Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
647,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DNVVN : Doanhnghiệpvừavànhỏ NHTM : Ngân hàng thương mại NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước DN : Doanhnghiệp NQH : Nợ quá hạn 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Bảng 1: Quá trình tạo tiền của NHTM 7 Bảng 2: Quy mô DNVVN 9 Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động của OceanBankHảiDương 30 Bảng 4: Tổng dư nợ của OceanBankHảiDương 32 Bảng 5: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng 33 Bảng 6: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn chovay 33 Bảng 7: Chất lượng tín dụng của OceanBankHảiDương 34 Bảng 8: Doanh số hoạt động TTQT của OceanBankchinhánhHải Dương. .35 Đơn vị: triệu đồng 35 Bảng 9: Hoạt động bảo lãnh của OceanBankHảiDương 36 Bảng 10: Hoạt động dịch vụ thẻ của OceanBankHảiDương 37 Bảng 11: Kết quả hoạt động kinh doanh của OceanBankHảiDương 38 Bảng 12: Tỷ trọng dư nợ DNVVN trong tổng dư nợ 40 Bảng 13: Cơ cấu dư nợ DNVVN theo thời hạn tín dụng 42 Bảng 14: Tình hình thu lãi đốivới các DNVVN 43 Bảng 15: Tỷ lệ nợ quá hạn 44 Bảng 16: Thu nhập từ HĐ chovay 45 Bảng 17: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động chovay DNVVN/ tổng dư nợ 46 Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức OceanBankHảiDương 26 Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của OceanBankHảiDương 31 Biểu đồ 2: Số lượng DNVVN có quan hệ tín dụng với NH 39 Biểu đồ 3: Tăng trưởng tỷ trọng dư nợ DNVVN 40 Biểu đồ 4: Cơ cấu dư nợ DNVVN theo ngành sản xuất 41 Biểu đồ 5: Cơ cấu dư nợ DNVVN theo thời hạn tín dụng 42 Biểu đồ 6: Tỷ lệ thu lãi qua các năm 43 Biểu đồ 7: Tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm 44 Biểu đồ 8: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động chovay DNVVN 45 Biểu đồ 9: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động chovay DNVVN/ tổng dư nợ qua các năm 47 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta hiện đang trên con đườngđổi mới, chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng 3 xã hội chủ nghĩa. Quá trình đổi mới đó khiến nhu cầu đầu tư sản xuất đang ngày càng tăng cao, số doanhnghiệp có sự gia tăng vượt bậc, đặc biệt là các DNVVN. Cũng như các quốc gia đang phát triển khác, lực lượng DNVVN Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế thị trường, góp phần đắc lực thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên vấn đề vốn luôn là một trong những trở ngại lớn đốivới các DNVVN, khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp này còn nhiều khó khăn. DNVVN có quy mô nhỏ, vốn chủ sở hữu thấp, năng lực tài chính chưa cao, thiếu tài sản thế chấp, khả năng xây dựng các dự án có tính khả thi còn yếu, số liệu thông tin kế toán chưa đáng tin cậy…nên dưới con mắt của các nhà Ngân hàng, các DNVVN là những khách hàng có độ rủi ro cao. Mặc dầu vậy, các DNVVN lại được đánh giá là đối tượng khách hàng có tiềm năng lớn, trong những năm gần đây nhiều NHTM đã không ngừng hoàn thiện và cung ứng nhiều sản phẩm dịch vụ dành riêng chođối tượng khách hàng này. Việc hướng các sản phẩm dịch vụ vào DNVVN đặc biệt là các sản phẩm chovaydoanhnghiệp đã đem lại cho các NHTM doanh số hoạt động không nhỏ, góp phần nângcao vị thế cạnh tranh của hệ thống NHTM trên thị trường tài chính. Nắm bắt được tình hình đó, OceanBankchinhánhHảiDương đã xác định bộ phận DNVVN là nhóm khách hàng chiến lược, có vai trò đặc biệt quan trọng. Nhũng năm vừa qua, hoạt động chovay DNVVN của OceanBankchinhánhHảiDương tuy đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng chưa đạt được mục tiêu đề ra, chưa khai thác hết tiềm năng của địa phương cũng như chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu của nền