Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
886 KB
Nội dung
THIẾT KẾ QUẢN TRỊ DỰÁNĐẦU TƯ. LỜI NÓI ĐẦU. Hiện nay có thể nhận thấy một điều, nền kinh tế thế giới đang từng bước cho thấy xu hướng phát triển không ngừng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Và trong nền kinh tế hiện nay, mỗi doanh nghiệp đóng vai trò như là một thành phần cấu thành lên chỉnh thể ấy. Doanh nghiệp có lớn mạnh thì đất nước mới phát triển. Đó cũng như là một điều kiện để giúp các quốc gia nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế. Tuy nhiên để thành lập một doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn, sao cho làm ăn có hiệu quả không phải là vấn đề đơn giản. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần thiết phải tiến hành lập dựánđầutư để đánh giá hiệu quả tàichính,kinhtế,xãhội của dự án. Cũng thông qua đó chúng ta sẽ lựa chọn được một dựán có hiệu quả không chỉ đối với nhà đầutư mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế. Xét trên mọi góc độ của nền kinh tế cũng như về phía các nhà đầu tư, thì công tác lập dựánđầutư là vô cùng cần thiết và quan trọng quyết định bước đầu sự thành công của một dựán trong tương lai. Có thể nói, trong khi nền kinh tế ngày một phát triển thì đã kéo theo đó là một loại các hệ quả tất yếu, một trong số đó là việc phát triển song song ngành vậntải cùng với tiến trình phát triển của nền kinh tế. Và vậntải cũng đang trở thành một trong những nghành mũi nhọn, và đặc biệt là nghành vậntải biển. Đứng trước vấn đề đó, cùng với những kiến thức đã học, em đã có nhiệm vụ tìm hiểu và nghiên cứu giải quyết đề tài: Phân tíchtìnhhìnhtài chính, kinhtế,xãhộidựánđầutưtàuvậnchuyểnGạotuyếnSàiGòn- Malaysia. Thời kỳ phântích 10 năm. Những nội dung cơ bản sẽ được giải quyết là: 1. Tổng quan về dựánđầu tư. 2. Lập phương ánkinh doanh. 3. Phântíchtính khả thi về tài chính của từng phương án, chọn phương ánđầu tư. 4. Phântích hiệu quả kinhtế,xãhội của dựán đã được lựa chọn. Sinh Viên: VŨ QUANG VINH Lớp: QTK47-ĐH 1 THIẾT KẾ QUẢN TRỊ DỰÁNĐẦU TƯ. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰÁNĐẦU TƯ. 1.1. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰÁNĐẦU TƯ. 1.1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ. Đầutư là quá trình sử dụng vốn đầu tư, nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của các địa phương, các nghành, các cơ sở kinh doanh nói riêng. Theo luật đầutư thì đầutư là việc nhà đầutư vốn bằng tiền và các loại tài sản hữu hình, vô hình để hình thành nên tài sản, tiến hành các hoạt động đầutư theo quy định của luật đầu tư. 1.1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐẦU TƯ. - Đối với chủ đầu tư: Mục đích của công cuộc đầutư là mang lại lợi nhuận hay một lợi ích nào đó. - Đối với nền kinh tế mà đại diện là nhà nước, lợi ích mang lại là lợi ích kinhtế, chính trị, xã hội. 1.1.3. KHÁI NIỆM DỰÁNĐẦU TƯ. Đứng trên những phương diện khác nhau, góc độ khác nhau sẽ có những khái niệm khác nhau về dựánđầu tư: a. Theo hình thức: