát triển du lịch bền vững (Sustainable Tourism), Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) định nghĩa: Sự phát triển bền vững ngành du lịch đáp ứng nhu cầu du khách địa phương du lịch, đồng thời bảo vệ thúc đẩy hội phát triển cho tương lai Sự quản lý ngành phải cân đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ mà trì giá trị sinh thái, văn hóa mơi sinh Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 định nghĩa: Phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng đồng thời yêu cầu kinh tế – xã hội mơi trường, bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai 1.4 Các nguồn lực phát triển du lịch bền vững Ninh Bình 1.4.1 Tài ngun du lịch Tuy có diện tích khơng lớn Ninh Bình có địa hình đa dạng: có núi, đồng bằng, vùng ven biển mang đầy đủ sắc thái nước Việt Nam thu nhỏ Với 3/4 diện tích đồi núi với địa hình karst đa dạng hệ động thực vật phong phú hình thành nhiều khu du lịch có cảnh quan thiên nhiên đẹp, hấp dẫn khách du lịch, phải kể đến như: Tam Cốc - Bích Động, Vườn quốc gia Cúc Phương, Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Biển Kim Sơn - Cồn Nổi; hệ thống hồ: Đồng Chương, Yên Thắng, Đồng Thái,… Đặc biệt, ngày 25/6/2014, Quần thể danh thắng Tràng An UNESCO ghi danh Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới tạo -3lực cho du lịch Ninh Bình phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh trung tâm du lịch vùng nước Ninh Bình vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa với 1.499 di tích lịch sử văn hóa, có 02 di tích quốc gia đặc biệt, 79 di tích xếp hạng cấp quốc gia; 279 di tích xếp hạng cấp tỉnh Một số di tích lịch sử văn hóa quan trọng, bao gồm: Cố Hoa Lư, Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, Đền thờ Vua Lê Đại Hành, Đền Thái Vy, Đền Đức Thánh Nguyễn, Đền Trương Hán Siêu, Chùa Bái Đính, Chùa Bích Động, Chùa động Địch Lộng, Chùa Non Nước, Chùa Nhất Trụ, Nhà thờ đá Phát Diệm… Nơi Kinh đô Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền nước ta tồn 42 năm (từ năm 968-1010) gắn liền với ba triều đại: Nhà Ðinh, Nhà Tiền Lê Nhà Lý Bên cạnh đó, Ninh Bình cịn nhiều giá trị văn hóa phi vật thể tiếng, lễ hội, điệu chèo, hát văn, hát xẩm văn hóa ẩm thực độc đáo có 260 lễ hội truyền thống, nhiều lễ hội đặc sắc đông đảo khách du lịch nước quốc tế biết đến như: Lễ hội Hoa Lư (lễ hội Trường Yên), Lễ hội đền Thái Vy, Lễ hội chùa Địch Lộng, Lễ hội chùa Bái Đính, Lễ hội Báo Nộn Khê, Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ, Lễ hội Tràng An… Nơi đất tổ loại hình nghệ thuật hát Xẩm, hát Chèo nhiều làng nghề truyền thống tiêu biểu như: Làng nghề thêu truyền thống Văn Lâm, làng nghề chế biến cói mỹ nghệ Kim Sơn, làng nghề chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân, nghề gốm cổ Bồ Bát… Với phong tục, tập quán văn hoá truyền thống lâu đời tạo nên nét độc đáo, hấp dẫn đặc biệt văn hoá ẩm thực Ninh Bình với nhiều ăn tiếng như: Tái dê, Nhất hưởng thiên kim (cơm cháy), Nem Yên Mạc (Yên Mô), Rượu Kim Sơn (Lai Thành), Mắm tép Gia Viễn, Rượu cần Nho Quan… giá trị văn hóa dân tộc (Chủ yếu giá trị văn hóa Mường Nho Quan) 1.4.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất phục vụ du lịch Về giao thơng: Đường gồm có quốc lộ 1A, 10, 45, 12B với tổng chiều dài 110km; tỉnh lộ gồm 19 tuyến: 477, 477B, 477C, 478, 478B, 479, 479C, 480, 480B, 480C, 480D, 480E, 481, 481D, 481E, 481B; huyện lộ dài 190km đường giao thông nơng thơn cứng hóa 84% với 1.338 km Hệ thống đường thủy gồm 22 tuyến sông với tổng chiều dài gần 364,3 km Có cảng cảng Ninh Bình, cảng Ninh Phúc cảng ICD Tuyến đường sắt Bắc - Nam qua địa bàn tỉnh có chiều dài 19km với ga (ga Ninh Bình, ga Cầu Yên, ga Ghềnh