kinh tế, dẫn đến hiệuquảchovayđốivới các DN này chưa đạt kết quả cao. Do vậy, đề tài: “Nâng caohiệuquảchovayđốivới DNVVN tạiOceanBankchinhánhHải Dương” được em lựa chọn làm đềtài nghiên cứu, tìm hiểuvà từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị đểnângcaohiệuquả của hoạt động này. Với kiến thức và trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận được những ý kiến phê bình, đóng góp quý báu của các thầy cô và các anh chịtạichi nhánh, nhằm giúp em nângcao trình độ hiểu biết về lý luận cũng như thực tiễn tốt hơn. Kết cấu của đề tài: - Chương I: Những vấn đề cơ bản về hiệuquảchovayđốivới DNVVN của NHTM - Chương II: Thực trạng hiệuquảchovayđốivới các DNVVN tạiOceanBankHải Dương. 4 - Chương III: Các giải pháp nângcaohiệuquảchovayđốivới các DNVVN tạiOceanBankHảiDương CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆUQUẢCHOVAYĐỐIVỚI DNVVN CỦA NHTM 1.1. NHTM và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường 5 1.1.1. Khái niệm NHTM NHTM là loại hình ngân hàng ra đời sớm và phổ biến nhất hiện nay. Tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi quốc gia, mỗi cơ chế kinh tế mà NHTM được định nghĩa khác nhau. Chẳng hạn như ở Mỹ: NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính. Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) lại định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng vàtài chính”. Ở Việt Nam, định nghĩa NHTM đã được Đảng và Nhà nước nêu rõ trong Pháp lệnh ngân hàng ngày 23/5/1990 của Hội đồng Nhà nước Việt Nam: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó đểcho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Tuy tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng tựu chung lại có thể thấy NHTM là những định chế tài chính cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính vớinghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, chovayvà cung ứng các dịch vụ thanh toán, chưa kể nhiều dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội. 1.1.2. Vai trò của NHTM • Vai trò tập trung vốn của nền kinh tế: Trong nền kinh tế có những chủ thể có các khoản tiền nhàn rỗi, chưa được sử dụng một cách triệt để nhưng họ cũng muốn khoản tiền này sinh lời cho mình và do đó họ nghĩ tới việc cho vay. Đồng thời cũng có những chủ thể trong nền kinh tế cần tiền cho hoạt động kinh doanh hay những nhu cầu khác như mua sắm, tiêu dùng…Nhưng những chủ thể này không quen biết nhau và cũng có thể không tin tưởng nhau nên tiền vẫn chưa được lưu thông. NHTM với vai trò trung gian của mình, nhận tiền từ người muốn chovayvà đem số tiền ấy cho người muốn vay vay. Trong quá trình này, NHTM đã huy động và tập trung được các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, đồng thời với số vốn này NHTM sẽ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, qua đó thúc đẩy kinh tế phát triển. • Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán: 6 NHTM có nhiệm vụ tiến hành nhập tiền vào tài khoản hay chi trả theo lệnh của chủ tài khoản. Khi các khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, họ sẽ được đảm bảo an toàn về việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một cách nhanh chóng tiện lợi, đặc biệt đốivới những khoản thanh toán có giá trị lớn hay phải chuyển từ nơi này sang nơi khác mà nếu khách hàng tự làm sẽ tốn kém nhiều thời gian và không an toàn. Khi làm trung gian thanh toán, các ngân hàng tạo ra những công cụ lưu thông và độc quyền quản lý các công cụ đó (sec, thẻ thanh toán…) đã tiết kiệm được cho nền kinh tế rất nhiều về chi phí lưu thông, đấy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đấy quá trình lưu thông hàng hóa. • Chức năng tạo ra tiền ngân hàng trong hệ thống ngân hàng hai cấp: Vào cuối thế kỉ 19 hệ thống ngân hàng hai cấp được hình