Dựánđầutư là một tập hồ sơ, tài liệu, trình bày một cách chi tiết, có hệ thống các hoạt động cà chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai. b. Theo góc độ kế hoạch hoá: Dựánđầutư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết một công cuộc sản xuất, kinh doanh, làm tiền đề cho việc ra quyết định đầutư và tài trợ. c. Theo góc độ quản lý: Dựánđầutư là một công cụ quản lý vốn, vật tư, lao động nhằm tạo ra kết quả tàichính,kinhtế,xãhội trong một thời gian dài. d. Theo nội dung: Dựánđầutư là tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau, được kế hoạch hoá nhằm đạt được mục tiêu bằng việc tạo ra kết quả trong thời gian nhất định. e. Theo luật đầu tư: Dựánđầutư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầutư trên địa bàn cụ thể, trong thời gian xác định. 1.1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰÁNĐẦU TƯ. - Dựán không phải là một ý định hay một phác thảo mà nó có tính cụ thể với mục tiêu nhất định, nhằm đáp ứng nhu cầu nhất định. Sinh Viên: VŨ QUANG VINH Lớp: QTK47-ĐH 2 THIẾT KẾ QUẢN TRỊ DỰÁNĐẦU TƯ. - Dựán không phải là những nghiên cứu trừu tượng, nghiên cứu ứng dụng mà nó phải cấu trúc lên một thực thể mới, một thực tế trước đây chưa có nguyên bản tương đương. - Dựán khác với dự báo: Đối với dự báo, người làm dự báo không có ý định can thiệp vào những khả năng sẽ xảy ra. Còn dựán đòi hỏi phải có sự tác động tích cực của các bên tham gia. Dựán được xây dựng trên cơ sở dự báo khoa học. Vì có liên quan tới thực tế trong tương lai nên bất kỳ dựán nào cũng có độ bất định và rủi ro có thể xảy ra. 1.1.5. VAI TRÒ CỦA DỰÁNĐẦU TƯ. - Dựánđầutư góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu kinhtế,xãhội trong cả nước, đóng góp vào việc làm tăng tổng sản phẩm xã hội, vào mức tăng trưởng của nền kinh tế thông qua phần giá trị gia tăng. - Do mở ra những hoạt động sản xuất kinh doanh mới và tạo ra những việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp cho nền kinh tế. - Là công cụ để thực hiện mục tiêu phân phối qua những tác động của dựán đến điều tiết thu nhập đối với từng nhóm dân cư, từng khu vực. - Ảnh hưởng tích cực đến môi trường, như tạo ra môi trường kinh tế năng động, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng, địa phương. - Góp phần thực hiện các mục tiêu khác vào nền kinhtế, như xây dựng, củng cố, nâng cấp kết cấu hạ tầng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. 1.2. PHÂNTÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰÁNĐẦU TƯ. 1.2.1. ĐẶC ĐIỂM HÀNG HOÁ. - Có tính hút ẩm, dễ mốc và biến chất. - Tínhphân hoá do ảnh hưởng của khí hâu: +) Phân hoá vật lý: Dễ bị tác động của môi trường bảo quản và vận chuyển, đặc biệt là chịu tác động từ môi trường có độ ẩm cao và nhiệt độ nóng hơn mức bình thường. +) Phân hoá hoá học: Chủ yếu do hút ẩm trong không khí làm biến đổi các chất hữu cơ trong gạo để hình thành chất mới, vì vậy nó làm giảm chất lượng và hàm lượng các chất vốn có ban đầu trong gạo. Ngoài ra còn chịu nhiều ảnh hưởng