ga Đồng Giao), thuận lợi vận chuyển hành khách hàng hóa Về hạ tầng dịch vụ du lịch: Ninh Bình có gần 100 khách sạn hàng nghìn nhà hàng lớn nhỏ số khu nghỉ dưỡng sinh thái Cúc Phương, Emeralda Ninh Bình, 1.4.3 Dân cư nguồn lao động Dân số trung bình năm 2021 tỉnh Ninh Bình đạt 1.007,6 nghìn người, tăng 1,4% so với năm 2020, dân số nam 502,8 nghìn người, chiếm 49,9%; dân số nữ 504,8 nghìn người, chiếm 50,1%; dân số thành thị 216,5 nghìn người, chiếm 21,5%; dân số nơng thơn 791,1 nghìn người, chiếm 78,5% Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên địa bàn tỉnh năm 2021 ước tính 568.5 nghìn người, tăng 0,9% so với năm trước Trong đó, khu vực thành thị 106,8 nghìn người, chiếm 18,8%; khu vực nơng thơn 461,7 nghìn người, chiếm 81,2% Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế sơ năm 2021 đạt 556,6 nghìn người, giảm 0,1% so với năm 2020 Trong đó, lao động ngành dịch vụ 177,7 nghìn người -42 Thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững Ninh Bình 2.1 Lợi ích kinh tế Dựa mạnh tài nguyên thiên nhiên văn hóa, ngành du lịch Ninh Bình năm qua có bước phát triển vượt bậc Hiệu kinh tế du lịch tăng mạnh năm gần thể số lượng khách tham quan tổng doanh thu từ dịch vụ du lịch Tốc độ tăng trưởng khách du lịch bình quân giai đoạn 2010 – 2019 đạt 12%/năm; doanh thu tăng bình quân 23,6%/năm Theo số liệu thống kê Sở Du lịch, năm 2019, khách du lịch đến Ninh Bình đạt 7,65 triệu lượt khách, tăng 4,79% so với năm 2018 Trong đó, khách nội địa đạt 6,68 triệu lượt khách, tăng 3,9% so với năm 2018; khách quốc tế: 970 nghìn lượt khách, tăng gần 11% so với kỳ năm 2018 Doanh thu du lịch đạt 3.600 tỷ đồng, tăng 12,5% so với năm 2018, vượt mục tiêu Đại hội Đảng tỉnh đề Do ảnh hưởng đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội, du lịch, lượng khách doanh thu du lịch tháng đầu năm 2020 nước nói chung tỉnh, thành phố nói riêng bị sụt giảm nghiêm trọng, nhiều doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, nhà hàng phải ngừng hoạt động Đến nay, tình hình dịch bệnh khống chế thành công, nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội trở lại bình thường, du lịch bắt đầu có dấu hiệu hồi sinh Trong 10 tháng đầu năm 2022, tồn tỉnh đón 3,07 triệu lượt khách đến tham quan, du lịch, gấp gần 3,3 lần so với 10 tháng năm 2021; có 43,4 nghìn lượt khách quốc tế Doanh thu du lịch ước đạt 2.221,8 tỷ đồng, gấp 2,8 lần so với kỳ năm trước, doanh thu lưu trú 382,5 tỷ đồng, gấp 2,8 lần; doanh thu nhà hàng 955,9 tỷ đồng, gấp 4,3 lần Thống kê lượt khách doanh thu du lịch Ninh Bình giai đoạn 2016 - T10/2022 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng lượt khách du lịch (triệu người) Năm 2021 10 tháng đầu năm 2022 Doanh thu (tỷ VNĐ) Du lịch phát triển có đóng góp khơng nhỏ cấu GRDP tồn tỉnh, bước đầu tạo chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ; đồng thời thúc đẩy nhiều ngành lĩnh vực phát triển Đặc biệt, Quần thể danh thắng Tràng An công nhận Di sản hỗn hợp Văn hóa Thiên nhiên giới năm 2014 tạo động lực -5quan trọng điều kiện thuận lợi cho du lịch Ninh Bình phát triển hội nhập quốc tế, đưa Ninh Bình trở thành điểm sáng đồ du lịch Việt Nam (nằm nhóm 15 điểm đến hàng đầu, 10 tỉnh có lượng khách đến cao nước), nhiều chuyên trang du lịch có uy tín nước quốc tế (tripadvisor, telegraph, business insider…) đánh giá bình chọn điểm đến du lịch hấp dẫn, yêu thích 2.2 Lợi ích văn hoá – xã hội - Cung cấp sinh kế cho người dân địa phương Trước đây, người dân sinh sống khu vực Quần thể danh thắng Tràng An quen với nghề làm nông nghiệp, chăn nuôi, nghề thủ cơng phát triển du lịch tạo nhiều ngành nghề Theo nghiên cứu biến đổi sinh kế cư dân Quần thể danh thắng