thành, các ngân hàng không còn họat động riêng lẻ mà tạo thành hệ thống, trong đó ngân hàng trung ương là cơ quan quản lý tiền tệ, tín dụng, là ngân hàng của các ngân hàng. Các ngân hàng còn lại kinh doanh tiền tệ, nhờ họat động trong hệ thống các NHTM đã tạo ra bút tệ thay thế cho tiền mặt. Quá trình tạo ra tiền của NHTM được thực hiện thông qua tín dụng và thanh tóan trong hệ thống ngân hàng, trong mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống ngân hàng trung ương mỗi nước. Vậy tiền “bút tệ” được NHTM tạo ra bằng cách nào? Bây giờ chúng ta giả sử rằng tất cả các NHTM đều không giữ lại tiền dự trữ quá mức quy định, các sec không chuyển thành tiền mặt và các yếu tố phức tạp khác bị bỏ qua thì quá trình tạo thành tiền như sau: Bảng 1: Quá trình tạo tiền của NHTM Tên các ngân hàng Tiền gửi mới Thanh toán chovay mới Dự trữ bắt buộc Ngân hàng A 1.000.000 900.000 100.000 Ngân hàng B 900.000 810.000 90.000 Ngân hàng C 810.000 729.000 81.000 7 … Tiền toàn hệ thống ngân hàng 10.000.000 9.000.000 1.000.000 Giả sử ngân hàng A có khoản tiền gửi mới là 1.000.000đ, dự trữ bắt buộc là 10% thì số tiền nó có thể chovay là 900.000. Khoản tiền chovay đó được đưa đến người vay, người vay tiền không bao giờ vay tiền về mà cất trong nhà vì như thế họ phải chịu lãi một cách vô ích, họ dùng tiền đó chi trả các khỏan. Và số tiền đó đến tay người được chi trả, người chi trả đem số tiền đó gửi vào ngân hàng B, ngân hàng B lúc này sẽ có một lượng tiền gửi mới là 900.000. Dự trữ bắt buộc là 10%, số tiền có thể chovay là 810.000. Số tiền này được cho người cần vay vay, người chovaychi trả các khỏan đến người được chi trả, người được chi trả đem số tiền được trả gửi vào ngân hàng C. Lúc này ngân hàng C sẽ có số tiền gửi mới là 810.000. Và cứ như thế tiếp tục… cho đến khi lượng tiền gửi mới bằng 0. Người ta tính được rằng lượng tiền gửi mới trong tòan hệ thống ngân hàng là 10.000.000, lượng tiền dự trữ bắt buộc là 1.000.000 và tiền chovay là 9.000.000. Và do cách thức này mà tiền đã được tạo ra trong hệ thống ngân hàng 2 cấp. 1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò DNVVN trong nền kinh tế quốc dân 1.2.1. Khái niệm DNVVN Để đưa ra một khái niệm rõ ràng về DNVVN, các nhà nghiên cứu hay hoạch định chính sách cần đứng trên những điều kiện riêng của mỗi quốc gia cũng như thời điểm nghiên cứu. Mỗi quốc gia có một điều kiện kinh tế khác nhau với những đặc trưng riêng biệt, do đó sự phân loại các doanhnghiệp giữa các quốc gia cũng không thống nhất. Chẳng hạn, một doanhnghiệp được coi là nhỏ ở quốc gia này, nhưng khi đặt trong môi trường của nền kinh tế nước khác lại được coi là lớn, thậm chí rất lớn. Tương tự, tại một thời điểm trong quá khứ doanhnghiệp được coi là lớn nhưng đến nay lại bị xếp vào dạng có quy mô vừavà nhỏ. Bởi vậy, khi nhắc tới DNVVN thì ta phải hiểu rằng doanhnghiệp đó thuộc quốc gia nào, trong môi trường kinh tế nào vàtại thời điểm nào. Hay nói cách khác, khái niệm DNVVN chỉ có ý nghĩa trong phạm vi một quốc gia, tại một thời điểm nhất định. Thông thường, khái niệm về DNNVN dựa trên các chỉ tiêu như: lượng vốn dầu tư vào máy móc, dây truyền sản xuất, số lượng lao động, quy mô sản xuất hoặc doanh thu từ hoạt động kinh doanh. Các chỉ tiêu này thay đối theo từng quốc gia, 8 từng chương trình phát triển khác nhau. Chẳng hạn, trong các nước cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC), doanhnghiệpvừavànhỏ được xếp thành các nhóm cụ thể như sau - Doanhnghiệp là doanhnghiệpvừa nếu có ít hơn 250 nhân viên, doanh thu hàng năm không quá 50 triệu EUR - Doanhnghiệp là doanhnghiệpnhỏ nếu có ít hơn 50 công nhân, doanh thu hàng năm không quá 10 triệu EUR - Doanhnghiệp là doanhnghiệp cực nhỏ nếu có ít hơn 10 nhân viên, doanh thu hàng năm nhỏ hơn 1 triệu