1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cach phan biet oxit axit va oxit bazo

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cách phân biệt Oxit axit và Oxit bazơ I Oxit axit là gì? 1 Khái niệm Oxit axit được gọi là anhidrit axit, là các oxit khi tác dụng với nước sẽ tạo ra axit, tác dụng với kiềm tạo thành muối hóa học Oxi[.]

Cách phân biệt Oxit axit Oxit bazơ I Oxit axit gì? Khái niệm Oxit axit gọi anhidrit axit, oxit tác dụng với nước tạo axit, tác dụng với kiềm tạo thành muối hóa học Oxit axit thường oxit phi kim ứng với axit kim loại có hóa trị cao Ví dụ: Mn2O7 - HMnO4, CO2 - H2CO3, P2O5 - H3PO4 Cách gọi tên Để gọi tên oxit axit, người ta gọi theo công thức sau: Tên oxit axit: (tên tiền tố số nguyên tử phi kim) + tên phi kim + (tên tiền tố số nguyên tử oxi) + “Oxit” Tính chất hố học a Khái niệm: Thường oxit phi kim tương ứng với axit Ví dụ: SO3 tương ứng với bazơ H2SO4 b Tính chất hóa học Oxit axit - Oxit axit tác dụng với nước H2O Nhiều Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit Phương trình phản ứng: Oxit axit + H2O → Axit Ví dụ: SO3(k) + H2O(dd) → H2SO4 (dd) N2O5 + H2O(dd) → 2HNO3 - Oxit axit tác dụng với Bazơ Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nước Phương trình phản ứng: Oxit axit + Bazơ → Muối + H2O Ví dụ: SO3 + Ca(OH)2 → CaSO4 + H2O Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O - Oxit axit tác dụng với Oxit bazơ Một số oxit bazơ (là oxit bazơ tan nước) tác dụng với oxit axit tạo thành muối Phương trình phản ứng: Oxit axit + Oxit bazơ → Muối Ví dụ: CaO + CO2 → CaCO3 II Oxit bazơ gì? Khái niệm Oxit bazơ hợp chất gồm hay nhiều nguyên tử kim loại kết hợp với hay nhiều nguyên tử oxi có bazơ tương ứng Các oxit bazơ tan nước gồm kim loại kiềm (Li, Na, K, ) kim loại kiềm thổ (Mg, Ca, Ba, ) trừ Be Phân loại: - Oxit bazơ tan: Là Oxit bazơ kim loại kiềm kiềm thổ: Na,Mg K, Ca, Ba, Li, Rb, Cs, Sr - Oxit bazơ không tan: Là Oxit bazơ kim loại lại (Fe, Cu, ) oxit khác kiềm Tính chất hố học a Khái niệm: Thường oxit kim loại tương ứng với bazơ Ví dụ: Na2O tương ứng với bazơ NaOH Cu2O tương ứng với bazơ Cu(OH)2 b Phân loại: Oxit bazơ tan: Na2O, K2O, BaO, CaO,… Oxit bazơ không tan: CuO, Fe2O3, MgO,… c Tính chất hố học - Oxit bazơ tác dụng với nước H2O Một số Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) Phương trình phản ứng: Oxit bazơ + H2O → Bazơ Ví dụ: BaO (r) + H2O (dd) → Ba(OH)2 BaO + H2O (dd) → Ba(OH)2 Một số oxit bazơ khác tác dụng với nước như: K2O, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO,… - Oxit bazơ tác dụng với Axit Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước Phương trình phản ứng: Oxit bazơ + Axit → Muối + H2O Ví dụ: CuO(r) + HCl (dd) → CuCl2(dd) + H2O BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O - Oxit bazơ tác dụng với Oxit axit Một số oxit bazơ (là oxit bazơ tan nước) tác dụng với oxit axit tạo thành muối Phương trình phản ứng: Oxit bazơ + Oxit axit → Muối Ví dụ: CaO + CO2 → CaCO3 BaO + CO2 → BaCO3 III Cách phân biệt oxit axit oxit bazơ Lời giải Dựa vào định nghĩa tính chất hố học, ta phân biệt oxit axit oxit bazo sau: Oxit axit - Khái niệm: Thường oxit phi kim tương ứng với axit - Tính chất hố học: - Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit - Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nước - Oxit axit tác dụng với Oxit bazơ tạo thành muối Oxit bazơ - Khái niệm: Thường oxit kim loại tương ứng với bazơ - Tính chất hoá học: - Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) - Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước - Oxit bazơ (là oxit bazơ tan nước) tác dụng với oxit axit tạo thành muối IV Bài tập Oxit axit Oxit bazơ Câu Cho 2,24 lít khí CO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch bari hiđroxit tạo bari cacbonat nước Khối lượng bari cacbonat tạo là: A 9,85 gam B 19,7 gam C 39,4 gam D 29,55 gam Câu Sục khí SO2 vào cốc đựng nước cất, cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ: A chuyển màu đỏ B chuyển màu xanh C chuyển màu vàng D màu Câu Dãy chất sau tan nước? A Al2O3 , CaO, P2O5 , CuO, CO2 B CuO, CaO, P2O5 , CO, CO2 C Na2O, CaO, P2O5 , SO3 , SO2 