Tràng An, bên cạnh nghề nghiệp truyền thống nông nghiệp, chăn nuôi, thủ công mỹ nghệ, … xuất nhiều nghề lễ tân, buồng bàn bar (nhà hàng, khách sạn), bán hàng, chèo thuyền cho khách du lịch, đóng thuyền, sửa thuyền; hướng dẫn viên du lịch dịch vụ biểu diễn nghệ thuật truyền thống Hoạt động chèo đị: Hiện có khoảng 4.580 người dân làm cơng việc chèo đị, xã Trường Yên có 1.000 người, Ninh Xuân 480 người Ninh Hải 3.100 người Với phương châm người chèo đò vừa người hướng dẫn du lịch, vừa đại sứ du lịch, đồng thời bảo vệ khu di sản, nên thời gian qua Sở Du lịch Ninh Bình Ban Quản lý Quần thể danh thắng Tràng An tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng kiến thức, tập huấn cho người chèo thuyền nhằm nâng cao nhận thức, văn hóa, kỹ giao tiếp cấp chứng cho người chèo đị Bên cạnh đó, thực Nghị Tỉnh ủy, ban, ngành địa phương lồng ghép vào chương trình hội nghị, buổi tập huấn nâng cao nhận thức cán nhân dân văn hóa, văn minh du lịch kiến thức, nghiệp vụ du lịch Hiện nay, người chèo đị có thu nhập bình qn từ 3,5 triệu- triệu đồng/tháng, vào mùa lễ hội lên tới 10 triệu đồng/tháng Hoạt động hướng dẫn du lịch nghề nhiều bạn trẻ địa phương lựa chọn, có khoảng 70 người có trình độ trung cấp cao đẳng Sở Du lịch bồi dưỡng nghiệp vụ cấp thẻ hướng dẫn viên điểm du lịch Nghề hướng dẫn viên ngồi vốn kiến thức tốt văn hóa, lịch sử người giá trị bật tồn cầu di sản Tràng An cần thơng thạo ngoại ngữ Tuy nhiên, nhiều hướng dẫn viên không đào tạo chuyên sâu du lịch, nghiệp vụ hướng dẫn hạn chế đặc biệt yếu ngoại ngữ Kinh doanh dịch vụ lưu trú nhà hàng: Là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, địi hỏi chun nghiệp, nhanh nhẹn, linh hoạt có khả tiếp thị, bán hàng… Một số hộ bắt đầu kinh doanh lưu trú nhà hàng từ năm 2000 với khoảng 12 sở Đến đầu năm 2020 có 293 sở lưu trú vào hoạt động Cùng phát triển hoạt động kinh doanh phát triển hoạt động nghề nghiệp lễ tân, buồng phòng, phục vụ nhà hàng, bar, bếp bảo vệ với khoảng 1500 lao động Kinh doanh dịch vụ đồ lưu niệm, đồ uống: Hiện có 57 sở kinh doanh hàng bán hàng lưu niệm, đồ uống cho thuê xe đạp, xe máy Hoạt động kinh doanh không địi hỏi nguồn vốn lớn mà cần có mặt tốt Nhiều hộ dân giàu lên nhờ ngành nghề kinh doanh -6Nghề bảo vệ: Chỉ tính riêng người làm bảo vệ khu du lịch có khoảng 220 người, thu nhập bình quân từ 4-6 triệu đồng/tháng Theo quy định, tất người làm bảo vệ phải tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ bảo vệ bảo vệ di sản Hiện nay, ngồi nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an toàn khu du lịch, người làm bảo vệ cịn có nhiệm vụ tuần tra, bảo vệ di sản giữ gìn cảnh quan mơi trường khu du lịch Hoạt động biểu diễn nghệ thuật truyền thống (hát chầu văn, hát chèo…): Hiện khu di sản Quần thể danh thắng Tràng An có khoảng nhóm nhạc, nhóm 5-7 người hát phục vụ khách du lịch nhà hàng, sở lưu trú, homestay Một buổi biểu diễn có chi phí từ 700 nghìn đồng đến 3,5 triệu đồng/buổi Đây hoạt động góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tạo cơng ăn việc làm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch Ninh Bình Loại hình du lịch trải nghiệm làm nông nghiệp: Hoạt động tổ chức theo hình thức liên kết doanh nghiệp với hộ dân khu di sản Khách du lịch tham gia loại hình du lịch trải nghiệm thực tế hoạt động nông nghiệp từ cày bừa, gieo mạ, cấy lúa, đánh bắt cá, sau tự chế biến ăn hướng dẫn người dân địa phương Bình quân tháng doanh nghiệp đón khoảng 10 đồn khách, đồn từ 10 - 15 người Sự thay đổi tỷ trọng sang ngành dịch vụ du lịch làm cấu lao động theo hướng hợp lý hơn, người lao động dễ tìm việc làm có thu nhập cao trước Điều dẫn đến thay đổi nhận thức cư dân vùng di sản trọng đầu