1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế quản lý tài chính tại tập đoàn dệt may việt nam vinatex

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LUAN AN IN NOP HVTC 28 10 2014 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 1 1 KHÁI QUÁT VỀ MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM 2 1 1 1 Quá trình hình thành và phát triển Tập đoàn Dệt May Việt Nam 2 1 1 2 Cơ cấu tổ chức của[.]

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1.1 KHÁI QT VỀ MƠ HÌNH TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tập đoàn Dệt May Việt Nam .2 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Tập đoàn Dệt May Việt Nam .3 1.2 CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM .3 1.2.1 Thực trạng chế huy động tạo lập vốn tập đoàn Dệt - May Việt Nam 1.2.2 Thực trạng chế quản lý, sử dụng vốn tập đoàn Dệt - May Việt Nam 1.2.3 Đầu tư tài Tập đoàn Dệt May Việt Nam .6 1.2.4 Thực trạng chế quản lý, phân phối lợi nhuận tập đoàn Dệt May Việt Nam .6 1.2.5 Cơ chế kiểm tra giám sát tài Tập đoàn Dệt May Việt Nam KẾT LUẬN LỜI NĨI ĐẦU Tập đồn Dệt may Việt nam thành lập ngày 02/12/2005 theo Quyết định 314/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sở tổ chức lại hoạt động Tổng công ty Dệt May Việt nam Trong năm qua Tập đoàn Dệt - May Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước tạo việc làm, nguồn thu ngân sách kim ngạch xuất Tuy nhiên năm gần bối cảnh kinh tế nước chịu ảnh hưởng nặng nề suy thoái kinh tế giới, mặt khác điều kiện phát triển kinh tế nhiều thành phần hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, Tập đoàn Dệt - May Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức to lớn, địi hỏi phải có thay đổi mạnh mẽ kỹ thuật - công nghệ sản xuất, tổ chức quản lý, chế sách để tiếp tục cạnh tranh bình đẳng phát triển cách bền vững Về khung khổ pháp lý, từ năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 101/2016/NĐ-CP ngày 5/11/2016 thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý TĐKT nhà nước Tiếp Nghị định 69/2014/NĐ-CP ngày 15/7/2014 tổ chức hoạt động TĐKT nhà nước TCT Nhà nước thay Nghị định 101/2016/NĐ-CP Tuy nhiên Nhà nước chưa có quy định cụ thể chế quản lý tài TĐKT Nghị định 71/2020/NĐ-CP quy định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ Đối tượng áp dụng Nghị định công ty TNHH thành viên công ty mẹ TĐKT, TCT Nhà nước, công ty TNHH thành viên độc lập Như chưa có văn pháp quy ban hành để chi phối, điều tiết mối quan hệ hợp tác liên kết công ty mẹ cơng ty con, cơng ty liên kết Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng hoàn thiện chế quản lý tài TĐKT nói chung, Tập đồn Dệt May Việt Nam nói riêng vấn đề cần thiết, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh TĐKT 1.1 KHÁI QT VỀ MƠ HÌNH TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tập đoàn Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Tên giao dịch quốc tế: Viet Nam National Textile and Garment Group - VINATEX) thành lập ngày 2/12/2005, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 314/2005/QĐ-TTg 