của nhiệt độ cao, dễ làm gạo bị biến chất, gây hư hại đến chất lượng gạo. +) Diện tích kho chứa to hay nhỏ là tuỳ thuộc vào lượng hàng, máy xếp dỡ, thiết bị xếp dỡ. Sinh Viên: VŨ QUANG VINH Lớp: QTK47-ĐH 3 THIẾT KẾ QUẢN TRỊ DỰÁNĐẦU TƯ. +) Điều kiện bảo quản phải trong kho kín, khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào hàng hóa. Bên cạnh đó cần có hệ thống kiểm soát điều chỉnh nhiệt độ bảo quản thích hợp. 1.2.2. ĐẶC ĐIỂM TUYẾN ĐƯỜNG. Tuyến đường SàiGòn-Malaysia dài 621 hải lý = 1.150 km. (1 hải lý = 1.852 km) Tuyến đường SàiGòn-Malaysia nằm trong tuyến đường Việt Nam- Đông Nam Á. Vùng biển Đông Nam Á nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, đặc biệt là mưa nhiều, chịu ảnh hưởng rất lớn bởi gió mùa và khu vực này nằm trong vùng nhiệt đới, xích đạo. Khí hậu vùng biển này mang đặc điểm tương tự như vùng biển Việt Nam, cụ thể là: - Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, càng xuống phía Nam thì gió càng giảm dần nên không ảnh hưởng mấy tới sự đi lại của tầu. - Từ tháng 6 đến tháng 9, gió mùa Đông Nam thổi mạnh làm ảnh hưởng lớn đến tốc độ của tầu, đồng thời vào mùa này lượng mưa khá lớn, hơn nữa vùng này nhiều bão, nhất là vùng quần đảo Philippine. - Về hải lưu: Trên tuyến đường này chịu ảnh hưởng của hai dòng hải lưư. Một dòng từ phía Bắc chảy xuống và một dòng từ vịnh Thái Lan đi từ Nam lên Bắc, sát bờ biển Malayxia qua bờ biển Campuchia, tuy nhiên tốc độ dòng chảy nhỏ nên không làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của tầu thuyền. - Về thuỷ triều: Hầu hết vùng biển Đông Nam Á có chế độ nhật triều, có biên độ dao động tương đối lớn, từ 2 đến 5m. - Về sương mù: Tại vùng biển này, vào sáng sớm và chiều tối có nhiều sương mù. 1.2.3. ĐẶC ĐIỂM BẾN CẢNG. 1.2.3.1. CẢNG SÀI GÒN. a. Điều kiện tự nhiên. Cảng Sài Gòn nằm ở hữu ngạn sông Sài Gòn, có vĩ độ 10 0 48 ’ Bắc và 106 0 42 ’ kinh độ Đông. Sinh Viên: VŨ QUANG VINH Lớp: QTK47-ĐH 4 THIẾT KẾ QUẢN TRỊ DỰÁNĐẦU TƯ. Cảng nằm trên phạm vi dọc bờ dài hơn 2km và cách biển khoảng 83km. Khu vực cảng Sài Gòn có chế độ nhật triều, biên độ dao động của mực nước triều lớn nhất là 3.98m, lưu tốc dòng chảy là 1m/s Từ cảng Sài Gòn đi ra biển có hai đường sông: - Theo sông Sài Gòn ra vịnh Gành Ráy, qua sông Lòng Tảo, sông Nhà Bè và sông Sài Gòn. Những con tầu có mớn nước khoảng 9m và chiều dài khoảng 210m đi lại dễ dàng trên con đường này. - Theo sông Soài Rạp, đường này dài hơn 18km, và cho phép tầu có mớn nước không quá 6.5m đi qua. Khí hậu thường không có biến động lớn. - Hướng gió tháng 5 đến tháng 10 là Tây- Tây Nam, tốc độ trung bình là từ 3- 4m/s, cực đại là 18-20m/s. - Hướng gió từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau là gió đông có tốc độ trung bình là 4- 5m/s, cực đại là 18m/s. b. Cầu tầu và kho bãi. - Kho nhà Rồng có ba bến với tổng chiều dài 390m. - Kho Khánh Hội có 11 bến từ bến K 0 đến bến K 10 , với tổng chiều dài 1264m. Về kho bãi, khu Khánh Hội có 18 kho, với tổng diện tích 45,396m 2 và diện tích bãi 