tư cho cơng tác giáo dục cho em để có kế sinh nhai tốt tương lai làm ngành nghề mà du lịch mở - Phát triển sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng, vật chất phục vụ du lịch quan tâm đầu tư nâng cấp, xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho khách đến tham quan du lịch Cụ thể, giai đoạn 2010-2020, nhiều dự án, cơng trình du lịch với số vốn hàng ngàn tỷ đồng đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước, tiêu biểu như: Dự án xây dựng hạ tầng khu du lịch sinh thái Tràng An; Dự án nạo vét, xây kè bảo tồn cảnh quan sông Sào Khê; Dự án nâng cấp tuyến đê hữu Hồng Long đê sơng Đáy kết hợp giao thông đoạn đường từ Cúc Phương - Chùa Bái Đính Kim Sơn phục vụ du lịch;… Đồng thời, tỉnh khuyến khích, kêu gọi đầu tư vốn ngân sách vào lĩnh vực dịch vụ du lịch, với số vốn hàng chục ngàn tỷ đồng; có nhiều điểm du lịch, khách sạn cao cấp đầu tư hoàn thiện, tiến độ đưa vào khai thác phục vụ khách du lịch có hiệu quả, tiêu biểu như: Khu nghỉ dưỡng Emeralda, khách sạn Hoàng Sơn - Peace, khách sạn Legend; sở vui chơi giải trí, mua sắm như: sân golf Hoàng Gia, sân golf Tràng An, siêu thị Big C, phố trung tâm,… - Bảo tồn di sản văn hoá – lịch sử Các nghiên cứu lịch sử khảo cổ học cho thấy xuất sớm người Ninh Bình Trải qua thời gian, Ninh Bình lưu truyền nhiều dấu ấn lịch sử, văn hoá gắn liền với nhiều kiện lịch sử trọng đại dân tộc Việt Nam Trên địa bàn tỉnh có 1821 di tích kiểm kê, huyện Gia Viễn có 279 di tích; huyện n Khánh: 222 di tích; huyện n Mơ: 286 di tích; huyện Nho Quan: 317 di tích; -7huyện Hoa Lư: 272 di tích; huyện Kim Sơn: 188 di tích; thành phố Tam Điệp: 61 di tích; thành phố Ninh Bình: 196 di tích Với nỗ lực bảo tồn lưu giữ, tính đến cuối năm 2020, tồn tỉnh có 370 di tích xếp hạng, gồm 289 di tích cấp tỉnh, 81 di tích xếp hạng cấp quốc gia trở lên, có di tích quốc gia đặc biệt bao gồm Khu di tích lịch sử văn hố Cố Hoa Lư, khu danh thắng Tràng An - Tam Cốc - Bích Động Núi Non Nước Việc Quần thể danh thắng Tràng An UNESCO vinh danh di sản văn hoá thiên nhiên giới vào năm 2014 khẳng định kết công tác bảo tồn di sản, đặt tầm quan trọng bảo tồn di sản gắn với phát triển bền vững mặt đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội mở hội khai thác giá trị di sản làm tài nguyên để phát triển du lịch, giao lưu văn hố ngồi nước Ngồi ra, Ninh Bình có 466 di sản văn hóa phi vật thể Đây tài nguyên có ý nghĩa quan trọng việc khai thác phát triển du lịch, tạo nên sức hút điểm đến du lịch, phương tiện để thực giáo dục truyền thống, xây dựng tảng đạo đức xã hội, phát triển đời sống văn hoá tinh thần, tạo động lực để phát triển toàn diện mặt kinh tế, văn hố, xã hội Hàng năm Ninh Bình có hàng trăm lễ hội tổ chức cộng đồng dân cư, thu hút quan tâm đông đảo nhân dân vùng, nước, quốc tế Có di sản phi vật thể có sức ảnh hưởng rộng rãi, quảng bá giới thiệu đến nhiều quốc gia giới như: nghệ thuật hát xẩm, nghệ thuật hát chèo, nghề thêu Ninh Hải, nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân, nghề cói Kim Sơn, Từ năm 1998 đến nay, Ninh Bình phối hợp với viện nghiên cứu Trung ương thực 20 chương trình, dự án bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Từ năm 2018 đến thực đề án gồm: Đề án “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” đề án “Khôi phục, bảo tồn phát huy nghệ thuật hát Xẩm địa bàn tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2019-2022” Bên cạnh đó, Ninh Bình triển khai nhiều hoạt động nghiên cứu lịch sử, văn hóa, quan tâm đặc biệt đến nghiên cứu khảo cổ học Trong năm từ 2018 đến tổ chức hội thảo khoa học, triển khai đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh “Nghiên cứu nhận diện Hành đô