D Fe2O3 , BaO, SO2 , SO3 , SO2 Câu Phản ứng cặp chất sau không xảy ra? A Dung dịch bari hiđroxit dung dịch axit clohiđric B Dung dịch đồng (II) sunfat dung dịch natri hiđroxit C Dung dịch natri cacbonat dung dịch kali clorua D Dung dịch bari clorua dung dịch natri sunfat Câu Cho m gam bột sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng dư, phản ứng hồn tồn tạo 6,72 lít khí hiđro (đktc) Giá trị m là: A 16,8 B 8,4 C 11,2 D 15,6 Câu Ngâm đinh sắt dung dịch đồng (II) sunfat có màu xanh Hiện tượng xảy là: A Chỉ có màu xanh dung dịch ban đầu nhạt dần B Chỉ phần đinh sắt bị hoà tan C Kim loại đồng màu đỏ bám ngồi đinh sắt, đinh sắt khơng bị hoà tan D Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng màu đỏ bám đinh sắt, màu xanh dung dịch ban đầu nhạt dần Câu Oxit sau tác dụng với CO2 tạo muối cacbonat? A BaO B Fe2O3 C Al2O3 D CuO Câu Oxit sau oxit bazơ? A P2O5 B SO2 C CaO D CO Câu Muối sau không điều chế từ oxit bazơ dung dịch axit? A CaSO4 B Mg(NO3)2 C MgCO3 D MgSO4 Câu 10 Bazơ sau không tan nước? A Kali hiđroxit B Đồng (II) hiđroxit C Bari hiđroxit D Natri hiđroxit Câu 11 Cho gam đồng (II) oxit phản ứng với dung dịch axit clohiđric lấy dư, sau phản ứng hoàn toàn dung dịch thu có chứa m gam muối đồng (II) clorua Giá trị m là: A 27 B 15,3 C 20,75 D 13,5 Câu 12 Oxit sau oxit lưỡng tính? A BaO B Al2O3 C SO3 D MgO Câu 13 Khí CO thường dùng làm chất đốt cơng nghiệp Một loại khí CO có lẫn tạp chất CO2, SO2 Hoá chất rẻ tiền sau loại bỏ tạp chất khỏi CO? A H O cất B dung dịch HCl C dung dịch nước vôi D dung dịch xút Câu 14 Cặp chất sau phản ứng tạo muối nước? A Dung dịch natri hiđroxit dung dịch sắt (II) clorua B Dung dịch natri cacbonat dung dịch bari clorua C Dung dịch natri cacbonat dung dịch axit clohiđric D Dung dịch natri hiđroxit dung dịch natri hiđrocacbonat Câu 15 Dung dịch sau có pH > 7? A Dung dịch natri clorua B Dung dịch canxi clorua C Dung dịch axit sunfuric D Dung dịch nước vôi Câu 16: Oxit là: A Hỗn hợp nguyên tố oxi với nguyên tố khác B Hợp chất nguyên tố phi kim với nguyên tố hóa học khác C Hợp chất oxi với nguyên tố hóa học khác D Hợp chất nguyên tố kim loại với nguyên tố hóa học khác Câu 17: Oxit axit là: A Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối nước B Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước C Những oxit không tác dụng với dung dịch axit dung dịch bazơ D Những oxit tác dụng với muối Câu 18: Oxit bazơ là: A Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối nước B Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước C Những oxit không tác dụng với dung dịch axit dung dịch bazơ D Những oxit tác dụng với muối Câu 19: Oxit lưỡng tính là: A Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối nước B Những oxit tác dụng với dung dịch axit dung dịch bazơ tạo thành muối nước C Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước D Những oxit tác dụng với muối Câu 20: Oxit trung tính là: A Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối nước B Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước C Những oxit không tác dụng với dung dịch axit dung dịch bazơ nước D Những oxit tác dụng với muối Câu 21: Chất tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ là: A CO2 B Na2O C SO2 D P2O5 Câu 22: Chất tác dụng với nước tạo dung dịch axit là: A K2O B CuO C P2O5 D CaO Câu 23: Chất tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ là: A K2O B CuO C CO D SO2 Câu 24: Chất tác dụng với nước tạo dung dịch axit là: A CaO B BaO C Na2O D SO3 Câu 25: Chất khí sau nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính? A CO2 B O2 C N2 D H2 Câu 26 Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng với: A Nước, sản phẩm bazơ B Axit, sản phẩm bazơ C Nước, sản phẩm axit D Bazơ, sản phẩm axit Câu 27: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng với : A Nước, sản phẩm bazơ B Bazơ, sản phẩm muối nước C Nước, sản phẩm bazơ D Axit, sản phẩm muối nước Câu 28: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng với A Nước, sản phẩm axit B Bazơ, sản phẩm muối nước C Nước, sản phẩm bazơ D Axit, sản phẩm muối nước

Ngày đăng: 10/04/2023, 11:04

Xem thêm:

w