15,781 m 2 . - Khu Nhà Rồng có diện tích kho 7,225m 2 và 3,500m 2 bãi. Tải trọng của kho thấp, thường bằng 2T/m 2 . Các bãi chứa thường nằm sau kho, phổ biến là các bãi xen kẽ, ít có bãi liên hoàn. - Ngoài hệ thống bến, thì cảng Sài Gòn còn có hệ thống phao neo tầu gồm 6 phao ở hữu ngạn sông Sài Gòn và 26 phao ở tả ngạn sông Sài Gòn. Cách 10 hải lý về phía hạ lưu cảng Sài Gòn còn có 12 phao neo dành cho tầu chở hang dễ cháy. Sinh Viên: VŨ QUANG VINH Lớp: QTK47-ĐH 5 THIẾT KẾ QUẢN TRỊ DỰÁNĐẦU TƯ. c. Các chi phí tại cảng Sài Gòn. Các chi phí tại cảng Sài Gòn được tổng hợp thông qua bảng sau: Khoản mục chi phí Đơn vị Giá Chi phí bến cảng. Tỷ đồng/1 lần vào cảng 0.041 Chi phí đại lý Tỷ đồng/1 lần vào cảng 0.015 Xếp dỡ Tàu- Ôtô/Sà lan sử dụng cẩu tàu đồng/tấn 10,000 Xếp dỡ Tàu- Kho/bãi cảng sử dụng cẩu tàu đồng/tấn 18,000 Xếp dỡ Kho/Bãi cảng- Ôtô đồng/tấn 8,500 Giao nhận đồng/tấn 800 Lưu kho cảng đồng/tấn/ngày 1,500 Lưu bãi cảng đồng/tấn/ngày 1,000 d. Hệ thống trang thiết bị tại cảng Sài Gòn. STT Thiết bị Số lượng Công suất 01 Cẩu giàn xếp dỡ container 02 37 M outreach 35 MT under spreader 02 Cẩu khung 05 40 MT under spreader 03 Cẩu bờ di động 07 80~100 MT 01 45 MT 04 Cẩu bánh xích 18 18T - 120 MT 05 Cẩu di động trên ray 11 10~40 MT 06 Xe nâng các loại 15 10~45 MT 07 Xe ủi gạt 18 50Ps đến 70Ps Sinh Viên: VŨ QUANG VINH Lớp: QTK47-ĐH 6 THIẾT KẾ QUẢN TRỊ DỰÁNĐẦU TƯ. 1.2.3.2. CẢNG MALAYSIA Cảng Pê Năng: Cảng nằm ở vĩ độ 5 0 25 ’ Bắc và 120 0 22 ’ kinh độ Đông. Cảng có 2 cầu tàu, mỗi cầu dài 400 mét và 5 cầu với tổng chiều dài 8784 mét. Độ sâu cảng từ -6,0 đến -9,0 mét cho phép tầu có trọng tải 9000 tấn ra vào dễ dàng. Chế độ thủy triều của cảng là nhật triều. Cảng có đầy đủ trang thiết bị xếp dỡ hàng bao, kiện, hòm, thùng,… với nâng trọng dưới 30 tấn. Khả năng thông qua của cảng là hơn 1,5 triệu tấn/năm. 1.3. PHÂNTÍCHTÌNHHÌNH THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DO DỰÁN LÀM RA. 1.3.1. PHÂNTÍCHTÌNHHÌNH KHÁCH HÀNG. Khi dựán đi vào hoạt động thì đối tượng khách hàng chủ yếu của công ty sẽ là các đại lý gạo lớn, các siêu thị, các nhà buôn lớn! Do cả hai nước Việt Nam và Malaysia đều là những nước có đường bờ biển dài nên có nhiều thuận lợi cho việc giao thương bằng đường biển. Việc đầutưvậntải hàng hóa qua đường biển cũng theo đó mà phát triển không ngừng. Đi đôi với tìnhhình lương thực thế giới những năm qua có nhiều thuận lợi cho việc xuất khẩu, thị trường Malaysia được xem như là một thị trường khá an toàn và cần được đầutư khai thác. Bên cạnh những khách hàng lớn như Singapo, Triều Tiên, hay tị trường xuất khẩu Châu Âu, thậm chí là cả thị trường Châu Phi, thì ngày nay, xu hướng không ngừng tìm kiếm và mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu đượng xem như là ưu tiên số một. Có thể thấy, với lợi thế về chiều dài của đường bờ biển như hiện nay thì Việt Nam sẽ còn tiến xa hơn nữa trên con đường phát triển và hội nhập giao thương quốc tế, đặc biệt là qua con đường vậntải chủ yếu là đường biển. 