BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM KHOA KẺ TỐN - TÀI CHÍNH ~ NGAN HANG
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP ĐỀ tài:
KE TOAN NGUYEN VAT LIEU, CONG CU DUNG
CU TAI CONG TY CONG TRINH GIAO THONG ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC
GVHD: Ths.NGUYEN THI DOAN TRANG SVTH : NGUYEN NGOC THANH
MSSV: 106403238
THU VIEN LỚP :06DKTI
TRUONG OK KY THUAT CONG NGHE TRHCM
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi cam đoan đây là dé tài nghiên cứu của tôi Những kết quả và các số liệu trong luận văn này được thực hiện tại Công Ty CTGT Đô Thị Va Quản Lý Nhà Thủ Đức, không sao chép từ bất kỳ nguồn nào khác Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường vỆ sự cam đoan này
TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2010 Ký tên
he
Trang 3
LOI CAM GN
Trải qua bốn năm học tai Trường Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM, đây là khoảng thời gian có ý nghĩa đối với sinh viên chúng em Giờ đây để chuẩn bị bước vào con đường mới, một hướng đi mới cho tương lai, em bắt đầu làm quen với thực
tế Sau gần hai tháng thực tập tại cơng ty “Cơng Trình Giao Thông Đô Thị Và
Quản Lý Nhà Thủ Đức”, em đã tiếp thu được những kiến thức mới trong thực tế và củng có được những kiến thức mà em được học tại trường Đồng thời giúp em rèn luyện tác phong, phương pháp nghề nghiệp và tính tự giác kỷ luật
Tục ngữ có câu: “Không thầy đố mày làm nên”,quả thật vậy, có được kết quả
như ngày hôm nay, ngoài sự nỗ lực của bản thân thì sự nhiệt tình hướng dẫn của
thầy cô, các anh chị cô chú trong phịng kế tốn của cơng ty đóng vai trò hết sức quan trọng Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường đại học “Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM” đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Đoan Trang đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đẻ tốt nghiệp này
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến ban lãnh đạo công ty “Cơng Trình Giao Thơng Đơ Thị Và Quản Lý Nhà Thủ Đức”cùng các cô chú, anh chị phịng kế tốn đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc, tìm hiểu thực tế trong thời gian em thực tập
Tuy đã qua thời gian học tập và tiếp xúc thực tế, song khả năng còn hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi sai sót, em kính mong thầy cô cùng cô chú,anh chị trong cơng ty góp ý kiến để báo cáo của em hoàn thiện hơn
Trang 4
se KếÂ,4 1Ó | tres Gn „eapdhien mm
ae Fn lt lll * wth a
+% sila ỘdddẳắẳắÝỶÝỀỶÝỶÝÃ
đe 2h xen 4 "” “inte, CCRC
“a sp velit ae fi plod pls asp Ha Bip
PR Ất
ene màn cA a ME Ati Lk Rcvveprerssassassscse
Trang 5MUC LUC
LOT MO DAU onccccccsssssescossscsssveesssssenssssesssssssensussssssesersssestevecsssereessusesevueessaneessuesssseses 1 CHUONG I: CO SO LY LUAN VE KE TOAN NGUYEN VAT LIEU, CONG CU DUNG CU
1.1 Khái quát về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: s-s<-<ccee<cs+ 3 1.1.1 Khải niệm, đặc điểm nguyên vật liệu, cơng Cụ (HE CỊ .«.c«<se<seeseeee 3 1.1.2 Phân loại và đánh giả nguyên vật liệu, công cụ dụng CỊ e 3
1.1.2.1 Phân loại và đánh giá nguyên vật lIỆM ào nai 3
1.1.2.2 Phân loại và đánh giá công Cụ đụỤHg CỤ sà ả chu 4