Sơn Lai thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt”; thực nhiệm vụ nghiên cứu gồm: “Nghiên cứu lịch sử vùng đất Gia Thuỷ từ đầu công nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt”; “Nghiên cứu khảo cổ học vùng đất từ ngã ba sông Bôi đến kinh đô Hoa Lư từ đầu công nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt” Hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn tỉnh nguồn tài nguyên quý giá góp phần tạo nên sức hút, hình ảnh, giá trị du lịch Ninh Bình Đó tiền đề để du lịch Ninh Bình bứt phá thời gian tới, mang lại sản phẩm du lịch độc thu hút quan tâm du khách ngồi nước 2.3 Lợi ích mơi trường Với quan điểm bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dựa nguyên tắc phát triển bền vững, việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình dựa quy hoạch bảo vệ môi trường, quy hoạch phát triển bền vững khu rừng đặc dụng đảm bảo phát huy tiềm năng, mạnh địa phương sở phân vùng lãnh thổ, phân vùng chức phù hợp với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên mơi trường -8Ninh Bình xúc tiến thực quy hoạch tổng thể du lịch nhằm hình thành khu du lịch quốc gia khai thác tiềm tạo sản phẩm du lịch đặc thù, đồng thời gắn phát triển du lịch với bảo tồn đa dạng sinh học, vừa tạo công ăn việc làm, vừa tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân công tác bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học Tiêu biểu Vườn quốc gia Cúc Phương có chế khuyến khích người dân tham gia nhận khốn khoanh ni bảo vệ phát triển rừng Cùng với đó, Ninh Bình triển khai công cụ quản lý kinh tế công tác bảo tồn Ví dụ thu kinh phí từ việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác; thử nghiệm nhân rộng mơ hình cho th môi trường rừng để khai thác du lịch, phục vụ nhu cầu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thay dần hình thức đầu tư tiền nhà nước; tăng cường cơng tác kiểm sốt hoạt động buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ trái phép lồi nguy cấp, q, Bên cạnh đó, Ninh Bình trọng cơng tác chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ triển khai dự án hợp tác quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học Đồng thời đẩy mạnh hợp tác quốc tế với số tổ chức phi phủ lĩnh vực bảo vệ rừng đa dạng sinh học thơng qua chương trình đào tạo, tập huấn cộng đồng nâng cao lực bảo vệ môi trường đa dạng sinh học… Theo Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Ninh Bình, với nhiều giải pháp bảo tồn thiên nhiên phát triển đa dạng sinh học, nay, nhiều hệ sinh thái địa bàn bảo tồn phát triển như: Vườn Quốc gia Cúc Phương, Khu Ramsar Vân Long, Rừng đặc dụng Hoa Lư Đáng ý, UNESCO công nhận xã ven biển thuộc địa giới hành huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình thuộc vùng đệm vùng chuyển tiếp Khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng, Quần thể danh thắng Tràng An cơng nhận Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới, di sản “kép” Việt Nam Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long công nhận khu Ramsar thứ Việt Nam Những nơi lưu giữ giá trị đa dạng sinh học phong phú với lồi q có tầm quan trọng quốc tế nhiều loài quý ghi sách đỏ Việt Nam giới 2.4 Hạn chế Bên cạnh thuận lợi từ phát triển du lịch đem lại, hoạt động phát triển kinh tế cư dân bộc lộ nhiều hạn chế Đầu tiên, tỉnh chưa có nhiều sản phẩm, dịch vụ du lịch hấp dẫn Sản phẩm du lịch Ninh Bình cịn trùng lặp, đơn điệu, thiếu tính liên kết; số sản phẩm chưa khai thác hiệu tài nguyên để tạo sản phẩm, dịch vụ chất lượng, có chiều sâu văn hóa Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc phát huy lợi so sánh, nâng cao tính cạnh tranh Ninh Bình so với điểm đến khác