1.3.2. PHÂNTÍCHTÌNHHÌNH CẠNH TRANH. Hiện nay trong cả nước có nhiều tầu chở gạo, tuy nhiên các tầu chở gạo chạy tuyếnSàiGòn-Malaysia chỉ bao gồm một số lượng tàu khá hạn chế. Cùng với xu thế phát triển mạnh mẽ của tất cả các ngành công nghiệp, ngành vậntải biển cũng đang được quan tâm, chú trọng đầutư không chỉ ở nước ta mà cả trên thế giới. Sinh Viên: VŨ QUANG VINH Lớp: QTK47-ĐH 7 THIẾT KẾ QUẢN TRỊ DỰÁNĐẦU TƯ. Ở nước ta hiện nay, đồng bằng sông Cửu Long hàng năm sản xuất lượng lương thực lớn, nhu cầu xuất khẩu mặt hàng này theo đó cũng tăng theo. Việc vậnchuyển mặt hàng lương thực bằng đường bộ hầu như chỉ thực hiện chủ yếu ở trong nước, còn việc xuất khẩu hàng ra nước ngoài lại chủ yếu vậnchuyển bằng đường biển. Hàng hóa vậnchuyển bằng đường biển đối với nước ta có thể nói là thuận lợi, bởi nước ta có đường bờ biển dài dọc theo đất nước, do đó chi phí cho việc vậnchuyển theo hình thức này thấp hơn so với các hình thức khác. Chính những thuận lợi trên đây giúp cho ngành vậntải đường biển của nước ta có cơ hội phát triển trong hiện tại và tương lai nên việc đầutưtàuvậnchuyển hàng hóa sẽ có tính khả thi cao. 1.3.3. PHÂNTÍCH CÁC ĐỊNH CHẾ PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN. - Các quy định của pháp luật về đầu tư. - Các định chế pháp luật liên quan đến đầutư phương tiện vậntải đường biển. - Các quy định pháp luật về đầutưtàu chở lương thực tuyến Việt Nam- Đông Nam Á. 1.3.4. DỰ BÁO NHU CẦU ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN. 1.3.4.1. DỰ BÁO TỔNG NHU CẦU. Nhu cầu vậnchuyểngạo vào khoảng: 1000,000 tấn/ năm. 1.3.4.2. XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÃ ĐƯỢC ĐÁP ỨNG. Nhu cầu đã được đáp ứng vào khoảng: 750,000 Tấn/năm. 1.3.4.3. DỰ BÁO NHU CẦU DỰÁN SẼ PHỤC VỤ. Dự báo nhu cầu mà dựán sẽ phục vụ là: 250,000 tấn/năm. 1.4. CÁC THÔNG TIN VỀ CHỦ ĐẦU TƯ. 1.4.1. CHỦ ĐẦU TƯ: 1.4.2. Công ty TNHH KyoHanayuki. Do ông Vũ Quang Vinh- giám đốc công ty, làm đại diện. 1.4.3. TRỤ SỞ GIAO DỊCH. Địa chỉ: Tràng Cát- Hải An- Hải Phòng. Điện thoại: 0313270386. Fax: 0313270368. Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam: Vietcombank. Sinh Viên: VŨ QUANG VINH Lớp: QTK47-ĐH 8 THIẾT KẾ QUẢN TRỊ DỰÁNĐẦU TƯ. Mã số thuế: 0977285069 1.4.4. Ý TƯỞNG ĐẦU TƯ. 1.4.4.1. ĐỐI TƯỢNG ĐẦU TƯ. TầuvậnchuyểngạotuyếnSài Gòn-Malaysia. 1.4.4.2. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐẦU TƯ. Công ty dự kiến đầutư mua tầu theo một trong hai phương án, Tàu A và Tàu B. Thông số của từng phương án được thể hiện thông qua bảng sau: STT Chỉ tiêu Đơn vị Tàu A Tàu B 01 Trọng tải toàn bộ Tấn 8,000 12,000 02 Trọng tải thực chở Tấn 7,280 10,920 03 Dung tích đăng ký hữu ích RT 5,360 7,940 04 Tốc độ khai thác Km/h 26 24 05 Mức tiêu hao nguyên liệu ngày tầu chạy Tấn/ngày 19.6 21.4 06 Mức tiêu hao nguyên liệu ngày tầu đỗ Tấn/ngày 2.1 2.4 07 Giá trị đầutư mua tầu Tỷ đồng 60 90 Sinh Viên: VŨ QUANG VINH Lớp: QTK47-ĐH 9 THIẾT KẾ QUẢN TRỊ DỰÁNĐẦU TƯ. 1.4.4.3. PHƯƠNG THỨC ĐẦU TƯ. Đầutư đóng mới 100%. 