EUR. Còn theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanhnghiệp siêu nhỏ là doanhnghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanhnghiệpnhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, còn doanhnghiệpvừa có từ 50 đến 300 lao động Ở Việt Nam, khái niệm DNVVN nhỏ đã được quy định tại Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính Phủ. Theo đó: “Doanh nghiệpnhỏvàvừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau: Bảng 2: Quy mô DNVVN Quy mô Doanhnghiệp siêu nhỏDoanhnghiệpnhỏDoanhnghiệpvừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao độngTổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệpvà thủy 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ từ trên 200 người đến 9 sản 200 người đồng 300 người II. Công nghiệpvà xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người III. Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 50 người từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến 100 người (nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP) Mặc dù khái niệm DNVVN khác nhau ở mỗi quốc gia, nhưng ta có thể kết luận rằng thuật DNVVN là hàm ý nói tới một tập hợp các thực thể kinh tế có quy mô vừavànhỏ xét trên phương diện vốn và lao động so với mặt bằng phát triển chung của nền kinh tế ở một quốc gia nhất định. 1.2.2. Đặc điểm của DNVVN ở Việt Nam So với các loại hình doanhnghiệp khác, DNVVN có những lợi thế riêng, cụ thể: - DNVVN tồn tạivà phát triển ở mọi thành phần kinh tế. - DNVVN có tính năng động và linh hoạt cao. - DNVVN có bộ máy tổ chức sản xuất và quản lý gọn nhẹ , hiệu quả. - Vốn đầu tư ban đầu thấp, khả năng thu hồi vốn nhanh. - Cạnh tranh giữa các DNVVN là cạnh tranh hoàn hảo. Bên cạnh những ưu điểm, DNVVN còn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, hạn chế. Có thể kể đến những hạn chế đó là: - Trình độ công nghệ, kỹ thuật còn lạc hậu so với mức trung bình của thế giới, mặt khác tốc độ đổi mới còn quá chậm. Hạn chế về năng lực cán bộ, ít có điều kiện đào tào công nhân, đầu tư cho nghiên cứu, thiết kế cải tiến công nghệ, đổi mới sản phẩm. - Trình độ quản lý và tay nghề của người lao động còn nhiều hạn chế. Tuy Việt Nam có lượng lao động dồi dào, trình độ học vấn khá cao so với các nước khác có cùng trình độ phát triển, nhưng chủ yếu vẫn là lao động làm việc giản đơn, tỷ lệ lao động đã đào tạo nghề thấp, sức khỏe hạn chế, năng suất lao động không cao… - Sức cạnh tranh của doanhnghiệpvà sản phẩm, dịch vụ thấp: + Sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ: Yếu tố tư bản cấu thành trong sản phẩm thấp, hàm lượng tri thức và công nghệ trong sản phẩm không cao, thiếu tính độc đáo, giá trị gia tăng trong tổng giá trị sản phẩm nói chung thấp. 10 [...]... Quất Chinhánh Cà Mau Chinhánh Thăng Long: Phòng giao dịch Nguyễn Thị Định và Trần Duy Hưng; OceanBank Lý Thường Kiệt Chinhánh Vinh: Phòng giao dịch Phương Đông; Bến Thủy; PGD Nguyễn Trãi 25 ChinhánhHải Phòng Chinhánh Bắc Giang Chinhánh Hồ Chí Minh Chinhánh Hà Tĩnh Chinhánh Cần Thơ Chinhánh Bình DươngChinhánh Thanh Hóa 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của OceanBankchinhánhHải Dương. .. vị này so với đơn vị khác, so sánh với kỳ vọng đặt ra, hoặc so sánh với mặt bằng chung của ngành, lĩnh vực hoạt động 1.4.2 Sự cần thiết phải nâng caohiệuquảchovay đối với DNVVN của NHTM 1.4.2.1 Đốivới Ngân hàng thương mại Nâng caohiệuquảchovay DNVVN giúp các ngân hàng tăng doanh thu và lợi nhuận từ lãi chovayvà phí dịch vụ Trước đây, các NHTM thường không chú trọng chovayđốivới khu vực... thuận Chovay gián tiếp: Ngân hàng thông qua các tổ, hội, nhóm sản xuất đểchovay • Căn cứ vào thời hạn tín dụng: 13 - Chovay ngắn hạn: thời hạn chovay dưới 1 năm Chovay trung hạn: thời hạn chovay từ 1 đến 5 năm Chovay