1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

LỖI KỸ THUẬT PHIM TOÀN CẢNH

37 265 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

loi ky thuat phim toan canh panoramic errors

LỖI KỸ THUẬT PHIM TOÀN CẢNH (Panoramic Technique Errors) Cắn sâu Nếu các R trước cắn phía trước khe (notch) miếng cắn (bitestick), các R trước trên phim sẽ thu nhỏ và mờ hơn bình thường. Khi các R cắn phía trước khe miếng cắn chúng sẽ gần phim hơn, do đó độ phóng đại theo chiều ngang nhỏ hơn (R thu nhỏ). Do nằm ngoài máng tiêu điểm (focal trough) làm hình ảnh ít sắc nét. Các R trước mờ và thu nhỏ. R L Cắn sâu R L R L Cắn sâu Nếu các R cắn ở phía sau khe miếng cắn, các R trước trên phim sẽ phóng to và mờ hơn bình thường. Khi cắn sau khe miếng cắn, các R sẽ cách xa phim hơn, do đó độ phóng đại theo chiều ngang sẽ lớn hơn (phóng to). Do nằm ngoài máng tiêu điểm nên hình ảnh ít sắc nét hơn. Cắn nông R L Cắn nông R L Cắn nông Nếu đầu BN lệch nhẹ về một bên (không nằm giữa trên miếng cắn), các cấu trúc bên đầu lệch sẽ gần phim hơn và các cấu trúc bên đối diện sẽ xa phim hơn. Đầu lệch một bên Đầu lệch về bên phải, các R bên phải gần phim hơn. Các R bên phía đầu lệch nhỏ hơn (do chúng gần phim hơn nên độ phóng đại theo chiều ngang ít hơn). Các R xa phim hơn sẽ lớn hơn do độ phóng đại lớn hơn. Đầu lệch một bên R L RCL bên phải của BN lớn hơn đáng kể so với RCL bên trái. Đầu BN lệch về bên nào? Bên trái. Bên trái gần phim hơn, độ phóng đại nhỏ hơn. Đầu lệch một bên [...]... trên phim, thường có hình ảnh nhánh cây (tree-branch appearance) Nó do lấy phim ra khỏi hộp đựng phim hay cassette quá nhanh, tạo ra sự phóng tĩnh điện (static discharge) Tĩnh điện (Static Electricity) Tĩnh điện Phim này có 2 lỗi chính, một là tĩnh điện hình giống như con cá sấu (aliigator-like) ở phía trên của phim Các vòng nhỏ màu đen ở phía dưới của phim cũng do tĩnh điện Lỗi còn lại là gì ? Phim. .. Lỗi nào khác hiện diện trên phim? Đầu cúi quá mức Hình ảnh mặt khóc và khẩu cái cứng nằm gần chân các răng trên R L BN cử động lúc chụp Bn phải đứng yên trong lúc chụp phim toàn cảnh Nếu BN cử động lúc chụp nên chụp lại phim khác R L BN cử động lúc chụp Phim cho thấy cử động rất nhỏ của BN (mũi tên), làm cho bờ dưới XHD có chổ gồ lên Có thể chẩn đoán nhầm là gãy xương R Chụp 2 lần Tốt nhất là rửa phim. .. chùm tia (tạo hình ảnh cản quang trên phim) Bóng áo chì Áo chì Hai vùng cản quang toàn bộ trên phim do áo chì Không thể quan sát các cấu trúc dưới vùng này do áo chì cản toàn bộ chùm tia X R L Áo chì Vùng mờ do áo chì gây ra Chú ý các chấm đen (mũi tên) chính là mũi khâu trên áo chì Tấm chắn tia X bảo vệ tuyến giáp (thyroid collar) không được dùng khi chụp phim toàn cảnh do nó sẽ gây ra hiện tượng giống... kim loại che mất một vùng rất lớn của các răng và phim nên được chụp lại R L Không tháo vòng lưỡi (tongue Ring) Bất cứ vật gì có thể tháo ra ở trong miệng