316/2005/QĐTTg phê duyệt Đề án thành lập Tập đoàn Dệt - May Việt Nam thành lập Công ty mẹ - Tập đồn Dệt May Việt Nam Trong đó, cơng ty mẹ - Tập đồn Dệt May cơng ty Nhà nước, có chức trực tiếp sản xuất kinh doanh đầu tư tài vào doanh nghiệp khác, giữ quyền chi phối công ty thông qua vốn, tài sản Nhà nước giao quản lý, công nghệ, thương hiệu thị trường Trên sở chuyển đổi Tổng công ty Dệt May Việt Nam, hoạt động chủ yếu Tập đoàn lĩnh vực dệt may Tập đoàn Dệt-May Việt Nam (Vinatex) tổ hợp cơng ty đa sở hữu gồm có cơng ty mẹ Tập đoàn Dệt May Việt Nam; đơn vị nghiên cứu đào tạo; gần 120 công ty con, công ty liên kết công ty cổ phần, kinh doanh nhiều lĩnh vực từ sản xuất - kinh doanh hàng dệt may đến hoạt động thương mại dịch vụ; có hệ thống phân phối bán bn, bán lẻ; hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư vào lĩnh vực hỗ trợ ngành sản xuất dệt may Trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 xác định Tập đoàn tập trung phát triển theo hướng chun mơn hố, đại hố, tạo bước nhảy vọt giá trị gia tăng sản phẩm dệt may thông qua việc thực ba chương trình trồng bơng, dệt vải chất lượng cao đào tạo nguồn nhân lực có tính định đến phát triển bền vững, ổn định lâu dài ngành Dệt-May Việt Nam phù hợp với định hướng Trong định hướng phát triển, Tập đoàn Dệt May Việt Nam chủ trương mở rộng hợp tác với đối tác ngồi nước thơng qua hình thức liên doanh, hợp tác kinh doanh, tạo thị trường xuất lớn ổn định; gọi vốn nhà đầu tư chiến lược để hợp tác lâu dài tinh thần bình đẳng hai bên có lợị 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Tập đoàn Dệt May Việt Nam Hiện tại, cấu tổ chức Tập đoàn khái quát theo sơ đồ 2.1 sau: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT NỘI BỘ CƠ QUAN TỔNG GIÁM ĐỐC KHỐI CƠ QUAN CHỨC NĂNG, THAM MƯU ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO KHỐI CƠ QUAN TRUYỀN THÔNG KHỐI CÔNG TY CỔ PHẦN KHỐI CÔNG TY LIÊN KẾT Sơ đồ 2.1: Mơ hình cấu tổ chức Tập đồn Dệt May Việt Nam Cơng ty Mẹ - Tập đoàn Dệt May Việt Nam (VINATEX) hoạt động theo loại hình cơng ty TNHH Nhà nước thành viên (MTV), đó, chủ sở hữu Nhà nước, hoạt động theo luật doanh nghiệp điều lệ tổ chức, hoạt động Tập đồn Chính Phủ phê duyệt Thủ tướng Chính Phủ người trực tiếp thực quyền 1.2 CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM 1.2.1 Thực trạng chế huy động tạo lập vốn tập đoàn Dệt - May Việt Nam Huy động vốn từ Ngân sách Nhà nước Căn vào quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác ban hành kèm theo Nghị định số 09/2016/NĐ-CP ngày 05/02/2016 Thủ tướng Chính phủ Nghị định 71/2020NĐ-CP đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, cho thấy Nhà nước cấp vốn điều lệ ban đầu trình hình thành tập đồn kinh tế Nhà nước có Tập đồn Dệt May Việt Nam Chính phủ thống quản lý thực chức chủ sở hữu Tập đoàn Dệt - May Việt Nam Bộ Công Thương cấp trực tiếp Hội đồng thành viên Tập đoàn Dệt - May Việt Nam, thực quyền, trách nhiệm nghĩa vụ chủ sở hữu Tập đoàn theo quy định pháp luật Người đại diện theo pháp luật Tập đoàn Dệt - May Việt Nam Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt - May Việt Nam chịu quản lý Nhà nước Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định pháp luật Bổ sung vốn từ lợi nhuận sau thuế để đầu tư mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh Tập đoàn Dệt May Việt Nam Tăng trưởng phát triển bền vững mục tiêu quan trọng Tập đoàn Dệt - May Việt Nam, ngồi nguồn vốn chủ sở hữu Tập đoàn cần phải thường xuyên bổ sung vốn để đầu tư vào lĩnh vực thuộc mạnh Tập đoàn Bảng 1: Lợi nhuận giữ lại chủ sở hữu Tập đoàn Dệt May Việt Nam qua năm (31/12) Đơn vị: Tỷ đồng Năm Lợi nhuận giữ lại chủ sở hữu Tốc độ tăng trưởng vốn Tập đoàn CSH (%) 2015 270,881 2016 388,998 43,6% 2017 448,247 15,23% 2018 485,468 8,3% 2019 499,947 2,98% 2020 526,750 5,36 (Nguồn: Báo cáo tài hợp Tập đoàn Dệt May Việt Nam ) Năm 2015 lợi nhuận giữ lại Tập đoàn 270,881 tỷ đồng, năm 2016 lợi nhuận giữ lại Tập đoàn 388,998 tỷ đồng tăng 43,6% so với năm 2015; Năm 2017 lợi nhuận giữ lại Tập đoàn 448,247 tỷ đồng tăng 15,23% so với 2016; Năm 2018 lợi nhuận giữ lại Tập đoàn 485,468 tỷ đồng tăng 8,3% so với 2017; Năm 2019 lợi nhuận giữ lại 499,947 tỷ đồng tăng 2,98% so với 2018; Năm 2020 lợi nhuận giữ lại 526,75 tỷ đồng tăng 5,36 so với 2019 Thứ nhất: Huy động vốn từ nguồn vốn tín dụng Nhà nước Thứ hai: Hình thức huy động vốn Tập đoàn Dệt May Việt Nam qua hệ thống Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác Thứ 3: Huy động vốn nội Tập đoàn Dệt May Việt Nam Thứ 4: Huy động vốn Tập đoàn Dệt May Việt Nam từ nguồn vốn vay tổ chức kinh tế nước 1.2.2 Thực trạng chế quản lý, sử dụng vốn tập đoàn Dệt - May Việt Nam Hiệu suất sử dụng TSCĐ Tập đoàn Dệt may Việt Nam dao động từ 2,9 đến 4,9, có nghĩa hiệu suất sử dụng tương đối cao Nguyên nhân, công ty đầu tư thêm nhiều TSCĐ có giá trị lớn, cơng nghệ tiên tiến, khai thác, phát huy hết tiềm hoạt động SXKD Một là: Tập đoàn Dệt may Việt Nam có quyền cho thuê chấp tài sản theo quy định pháp luật Hai là: Tập đồn Dệt may Việt Nam nhượng bán, lý tài sản nhằm thu hồi vốn từ tài sản Ba là: Tập đồn công ty thành viên quyền chủ động lựa chọn phương pháp thực việc tính trích khấu khao TSCĐ sử dụng tiền trích khấu hao trình kinh doanh Bốn là: Trong trình kinh doanh, Tập đồn cơng ty thành viên phải thực rà soát lại tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh Năm là: Tập đoàn cần tiến hành phân bổ sử dụng vốn đầu tư vào tài sản cho hợp lý, đồng thời công ty thành viên thuộc Tập đồn có trách nhiệm quản lý sử dụng phần vốn, tài sản đầu tư đơn vị cho đạt hiệu cao Sáu là: Xây dựng chế quản lý, sử dụng tài sản ngắn hạn Tập đoàn Dệt May Việt Nam 1.2.3 Đầu tư tài Tập đồn Dệt May Việt Nam Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đồn Dệt - May Việt Nam công ty thành viên dành phần vốn để đầu tư bên Tập đoàn Việc đầu tư phần vốn bên ngồi mang lại cho Tập đồn cơng ty thành viên khơng lợi nhuận mà kinh nghiệm quý báu việc sử dụng có hiệu nguồn vốn Tập đoàn Tập đoàn Dệt - May Việt Nam công ty thành viên mạnh dạn sử dụng phần vốn tham gia hoạt động đầu tư bên Tập đoàn với nhiều hình thức khác nhằm tạo hướng cho Tập đồn