dài hạn: thời hạn chovay trên 5 năm • Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay: Chovay bất động sản: chovay liên quan đến việc mua sắm xây dựng bất động sản Chovay công nghiệpvà thương... khách hàng chi n lược của mình, không ngừng mở rộng và nâng caohiệuquảchovay đối với loại hình doanhnghiệp này Nhờ vậy, các ngân hàng đã gia tăng đáng kể lợi nhuận từ lãi chovayvà các loại phí dịch vụ Nângcao uy tín, hình ảnh của ngân hàng 15 Việc nâng caohiệuquảchovay DNVVN đòi hỏi NHTM phải có những sự phát triển toàn diện về sản phẩm và dịch vụ của mình để có thể phục vụ tốt các đối tượng... CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆUQUẢCHOVAYĐỐIVỚI DNVVN TẠIOCEANBANKHẢIDƯƠNG 2.1 Giới thiệu chung về OceanBankHảiDương 23 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của OceanBankHảiDương 2.1.1.1.Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương – OceanBank • Sự ra đờivà phát triển Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank) tiền thân là ngân hàng thương mại cổ phần Nông thôn Hải Hưng, được thành... mại: chovay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanhnghiệp trong lĩnh vực công nghiệp thương mại dịch vụ Chovay nông nghiệp: chovayđể trang trải các khoản chi phí trong sản xuất nông nghiệp như phân bón, giống cây trồng • Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đốivới khách hàng: Chovay không đảm bảo: chovay không có tài sản thế chấp cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba mà việc chovaychỉ dựa vào... của doanhnghiệp một các kịp thời Nângcao việc sử dụng vốn của các doanhnghiệp Thúc đấy các DNVVN tăng cường thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh Góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho DN 1.4 Hiệuquảchovayđốivới DNVVN của NHTM 1.4.1 Khái niệm hiệuquảcho vay: 14 Hiệuquảchovay trước hết được hiểu là sự đáp ứng yêu cầu hợp lý của khách hàng lựa chọn, đồng thời đem lại lợi nhuận cho ngân... phương châm của chinhánh là đẩy mạnh doanh số chovay trên cơ sở đảm bảo chất lượng tín dụng Theo đó, OceanBankchinhánhHảiDương đã đa dạng hoá các hình thức tín dụng phù hợp với nhiều loại chovay như chovay ngắn hạn, trung, dài hạn, chovay ưu đãi hộ nghèo… và đầu tư theo hướng chọn lọc trên cơ sở phân loại khách hàng, đầu tư vào doanh nghiệp, các hộ gia đình làm ăn có lãi, đầu tư vào các hộ nghèo... • Căn cứ vào phương thức vay: Chovay thấu chi: Cho phép người vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định ( hạn mức thấu chi ) và trong khoảng thời gian xác định Chovay luân chuyển: Dựa trên sự luân chuyển của hàng hóa, ngân hàng cho khách hàng vayđể mua hàng và sẽ thu nợ khi doanhnghiệp bán hàng Chovay từng lần: Mỗi lần vay khách hàng làm đơn và trình... của các NHTM và DN luôn bị đe dọa Chính vì thế, điều này tác động xấu đến chất lượng hoạt động chovayđốivới các DNVVN Việc nâng caohiệuquảchovay đối với các DNVVN phụ thuộc rất lớn vào chính sách tiền tệ của NHNN, vào vào việc chính phủ có xây dựng được một môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng cho các DNVVN trong việc tiếp cận với nguồn vốn theo hướng : cơ chế chính sách phải đồng bộ, . Chương II: Thực trạng hiệu quả cho vay đối với các DNVVN tại OceanBank Hải Dương. 4 - Chương III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với các DNVVN tại OceanBank Hải Dương CHƯƠNG I NHỮNG. của nền kinh tế, dẫn đến hiệu quả cho vay đối với các DN này chưa đạt kết quả cao. Do vậy, đề tài: Nâng cao hiệu quả cho vay đối với DNVVN tại OceanBank chi nhánh Hải Dương được em lựa chọn. doanh. - Góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho DN. 1.4. Hiệu quả cho vay đối với DNVVN của NHTM 1.4.1. Khái niệm hiệu quả cho vay: 14 Hiệu quả cho vay trước hết được hiểu là sự đáp ứng yêu cầu