nên được lấy ra trước khi chụp phim toàn cảnh Ở BN này, “vòng đeo” ở lưỡi không được lấy ra, che mất 2 răng Vòng đeo ở lưỡi cần phải lấy ra khi chụp phim quanh chóp đúng không? Không Vòng nằm phía sau phim và không gây ra vấn đề gì R L Mắt kính Nên... có thể lấy một cassette đã được chụp rồi (một cách tình cờ) và sử dụng nó một lần nữa, tạo ra hình ảnh chụp 2 lần như hình dưới đây Lỗi nào khác trên phim? Tĩnh điện ở phần dưới của phim R Cài đặt thông số không phù hợp Nếu các thông số (kVp, mA) được lựa chọn không đúng, phim có thể quá mờ (tia quá mềm) hay quá sáng (tia quá cứng) Nên chụp lại Tia quá cứng (overexposure) Tia quá mềm (underexposure)... do tĩnh điện Lỗi còn lại là gì ? Phim chụp với tia quá mềm Có thể do đặt phim nằm ra ngoài bảng tăng sáng (intensifying screens) (không nằm giữa chúng) trong cassette R L Không tháo hàm giả Khi chuẩn bị BN, hàm giả nên tháo ra khỏi miệng Ở BN dưới đây, phục hình toàn hàm hàm trên được giữ lại trong miệng Không cần phải chụp lại phim do nền nhựa acrylic cho tia X đi qua và xương được nhìn thấy rõ ràng... BN không đứng thẳng, cột sống cổ có thể ngăn cản chùm tia X khi đầu đèn (tubehead) quay ra phía sau BN ở một góc hướng lên trên, tạo ra vùng cản quang kéo dài ở giữa phim (mũi tên) R/xương khó nhìn thấy ở vùng này (không cản tia hoàn toàn như áo chì) Cột sống cổ “Bóng” cản quang của cột sống cổ do BN không đứng thẳng Ranh giới của vùng cản quang này không rõ nét như hình ảnh do áo chì; vùng cản quang...Đầu lệch một bên Trên phim này, không những các R ở một bên lớn hơn bên kia mà cành lên XHD cũng lớn hơn (2 mũi tên đen có chiều dài như nhau) Bên nào nằm xa phim? Bên phải của BN R L Đầu lệch một bên Đầu BN lệch về bên phải, làm các R và cành lên XHD bên trái lớn hơn bên phải R Đầu cúi xuống... như hình ảnh do áo chì; vùng cản quang này là sự kết hợp của cột sống cổ và xương hàm Khoảng không khí khẩu cái-lưỡi Khoảng không khẩu-lưỡi (vùng đen ở hình) là do lưỡi không đặt lên khẩu cái khi chụp phim Nó gây khó khăn trong chẩn đoán bệnh lý vùng quanh chóp, cũng có màu sáng, ở vùng hàm trên Khoảng không khí khẩu cái-lưỡi R Tĩnh điện (Static Electricity) Tĩnh điện: là điện tích tích lũy trên hoặc . lệch sẽ gần phim hơn và các cấu trúc bên đối diện sẽ xa phim hơn. Đầu lệch một bên Đầu lệch về bên phải, các R bên phải gần phim hơn. Các R bên phía đầu lệch nhỏ hơn (do chúng gần phim hơn nên. các R cắn ở phía sau khe miếng cắn, các R trước trên phim sẽ phóng to và mờ hơn bình thường. Khi cắn sau khe miếng cắn, các R sẽ cách xa phim hơn, do đó độ phóng đại theo chiều ngang sẽ lớn. LỖI KỸ THUẬT PHIM TOÀN CẢNH (Panoramic Technique Errors) Cắn sâu Nếu các R trước cắn phía trước khe (notch) miếng cắn (bitestick), các R trước trên phim sẽ thu nhỏ và mờ hơn bình

Ngày đăng: 10/05/2014, 18:32

Xem thêm: LỖI KỸ THUẬT PHIM TOÀN CẢNH

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w