nước Sự thiếu vắng dịch vụ vui chơi giải trí, mua sắm, hoạt động kinh tế đêm khó lơi kéo khách du lịch lưu trú dài ngày Thứ hai, yếu tố hạ tầng du lịch sở vật chất phục vụ du lịch thiếu đồng đại: thiếu khu thương mại, khách sạn, nơi nghỉ dưỡng cao cấp: Số lượng khách sạn sao, thấp Hệ thống doanh nghiệp du lịch hình thành mở rộng chưa có doanh nghiệp lữ hành đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh vươn đến thị trường xa để thu hút khách Sự thiếu -9đồng sách, nguồn lực đầu tư hạn chế, xung đột lợi ích liên ngành với du lịch, nhận thức du lịch chưa thích ứng kịp… Bên cạnh đó, ngành du lịch Ninh Bình thiếu nguồn nhân lực chuyên nghiệp Người dân địa phương đa số hộ nông dân làm nông nghiệp, ngành nghề từ hoạt động du lịch đòi hỏi nhiều kỹ năng, chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ việc hỗ trợ tập huấn lao động chuyển đổi ngành nghề phi nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế Ngồi ra, phát triển du lịch kéo theo du nhập văn hóa ngoại lai, làm lấn át sắc văn hóa địa phương thể ngơn ngữ, trang phục, tập quán, kiến trúc, phương thức canh tác, cách thức tổ chức sinh hoạt cộng đồng Tình trạng ô nhiễm môi trường suy thoái nguồn lực tự nhiên tập trung lượng khách du lịch tương đối lớn, vượt sức chứa hay sức chịu tải môi trường xã hội vài điểm du lịch vào mùa cao điểm lễ hội ảnh hưởng tới vấn đề sinh kế bền vững cộng đồng cư dân Phát triển du lịch làm gia tăng trường hợp vi phạm trật tự xây dựng, sử dụng đất đai kinh doanh lưu trú Đặc biệt đại dịch Covid-19 diễn năm 2020 tháng đầu năm 2021 tác động ảnh hưởng nặng nề đến ngành Du lịch tỉnh Ninh Bình Lệnh cấm bay, hạn chế lại e ngại du khách lo sợ ảnh hưởng đại dịch Covid-19 khiến nhiều khách sạn, nhà hàng, khu du lịch, điểm du lịch vắng khách, tổng thu ngành du lịch sụt giảm mạnh Lượng khách doanh thu sụt giảm sâu, nhiều sở kinh doanh du lịch đóng cửa dẫn đến nhân viên ngành du lịch việc làm Sinh kế người dân vùng Tràng An có nhiều biến đổi đại dịch Covid-19, nhiều người việc làm ngành dịch vụ du lịch bị đóng cửa, sản phẩm nơng nghiệp khó khăn đầu khơng có thị trường tiêu thụ, sản phẩm thủ cơng nghiệp làng nghề gặp khó khăn khâu xuất yếu tố kiểm dịch, vận chuyển hạn chế Do vậy, nhiều người dịch chuyển sinh kế sang khu công nghiệp địa bàn tỉnh vùng lân cận có thu nhập ổn định gần tương đương so với thu nhập làm du lịch Định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững Ninh Bình thời gian tới Trong bối cảnh xu hướng phát triển với hội thách thức đan xen, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 gần tác động tiêu cực dịch COVID-19 đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, có du lịch, Ninh Bình đặt mục tiêu tạo bước đột phá phát triển tồn diện loại hình, sản phẩm dịch vụ du lịch phạm vi, quy mô chất lượng dịch vụ, đảm bảo hiệu quả, bền vững Đến năm 2030, phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; phát triển hệ thống hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch chất lượng, có sức cạnh tranh mang đậm sắc văn hóa vùng đất, người Cố Hoa Lư; xây dựng Ninh Bình trở thành điểm đến “An toàn - thân thiện - chất lượng - hấp dẫn” Đến năm 2045, phấn đấu đưa Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch lớn, nằm nhóm 10 điểm đến du lịch hàng đầu nước khu vực Đông Nam Á, du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, đóng góp 10% GRDP Để thực mục tiêu trên, tỉnh xác định cần đổi chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch, xây dựng nâng cao thương hiệu du lịch Ninh Bình Theo đó, đẩy mạnh liên kết, -10mở rộng hợp tác phát huy tiềm năng, mạnh khai thác hội, nguồn lực để phát triển gắn kết du lịch Ninh Bình với địa