Để hình thức đầu tư đạt kết mong muốn, Tập đoàn xây dựng cho chế giám sát tài nhằm giám sát chặt chẽ để kịp thời điều chỉnh hoạt động đầu tư, tránh đầu tư dàn trải, hiệu không cao gây tác động xấu đến tình hình tài Tập đồn cơng ty thành viên Tập đồn 1.2.4 Thực trạng chế quản lý, phân phối lợi nhuận tập đoàn Dệt - May Việt Nam Việc phân phối đảm bảo quy định chế độ, nghị Đại hội cổ đông theo hợp đồng cam kết với đối tác tham gia liên doanh, liên kết, phần lợi nhuận lại Tập đoàn phân phối sau: Một là: Trừ khoản chi phí thực tế mà Tập đồn cơng ty thành viên chi khơng tính vào chi phí hợp lý xác định thu nhập chịu thuế Hai là: Tập đồn thực việc trích bổ sung vào vốn Nhà nước Tập đoàn số tiền tỷ lệ 1,8% số vốn Nhà nước Ba là: Tập đoàn thực việc chia lãi cho đối tác góp vốn theo hợp đồng, hợp tác kinh doanh (nếu có) Bốn là: Bù đắp Bù đắp khoản lỗ năm trước hết thời hạn trừ vào lợi nhuận trước thuế Năm là: Phần lợi nhuận cịn lại sau trừ khoản trình bày tiếp tục phân phối 1.2.5 Cơ chế kiểm tra giám sát tài Tập đồn Dệt May Việt Nam Để hoạt động tài Cơng ty thành viên tồn Tập đồn phục vụ tốt việc thực chiến lược phát triển Tập đồn nói chung, chiến lược tài Tập đồn nói riêng, Tập đồn Dệt May Việt Nam xây dựng chế kiểm tra giám sát tài Tập đồn Mục tiêu chế nhằm phát hiện, ngăn ngừa, điều chỉnh, xử lý hoạt động thực tế nảy sinh trình kinh doanh nhằm đạt hiệu đề Bên cạnh đó, Tập đồn củng cố, xếp, quy định chức nhiệm vụ Ban chức tham mưu giúp việc Tập đoàn cách rõ ràng, tránh chồng chéo Nhà nước thực kiểm tra, giám sát tài Tập đồn Dệt May Việt Nam công ty thành viên Với chức quan quản lý Nhà nước Tập đoàn Dệt May Việt Nam, vào số liệu báo cáo tài chính, quan quản lý Nhà nước (Bộ Công Thương, Bộ liên quan) tiến hành kiểm tra, giám sát tình hình chấp hành chế độ sách Nhà nước Tập đồn Cơng ty thành viên Thơng qua hoạt động kiểm tra, giám sát Nhà nước kiểm soát hoạt động kinh doanh tập đồn, điều chỉnh sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước nhằm tạo môi trường thuận lợi cho Tập đồn kinh tế nói chung, có Tập đồn Dệt May Việt Nam nói riêng thực tốt mục tiêu kinh doanh KẾT LUẬN Hồn thiện chế quản lý tài TĐKT vấn đề rộng lớn phức tạp, quan tâm quan quản lý nhà nước, TĐKT toàn xã hội Qua việc nghiên cứu đề tài ‟ Tìm hiểu chế quản lý tài Tập đồn Dệt May Việt Nam- Vinatex”, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào trình đổi mới, hồn thiện chế quản lý tài Tập đồn Dệt May Việt Nam góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đoàn Phản ánh đánh giá thực trạng chế quản lý tài Tập đồn Dệt - May Việt Nam nội dung bản: chế huy động tạo lập vốn; chế đầu tư, sử dụng vốn; chế phân phối lợi nhuận; chế kiểm tra, giám sát tài Tập đồn Mặc dù em cố gắng, song trình độ nghiên cứu khả có hạn, luận án tác giả khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định Tác giả mong muốn các thầy cô giáo, bạn đóng góp ý kiến để em hồn thiện nghiên cứu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài sau

Ngày đăng: 09/04/2023, 21:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w