Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐCTẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾĐỐINGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂNTÍCHCÁCRỦIROTRONGHOẠTĐỘNGTÀITRỢ THƢƠNG MẠIQUỐCTẾĐỐIVỚINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠICỔPHẦNNGOẠI THƢƠNG VIỆTNAM Sinh viên thực hiện : Đinh Thị Hà Thu Lớp : Anh 10 Khoá : 45 Giáo viên hướng dẫn : PGS, TS Đặng Thị Nhàn Hà Nội, tháng 5/2010 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNGTÀITRỢ THƢƠNG MẠIQUỐCTẾ VÀ RỦIROTRONGHOẠTĐỘNGTÀITRỢ THƢƠNG MẠIQUỐCTẾĐỐIVỚICÁCNGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI 3 I. Những vấn đề chung về hoạtđộngtàitrợ thƣơng mạiquốctế 3 1. Sự cần thiết của hoạtđộngthươngmạiquốctế 3 2. Nhu cầu tàitrợ cho hoạtđộngthươngmạiquốctế 4 3. Khái niệm tàitrợthươngmạiquốctế 5 4. Phân loại tàitrợthươngmạiquốctế 5 4.1.Theo nguồn tàitrợ 5 4.2. Theo mục đích tàitrợ 6 5. Vai trò của tàitrợthươngmạiquốctế 6 5.1. Đốivới bên nhận tàitrợ 6 5.2. Đốivới bên tàitrợ (ngân hàngthương mại) 6 5.3. Đốivới nền kinh tế 7 6. Một số hình thức tàitrợthươngmạiquốctế của các NHTM 8 6.1. Bảo lãnh 8 6.2. Chiết khấu bộ chứng từ 10 6.3. Bao thanh toán Factoring và Forfaiting 11 6.4. Biên lai tín thác 14 6.5. Cho vay tàitrợ xuất nhập khẩu 15 6.6 Mở thư tín dụng (L/C) thanh toán hàng NK 16 6.7. Tín dụng thuê mua 17 6.8. Đồngtàitrợ 18 II. Những vấn đề chung về rủiro và rủirotronghoạtđộngtàitrợ thƣơng mạiquốctế 19 1. Rủiro và rủirotrongthươngmạiquốctế 19 1.1. Rủiro 19 1.2. Rủirotrongthươngmạiquốctế 20 2. Rủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctế 21 2.1. Khái niệm 21 2.2. Đặc điểm của rủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctế 22 2.3. Các loại rủiro xảy ra tronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctế 22 2.4. Các chỉ tiêu phản ánh rủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctế 24 2.5. Nguyên nhân của rủirotrongtàitrợhoạtđộngthươngmạiquốctế 27 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG RỦIROTRONGHOẠTĐỘNGTÀITRỢ THƢƠNG MẠIQUỐCTẾTẠINGÂNHÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆTNAM 31 I. Một số nét về Ngânhàng TMCP Ngoại Thƣơng ViệtNam (Vietcombank) 31 1. Quá trình hình thành và phát triển 31 2. Mô hình tổ chức 34 3. Tình hình hoạtđộng kinh doanh của Vietcombank trongnăm 2009 34 II. Thực trạng hoạtđộngtàitrợ thƣơng mạiquốctếtạiNgânhàng TMCP Ngoại thƣơng ViệtNam 40 1. Bảo lãnh 40 2. Chiết khấu bộ chứng từ 44 3. Phát hành L/C 46 4. Bao thanh toán 48 5. Cho vay vốn tàitrợ XNK 50 III. Phântích thực trạng rủirotronghoạtđộngtàitrợ thƣơng mạiquốctếtại Vietcombank 53 1. Phântích thực trạng rủirotrongtàitrợthươngmạiquốctếtại Vietcombank 53 1.1. Phântích thực trạng rủiro tín dụng tín dụng nói chung của Vietcombank 53 1.2. Phântích thực trạng rủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctếtại Vietcombank 56 2. Ảnh hưởng của rủirotàitrợthươngmạiquốctếtại VCB 61 3. Nguyên nhân của rủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctếtạiNgânhàng TMCP NgoạithươngViệtNam 61 3.1. Nguyên nhân khách quan 61 3.2. Nguyên nhân từ phía Vietcombank 62 3.3. Nguyên nhân từ phía người nhận tàitrợ 63 4. Thực trạng công tác phòng ngừa và xử lý rủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctếtạiNgânhàng TMCP NgoạiThươngViệtNam 66 4.1. Thực trạng công tác phòng ngừa và hạn chế rủiro 66 4.2. Thực trạng công tác xử lý nợ xấu 69 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦIROHOẠTĐỘNGTÀITRỢ THƢƠNG MẠIQUỐCTẾTẠINGÂNHÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆTNAM 72 I. Định hƣớng phòng ngừa và hạn chế rủirotàitrợ thƣơng mạiquốctếtạiNgânhàng TMCP Ngoại thƣơng ViệtNam 72 1. Định hướng chung của Vietcombank 72 2. Định hướng hoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctế của Vietcombank 74 3. Định hướng về phòng ngừa và hạn chế rủirotàitrợthươngmạiquốctếtại Vietcombank 77 