phương nước khu vực Cơ cấu lại thị trường khách du lịch đến Ninh Bình, tập trung khai thác thị trường khách du lịch từ Hà Nội tỉnh, thành phố Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An mở rộng thị trường đến thành phố lớn Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, khu vực Tây Nguyên Tăng cường liên kết với thủ đô Hà Nội tỉnh lân cận để mở rộng phát triển thị trường khách du lịch quốc tế thị trường tiềm Nhật Bản, Hàn Quốc, Bắc Mỹ, úc… Ngành Du lịch phối hợp với quan chuyên môn bồi dưỡng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch theo cấu hợp lý theo hướng tăng số lượng lao động trực tiếp, trọng lao động lành nghề qua đào tạo, có tính chun nghiệp cao Đến năm 2025, ngành Du lịch Ninh Bình phấn đấu đáp ứng đủ số lượng đảm bảo chất lượng Đào tạo nguồn nhân lực hướng tới tiêu chuẩn trình độ kỹ khu vực quốc tế Tỉnh ưu tiên nguồn lực thích hợp đầu tư phát triển hạ tầng giao thông kết nối khu, điểm du lịch Đầu tư xây dựng khu, điểm du lịch cách đồng bộ, có chất lượng cao với sản phẩm du lịch đa dạng đáp ứng nhu cầu khách du lịch Nhà nước có sách khuyến khích đầu tư hệ thống khách sạn cao cấp, đạt tiêu chuẩn từ 3-5 sao, đồng dịch vụ; dự án đầu tư dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ bổ sung, đủ khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Để du lịch thực trở thành ngành kinh tế xanh, tỉnh Ninh Bình nỗ lực xây dựng mơi trường du lịch văn minh, an tồn, thân thiện Đẩy mạnh triển khai phổ biến quy tắc ứng xử văn minh du lịch địa phương, đơn vị kinh doanh du lịch Phát triển sản phẩm du lịch đa dạng, đặc sắc; thực tốt công tác quản lý, bảo tồn, phát triển giá trị Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới Quần thể danh thắng Tràng An; nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch; áp dụng rộng rãi hệ thống du lịch thơng minh, khẳng định Ninh Bình điểm đến an toàn, thân thiện mến khách Đồng thời thực giải pháp lắp camera số địa điểm có đơng khách du lịch, tăng cường hiệu đường dây nóng phục vụ khách du lịch, hình thành hệ thống kiểm sốt an ninh, an tồn khu, điểm du lịch kết nối với trung tâm hỗ trợ du khách Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động du lịch, quản lý điểm đến, quản lý doanh nghiệp Đặc biệt, Ninh Bình định hướng phát triển du lịch thông minh gắn với ứng dụng khoa học công nghệ, sử dụng công nghệ xanh - - tái tạo -11KẾT LUẬN Phát triển du lịch khơng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế mà thúc đẩy giao lưu, tăng cường hiểu biết nước, dân tộc Trong xu hội nhập nước ta với nhu cầu khách du lịch ngày tăng, việc phát triển du lịch vừa đáp ứng nhu cầu khách, vừa đem lại hiệu kinh tế, đồng thời góp phần quảng bá hình ảnh nâng cao vị Việt Nam quốc tế Ninh Bình coi điểm đến du lịch hàng đầu tỉnh đầu công phát triển du lịch bền vững nước ta Mục tiêu du lịch bền vững phát triển, gia tăng đóng góp du lịch vào kinh tế, cải thiện tính cơng xã hội, cải thiện chất lượng sống cộng đồng dân cư, đáp ứng nhu cầu du khách trì chất lượng mơi trường Ninh Bình tập trung nguồn lực vào phát triển du lịch, thu hút nhiều dự án đầu tư, khai thác khu bảo tồn, khu vực có nguồn tài nguyên du lịch Từng bước tạo môi trường du lịch thân thiện an toàn, thu hút du khách đến với Ninh Bình Với kết đạt thời gian qua đường lối đắn Tỉnh ủy, UBND tỉnh, chắn rằng, thời gian tới Ninh Bình trở thành điểm du lịch tiếng nước, vươn tầm khu vực giới Tuy nhiên số hạn chế mà tỉnh cần phải đưa giải pháp khắc phục thực triệt để thời gian tới Để giúp ngành du lịch phát triển bền vững cần có chung tay góp sức cấp, ban, ngành, địa phương người dân để biến nhận thức thành hành động cụ thể thiết thực góp phần phát triển