1.4.4.4. NƠI THỰC HIỆN ĐẦU TƯ. Nhà máy đóng tầu Hậu Giang thuộc tập đoàn VinaShin. 1.4.4.5. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ. Dự kiến tầu sẽ đóng trong vòng một năm, sau khi đưa vào vận hành tầu sẽ được khai thác trong vòng 10 năm. 1.4.4.6. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ. - Vay ngân hàng Hàng Hải 20%, lãi suất 10%/năm, trả đều trong 8 năm kể từ khi đưa dựán vào vận hành. - Vay ngân hàng Ngoại Thương 13%, lãi suất 0.7%/tháng, trả đều trong 7 năm kể từ khi đưa dựán vào vận hành. - Vay ngân hàng ĐầuTư Và Phát Triển 10%, lãi suất 2.3%/quý, trả đều trong 6 năm kể từ khi dựán đưa vào vận hành. - Còn lại là tự có. 1.4.4.7. DỤ KIẾN KHI DỰÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH. Dự kiến khi đưa vào vận hành, doanh thu hàng năm từ 140 đến 145 tỷ/năm, đóng góp cho ngân sách nhà nước khoảng 20 đến 25 tỷ/năm. Và dự kiến trong 10 năm thì dựán sẽ có thể sớm thu hồi được toàn bộ vốn đầutư ban đầu và kinh doanh đạt được mức lợi nhuận cao, cụ thể là từ 65 đến 75 tỷ đồng mỗi năm. Sinh Viên: VŨ QUANG VINH Lớp: QTK47-ĐH 10 [...]... Viên: VŨ QUANG VINH Lớp: QTK47-ĐH 26 THIẾT KẾ QUẢN TRỊ DỰÁNĐẦUTƯ CHƯƠNG 3 PHÂNTÍCHTÍNH KHẢ THI VỀ TÌNHHÌNHTÀI CHÍNH CỦA DỰÁN 3.1 LỰA CHỌN CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DỰÁN 3.1.1 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂNTÍCHTÀI CHÍNH CỦA DỰÁN Đây là dựán sản xuất kinh doanh có lãi, nên các chỉ tiêu được dùng để phân tíchtìnhhìnhtài chính bao gồm 3.1.1 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN (NPV) Là... DỰÁNĐẦUTƯ CHƯƠNG 2 LẬP PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 2.1 LẬP SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT Sài Gòn 1.150 Km Malaysia Chạy có hàng Chạy không hàng 2.2 DỰTÍNH NHU CẦU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ CÔNG SUẤT KHẢ THI CỦA DỰÁN 2.2.1 XÁC ĐỊNH LƯỢNG GẠOVẬNCHUYỂN TRONG MỖI CHUYẾN Qch= a*b*Dt (Tấn/chuyến) Qch: Khối lượng gạovậnchuyển trong một chuyến đi a : Hệ số lợi dụng trọng tải của tầu (tuỳ thuộc vào tình. .. i (tỷ đồng) 3.2.5 DỰTÍNH TỔNG HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN CỦA DỰÁN Sinh Viên: VŨ QUANG VINH Lớp: QTK47-ĐH 30 THIẾT KẾ QUẢN TRỊ DỰÁNĐẦUTƯ Tổng hiện giá thu nhập thuần sẽ được xác định bằng luỹ kế thu nhập thuần của các năm 3.2.6 DỰTÍNH NPV CỦA DỰ ÁN, CHỌN PHƯƠNG ÁNĐẦUTƯDựtính NPV của phương ántầu A được thể hiện thông qua bảng sau: Stt 1 Năm Chỉ tiêu Hệ số tínhchuyển Vốn đầutư 2 3 4 5 0 1 2... của dựán Nguyên tắc xác định điểm hoà vốn là: DT = CP (*) - Q: Khối lượng bán kế hoạch - P: Giá bán - Đ: Tổng định phí - b: Biến phí => Q*P = Đ + Q*b Cụ thể điểm hoà vốn còn được chia thành các loại: - Điểm hoà vốn lý thuyết - Điểm hoà vốn hiện kim - Điểm hoà vốn trả nợ 3.1.2 LẬP LUẬN CHỌN CHỈ TIÊU ĐỂ PHÂN TÍCHTÀI CHÍNH DỰÁN Khi phân tíchtìnhhìnhtài chính dự án, ta nên lựa chọn chỉ tiêu NPV để phân. .. suất 214,396 (Tấn/năm) - Theo phương án B, số lượng loại tầu B cần thiết cho dựán là: NB = 250,000 / 248,976 = 1.004 Như vậy số tầu B cần