II. Một số giải pháp cụ thể để phòng ngừa và hạn chế rủirotronghoạtđộngtàitrợ thƣơng mạiquốctếđốivới Vietcombank 78 1. Các giải pháp phòng ngừa rủiro 78 2. Các giải pháp nhằm hạn chế rủiro 84 III. Một số kiến nghị vớicác bên có liên quan 86 1. Những kiến nghị với Chính phủ và các ngành 86 2. Những kiến nghị vớiNgânhàng Nhà nước 87 3. Những kiến nghị vớiNgânhàng TMCP NgoạiThươngViệtNam 89 4. Những kiến nghị đốivớicác doanh nghiệp 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BL Bảo lãnh BLNH Bảo lãnh ngânhàng BTT Bao thanh toán LNH Liên Ngânhàng NHNN Ngânhàng Nhà nước NH TMCP Ngânhàngthươngmạicổphần NK Nhập khẩu NQH Nợ quá hạn TCKT Tổ chức kinh tế TMQT Thươngmạiquốctế VCB Vietcombank (Tên tiếng Anh của NgânhàngNgoại thương) XK Xuất khẩu XNK Xuất nhập khẩu DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1:Tình hình huy động vốn của Vietcombank trong hai năm 2008-2009 35 Bảng 2.2: Số liệu dư nợ tín dụng năm 2008 và 2009 36 Bảng 2.3: Doanh số mua bán ngoạitệtại Vietcombank năm 2009 37 Bảng 2.4: Tình hình kinh doanh thẻ tại Vietcombank 38 Bảng 2.5: Báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh của Vietcombank 39 Bảng 2.6: Tình hình hoạtđộng bảo lãnh Vietcombank năm 2008 và 2009 43 Bảng 2.7: Tỷ trọngcác loại bảo lãnh trong doanh số phát hành BL năm 2009 43 Bảng 2.8: Tình hình hoạtđộng chiết khấu bộ chứng từ tại VCB 46 Bảng 2.9: Tình hình mở L/C thanh toán tiền hàng nhập khẩu tại VCB 47 Bảng 2.10: Doanh số bao thanh toán quốctếtại Vietcombank năm 2008-2009 50 Bảng 2.11: Dư nợ cho vay tàitrợ xuất nhập khẩu tại Vietcombank 2009 53 Bảng 2.12: Tổng dư nợ tín dụng và nợ quá hạn tại Vietcombank từ năm 2006 đến nay 54 Bảng 2.13: Bảng tổng hợp phân loại nợ của Vietcombank 55 Bảng 2.14: Tình hình nợ quá hạn trong nghiệp vụ bảo lãnh của Vietcombank 57 Bảng 2.15: Tình hình nợ quá hạn trong nghiệp vụ thanh toán L/C của VCB 58 Bảng 2.16: Tình hình nợ quá hạn của Vietcombank từ năm 2006 đến nay 60 Bảng 2.17: Nguyên nhân rủiro tín dụng từ phía khách hàng 64 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh ngânhàng 10 Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ Factoring 12 Sơ đồ 1.3: Qui trình nghiệp vụ Forfaiting 13 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Vietcombank 34 Sơ đồ 2.2: Qui trình bao thanh toán xuất khẩu của Vietcombank 48 Sơ đồ 2.3: Qui trình bao thanh toán nhập khẩu của Vietcombank 49 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tàiHoạtđộngthươngmạiquốctếđóng một vai trò hết sức quan trọngtrong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam. Thực tiễn gần 25 nămđổi mới của nước ta đã minh chứng cho điều đó. Thông qua thươngmạiquốc tế, ViệtNam không những phát huy được lợi thế so sánh của mình mà còn tận dụng được tiến bộ khoa học kỹ thuật cùng kinh nghiệm quản lý của các nước từ đó nâng cao năng suất lao động, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Để tham gia có hiệu quả vào hoạtđộngthươngmạiquốc tế, rất nhiều doanh nghiệp ViệtNam cần sự hỗ trợtài chính từ bên ngoài để trang trải cho nhu cầu về vốn phát sinh trong suốt quá trình xuất nhập khẩu. Nhận thức được nhu cầu của các doanh nghiệp, nhiều ngânhàngthươngmại đã và đang triển khai hoạtđộngtàitrợthươngmạiquốc tế. Trong số cácngânhàng này, ngânhàng TMCP NgoạithươngViệtNam (Vietcombank) nổi lên như là ngânhàng đi đầu trong lĩnh vực tài trợ. Hiện nay, hoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctế đang là một trong những hoạtđộng đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho Vietcombank. Tuy nhiên, cũng giống như cáchoạtđộng kinh doanh ngânhàng khác, hoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctế luôn tiềm ẩn những rủi ro. Với mong muốn làm rõ những rủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctếđốivới Vietcombank và đề xuất một số giải pháp phòng ngừa cũng như hạn chế những rủiro đó, em đã quyết định lựa chọn đề tài: "Phân tíchcácrủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctếđốivớiNgânhàngThươngmạicổphầnNgoạithươngViệt Nam" làm đề tài khoá luận của mình. 2 2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài này là làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về rủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốc tế; phântích thực trạng và nguyên nhân rủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctếđốivớiNgânhàngThươngmạicổphầnNgoạithươngViệt Nam, trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế cácrủiro này. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cácrủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốc tế. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: TạiNgânhàngThươngmạicổphầnNgoạithươngViệt Nam. - Về thời gian: Từ năm 2006 - 2009. Giải pháp đề xuất đến năm 2015. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Người viết sử dụng phương pháp phân tích, thống kê và so sánh nhằm làm rõ mục đích nghiên cứu của đề tài. 5. Nội dung nghiên cứu: Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề tài chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về hoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctế và rủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctếđốivớicácngânhàngthương mại. Chương 2: Thực trạng rủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctếtạingânhàng TMCP NgoạithươngViệt Nam. Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctếtạingânhàng TMCP NgoạithươngViệt Nam. 3 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNGTÀITRỢ THƢƠNG MẠIQUỐCTẾ VÀ RỦIROTRONGHOẠTĐỘNGTÀITRỢ THƢƠNG MẠIQUỐCTẾĐỐIVỚICÁCNGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI I. Những vấn đề chung về hoạtđộngtàitrợ thƣơng mạiquốctế 1. Sự cần thiết của hoạtđộngthươngmạiquốctế Ngày nay, không một quốc gia nào trên thế giới có thể phát triển và phồn thịnh nếu không có sự giao lưu kinh tếvới bên ngoài. Trên thực tế, cácquốc gia càng phát triển, nhu cầu của người dân càng tăng cao thì các quan hệ thươngmạiquốctế càng được mở rộng. Thươngmạiquốctế đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia. Cácquốc gia có thể tận dụng lợi thế so sánh của mình về tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực giá rẻ hay khoa học kỹ thuật hiện đại để tiến hành chuyên môn hóa sản xuất một vài loại hàng hóa và dịch vụ nhất định rồi đem trao đổi lấy những hàng hóa mà nước mình sản xuất kém hiệu quả hơn. Nhờ vậy, mỗi nước có thể giảm chi phí sản xuất, tận dụng được tính kinh tế theo qui mô đồng thời vẫn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa. Thươngmạiquốctế bao gồm hai hoạtđộng chính: xuất khẩu và nhập khẩu mà mỗi hoạtđộng đều có vai trò rất quan trọngđốivới nền kinh tế. Xuất khẩu (XK) đem lại nguồn thu về ngoại tệ, tạo điều kiện đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế và tạo điều kiện cho nhập khẩu diễn ra thuận lợi hơn. Nhập khẩu (NK) giúp bù đắp lượng hàng hóa thiếu hụt do trong nước chưa sản xuất được hay sản xuất chưa có hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng; đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ tạo tiền đề cho sản xuất. Bên cạnh đó, NK còn có tác dụng hỗ trợ [...]... những ngânhàng không nhận được thanh toán từ phía bên nhập khẩu mà còn mất uy tín với khách hàng của mình 2.4 Các chỉ tiêu phản ánh rủi rotronghoạtđộng tài trợthươngmạiquốctế Bản chất của hoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctế là một hình thức cấp tín dụng của ngânhàngđốivớicác doanh nghiệp xuất nhập khẩu Do vậy, khi đo lường rủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốc tế, cácngân hàng. .. tăng, các vấn đề xã hội trở nên trầm trọng Chính vì những lý do trên mà công tác phòng ngừa và hạn chế rủi rotronghoạtđộng tài trợthươngmạiquốctế là vô cùng cấp thiết 21 2.2 Đặc điểm của rủi rotronghoạtđộng tài trợthươngmạiquốctế - Rủiro mang tính gián tiếp: Rủi rotronghoạtđộng thương mạiquốctế phụ thuộc vào tình hình tài chính, sự thiện chí trả nợ của khách hàng và môi trường kinh tế. .. tàitrợ của các tổ chức tín dụng 18 Có thêm nhiều cơ hội đầu tư vào các dự án vốn lớn mà độ rủiro lại giảm bớt do có nhiều ngânhàng cùng tham gia đồngtàitrợ Đốivớingânhàng đầu mối thì có thể thu phí trung gian và các khoản khác mà chưa cần sử dụng đến vốn II Những vấn đề chung về rủiro và rủirotronghoạtđộngtàitrợ thƣơng mạiquốctế 1 Rủiro và rủirotrongthươngmạiquốctế 1.1 Rủi. .. một trong những hoạtđộng tiềm ẩn nhiều rủiro nhất của ngânhàngRủirotàitrợthươngmạiquốctế khi xảy ra không chỉ ảnh hưởng tới cácngânhàngthươngmại nói riêng mà còn ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế nói chung vì cácngânhàngthươngmạicó thể coi là những trung tâm tài chính thu nhỏ của cả nền kinh tế Do đó, khi ngânhàng gặp rủiro thì tất yếu sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với. .. ngânhàng cũng không nằmngoài sự tác động của rủiro Không có loại nghiệp vụ nào, không có loại dịch vụ nào của ngânhàng lại không tiềm ẩn nhiều rủiro Do vậy, cácngânhàng cần nắm vững tính chất của rủiro là có thể đo lường được để đề ra các giải pháp phòng ngừa và hạn chế cácrủiro đó 1.2 RủirotrongthươngmạiquốctếHoạtđộngthươngmạiquốctếcó nhiều nét khác biệt so vớithươngmại nội... của rủiro để có những biện pháp xử lý thích hợp - Rủiro mang tính tất yếu khách quan, luôn tồn tại và gắn liền vớihoạtđộngtàitrợ của ngân hàng: Tình trạng thông tin bất cân xứng khiến cho ngânhàng không thể nắm bắt và lường trước được cácrủiro một cách toàn diện và đầy đủ, điều này làm cho hoạtđộngtàitrợ luôn tiềm ẩn nhiều rủiro 2.3 Các loại rủiro xảy ra tronghoạtđộngtàitrợthương mại. .. ngânhàng giúp doanh nghiệp mua được những lô hàng giá trị lớn với mức giá vừa phải 5.2 Đốivới bên tàitrợ (ngân hàngthương mại) Tàitrợthươngmạiquốctế đem đến một nguồn thu đáng kể góp phần tăng lợi nhuận cho ngânhàng vì ngânhàng thu phí trên mỗi công đoạn dịch 6 vụ thực hiện cho khách hàng Bên cạnh đó, ngânhàng cũng có thể tăng doanh thu thông qua lãi suất Trongtàitrợthươngmạiquốc tế, ... hợp đồng theo cách riêng của mình dẫn đến hậu quả khôn lường Do vậy, những người làm xuất nhập khẩu cần nắmrõcác thuật ngữ thươngmại chuyên ngành để tránh những hiểu lầm đáng tiếc 2 Rủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctế 2.1 Khái niệm: Rủi rotronghoạtđộng tài trợthươngmạiquốctế là những biến cố không mong đợi, xảy ra khi ngânhàng tiến hành hỗ trợ về mặt tài chính cho các doanh nghiệp... là hình thức tàitrợ nhằm hỗ trợ cho nhà xuất khẩu trước, trong và sau khi thực hiện đơn hàngvới nhà nhập khẩu - Tàitrợ nhập khẩu: Đây là hình thức tàitrợ nhằm hỗ trợ cho nhà nhập khẩu trong vấn đề tài chính và uy tín để họ có thể nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài thuận tiện và nhanh chóng 5 Vai trò của tàitrợthươngmạiquốctế 5.1 Đốivới bên nhận tàitrợTàitrợthươngmạiquốctế giúp đáp ứng... trường kinh tế khách quan - Rủirocó tính chất đa dạng và phức tạp: Hoạtđộngthươngmạiquốctế hết sức đa dạng và phức tạp do đó khi tiến hành tàitrợthươngmạiquốc tế, cácngânhàngthươngmại cũng phải đối phó vớicácrủirocó nguyên nhân, hình thức và hậu quả rất đa dạng, phức tạp Do vậy, khi phòng ngừa và hạn chế rủi ro, cácngânhàng cần phải chú ý đến mọi dấu hiệu rủi ro, phải xuất phát từ nguyên . động tài trợ thương mại quốc tế và rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế đối với các ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế. quốc tế 19 1.1. Rủi ro 19 1.2. Rủi ro trong thương mại quốc tế 20 2. Rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 21 2.1. Khái niệm 21 2.2. Đặc điểm của rủi ro trong hoạt động tài trợ. những rủi ro đó, em đã quyết định lựa chọn đề tài: " ;Phân tích các rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam& quot; làm đề tài