bền vững du lịch tỉnh Ninh Bình -12TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2022) Ninh Bình phát huy lợi tiềm để thúc đẩy du lịch https://dangcongsan.vn/thong-tin-kinh-te/ninh-binh-phat-huy-loi-the-va-tiemnang-de-thuc-day-du-lich-609091.html Cổng thông tin điện tử Ninh Bình (2020) Ninh Bình: Đầu tư hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, phát triển sản phẩm du lịch https://ninhbinh.gov.vn/ubndninhbinh/4/469/38347/169900/Van-hoa -Xa-hoi/Ninh-Binh Dau-tu-ha-tang co-so-vatchat-ky-thuat phat-trien-san-pham-du-lich.aspx Cổng thơng tin điện tử Ninh Bình (2019) Ninh Bình: Từng bước khai thác hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên du lịch https://ninhbinh.gov.vn/ubndninhbinh/4/469/39067/168435/Tin-noi-bat/Ninh-Binh Tung-buoc-khai-thac-hieu-qua-ben-vung-nguon-tai-nguyen-du-lich.aspx Cổng thông tin điện tử Ninh Bình (n.d) Cơ sở hạ tầng, dịch vụ tiềm phát triển http://ninhbinh.gov.vn/Default.aspx?sname=doanhnghiep&sid=1470&pageid=41919&cat id=51476&catname=co-so-ha-tang-dich-vu-va-tiem-nang-phat-trien Cổng thông tin điện tử Ninh Bình (2019) Hội nghị trực tuyến tồn quốc cơng bố kết sơ Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 http://ninhbinh.gov.vn/Default.aspx?sname=ubndninhbinh&sid=4&pageid=469&pagekeyword=Detail&catid=39067&id=161166&catna me=Tin-noi-bat&title=Hoi-nghi-truc-tuyen-toan-quoc-cong-bo-ket-qua-so-bo-Tong-dieutra-dan-so-va-nha-o-nam-2019 Cẩm Tú (2020) Du lịch Ninh Bình phát triển bền vững Sở Thơng tin Truyền thơng Ninh Bình https://tttt.ninhbinh.gov.vn/du-lich/du-lich-ninh-binh-phat-trien-ben-vung-910.html Khái niệm khách du lịch theo Tổ chức Du lịch Thế giới https://vntoworld.com/khai-niem-khachdu-lich-theo-to-chuc-du-lich-the-gioi/#google_vignette Lê Hồng (2022) Du lịch Ninh Bình tạo hấp dẫn cạnh tranh Báo Nhân dân điện tử https://nhandan.vn/du-lich-ninh-binh-tao-hap-dan-trong-canh-tranh-post708191.html Nguyễn Thơm (2020) Phát triển du lịch hiệu bền vững Báo Ninh Bình điện tử https://baoninhbinh.org.vn/phat-trien-du-lich-hieu-qua-va-benvung/d2020090722043524.htm Quan điểm nguyên tắc phát triển du lịch bền vững http://redsvn.net/quan-diem-va-nguyentac-phat-trien-du-lich-ben-vung2/ Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017) Luật Du lịch Luật số 09/2017/QH14 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-quy- -13pham-phap-luat/luat-du-lich-so-092017qh14-ngay-1962017-cua-quoc-hoi-hieu-luc-thihanh-tu-ngay-112018-3368 Sở Du lịch Ninh Bình (2021) Ninh Bình: Phát triển du lịch bền vững, đảm bảo sinh kế người dân khu di sản Tràng An https://bvhttdl.gov.vn/ninh-binh-phat-trien-du-lichben-vung-dam-bao-sinh-ke-cua-nguoi-dan-trong-khu-di-san-trang-an2021082411365605.htm Tạp chí Vietnam Business Forum (2021) Bảo tồn phát huy giá trị văn hố, lịch sử vùng đất Ninh Bình https://www.vccinews.vn/news/37299/bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoalich-su-vung-dat-ninh-binh.html Thu Dung (2022) Trên triệu lượt du khách đến Ninh Bình 10 tháng năm 2022 Thời báo Tài Việt Nam https://thoibaotaichinhvietnam.vn/tren-3-trieu-luot-du-khach-denninh-binh-trong-10-thang-nam-2022115577.html#:~:text=Doanh%20thu%20du%20l%E1%BB%8Bch%20Ninh,4%2C3%20l %E1%BA%A7n.%2F Thu Hồi (2022) Ninh Bình phát huy lợi tiềm để thúc đẩy phát triển du lịch Tạp chí Quản lý nhà nước https://www.quanlynhanuoc.vn/2022/11/04/ninh-binh-phat-huy-loithe-va-tiem-nang-de-thuc-day-phat-trien-du-lich/ Tuyết Chinh (2021) Ninh Bình: Bảo tồn thiên nhiên, gìn giữ đa dạng sinh học Báo điện tử Bộ Tài nguyên & Môi trường https://baotainguyenmoitruong.vn/ninh-binh-bao-ton-thiennhien-gin-giu-da-dang-sinh-hoc-331161.html

Ngày đăng: 10/04/2023, 12:00

w