cho dựán là 1 con tầu, với công suất 248,976 (Tấn/năm) 2.3 DỰTÍNH VỐN ĐẦUTƯ CHO TỪNG HẠNG MỤC VÀ TỔNG VỐN ĐẦUTƯ BAN ĐẦU Vốn đầutư ban đầu cho từng phương án được thể hiện qua bảng tổng hợp sau: STT Chỉ tiêu Đơn vị 1 Giá trị tài sản cố đinh 2 Giá trị Tầu A Tầu... TRỊ DỰÁNĐẦUTƯ 2.2.4 DỰTÍNH NHU CẦU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH Số lượng tầu cần thiết cho dựán được xác định theo công thức N= NC (con tầu) CS Trong đó: - NC: Nhu cầu dựándự kiến sẽ phục vụ (Tấn/năm) - CS: Công suất của một con tầu theo từng phương án (Tấn/năm) VD: - Theo phương án A, số lượng loại tầu A cần thiết cho dựán là: NA = NC = 250,000 / 214,396 = 1.17 CS A Như vậy số tầu A cần cho dự án. .. (%/năm) Tư ng tự ta xác định được tỷ suất chiết khấu cho phương ántầu B là: 9.33 (%/năm) 3.2 TÍNH CHỈ TIÊU ĐƯỢC LỰA CHỌN ĐỂ PHÂNTÍCHTÀI CHÍNH 3.2.1 TÍNH HỆ SỐ TÍNHCHUYỂN Công thức xác định hệ số tínhchuyển như sau: 1 P F , r , n = (1 + r ) n Trong đó: - r: Tỷ suất chiết khấu - n: Số năm của thời kỳ phântích 3.2.2 DỰTÍNH VỐN ĐẦUTƯ THỰC HIỆN Vốn đầutư thực hiện cho từng phương án là:... lựa chọn chỉ tiêu NPV để phântích vì NPV cho biết tổng số tiền lời xác định tại thời điểm hiện tại sau khi kết thúc đời dựán hoặc đến một năm nào đó của đời dựán Trong trường hợp có nhiều phương án hay nhiều dựán thì chúng ta cũng có thể sử dụng NPV để lựa chọn dựán Khi đó dựán có hiệu quả là dựán có NPV ≥ 0 và lớn nhất 3.1.3 LẬP LUẬN CHỌN TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU ĐỂ TÍNHCHUYỂN Tỷ suất chiết khấu được... TRỊ DỰÁNĐẦUTƯ Khi có nhiều phương án hay cùng một lúc có nhiều dựán thì dựán hay phương án khả thi về mặt tài chính phải thoả mãn điều kiện: IRR ≥ IRRdm -> max 3.1.4 TỶ SỐ LỢI ÍCH/ CHI PHÍ (B/C) Tỷ số này được xác định trong hai trường hợp: B B thường = ≥1 C CR + O + M B B − (O + M ) sửa đổi = ≥1 C CR Trong đó: - O: Chi phí vận hành - M: Chi phí duy trì bảo dưỡng - B: Lợi ích - CR: Vốn đầutư ban... ban đầu được trải đều ra hàng năm cùng với giá trị còn lại sau khi phân tích, hoặc hết đời dựán được trải đều ra hàng năm A P A F CR = (I0 – Dn)* , r , n − Dn * , r , n 3.1.5 THỜI GIAN THU HỒI VỐN ĐẦUTƯ (T) Là khoảng thời gian cần thiết để thu nhập sau thuế, trước khấu hao vừa đủ hoàn lại vốn đầutư ban đầu Dựán khả thi khi T ≤ Tdm Tdm được xác định theo ý đồ của chủ đầu tư, . tìm hiểu và nghiên cứu giải quyết đề tài: Phân tích tình hình tài chính, kinh tế, xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển Gạo tuyến Sài Gòn- Malaysia. Thời kỳ phân tích 10 năm. Những nội dung cơ bản. Tổng quan về dự án đầu tư. 2. Lập phương án kinh doanh. 3. Phân tích tính khả thi về tài chính của từng phương án, chọn phương án đầu tư. 4. Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án đã được. TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ. Mã số thuế: 0977285069 1.4.4. Ý TƯỞNG ĐẦU TƯ. 1.4.4.1. ĐỐI TƯỢNG ĐẦU TƯ. Tầu vận chuyển gạo tuyến Sài Gòn -Malaysia. 1.4.4.2. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐẦU TƯ. Công ty dự