1.2 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dng âI .-oôcss<ssssesAsessssssseessee 4 1.2.1 Yờu cu quản lý và nhiệm vụ của kế tốn NL, CCDC -.« -«- 4
1.2.1.1 Yêu câu quản lý nguyên vật liệu, CÔng Cụ đỤHĐ CỤ .à à và co ii 4
1.2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng Cụ 6 1.2.2 Nguyên tắc hạch toán nguyên vật liệu, công Cụ ỤH CỤ c ceeeeeseseseseesses 6 1.2.3 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng CỤ .- 7 1.2.3.1 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập 7 1.2.3.2 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất ọ 1.2.4 Các phương pháp kế toán chi tiét nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 10
1.2.4.1 Phương pháp thẺ SOHE SOHE Sàn St SH H11 ey 10
1.2.4.2 Phương pháp thẻ đối chiếu luân CHHWỄH con neo 11
1.2.4.3 Phương pháp số số địự TH 1211 ree 12
1.2.5 KẾ toán nhập kho NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên I3 1.2.5.1 Tài khoản sử dụng và chứng từ kế ODN eccrine LS
1.2.5.2 Phuong phap hach todin ké tOGi ccccccccscccsscsesvesseesssevcssseesevsseessesseeseeenee 16 1.2.6 KẾ toán xuất kho NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên I8
1.2.6.1 Tài khoản sử dụng và chứng từ kế toán -cccccecnetneteeeere, 18
1.2.6.2 Phương pháp hạch toán kẾ OẢẲN s1 1n ererre 19 1.2.7 Kế toán thừa, thiếu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ . c-ceeeeee 23 1.2.8 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tỒn kÌho ‹««-ccccessccreessserveestrvsee 25
Trang 6CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TY CONG TRINH GIAO THONG ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC
2.1 Lịch sử hình thành và phát trién của cơng ty .«.-cceccerseeseeeoee 29 2.2 Tổ chức sản xuất và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 30 2.2.1 Tổ chức sẵn xuất của CÔNG ẤJ .eee«ccc<<ccesceesreeseriierierreerrerresrsee 30 2.2.2 Tổ chức quản lý của công Á e-e<eeseeessteertseterereersrrriersere 30
2.3 Tổ chức công tác kế tốn tại cơng ty - s<s<css<cerxserkerksereerserke 31
2.3.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán áp dụng tại cơng fp -.« 31 2.3.2 Chức năng và nhiệm vụ các nhân viên kẾ fOẲH -c.ececccexeeeseerexee 33
2.3.3 Hình thức kế toán tai CONG {J .e .e«-cesseeseeeskeseiierrierktrrerireiiseesee 34
2.4 Đánh giá chUng s4 HH 0848016804000800100912008480400700094 36
2.4.1 THUẬN lỢI - SH HH TY HH HA HH KH HH Han 4108401017000181400004001002000108 36
2.4.2 Khó KkhĂM cm RA 16001400880008089144010400/210009540 36
CHUONG Ill: THUC TRANG CONG TAC KE TOAN NGUYEN VAT LIEU, CONG CU DUNG CU TAI CONG TY CONG TRINH GIAO THONG DO THI VÀ QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC
3.1 Những quy định chung của công ty về kế toán NVL, CCDC 37
3.1.1 Quy định trong nhập XHẤT Vật tHf .e- << ccecerereeseerersrtrsssssereesese 37
3.1.2 Quy định ve Kid kê o<ccsecseresreeterteEtrkksEkirksrkssssrrsrerxsessersee 38 3.1.3 Xử |ý tn tht ti SH eôâccceeereEkeeEtetteetxetsrssrrieriieesrrsrrseressesse 38 3.1.4 Quy Ajith vé NOd AON sesssesssessessassarservesrsersserasscessasscnssansenseensenseansesseaseenoes 38 3.1.5 Kế toán chỉ tiết NVL, CCDC tại Cơng (J « ceeceeeexesexesserssetsersee 39
3.2 Kế toán nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 41 3.2.1 Quy trình nhập kho và luân chuyển chứng từ -«eecsesee 4I 3.2.2 Ví dụ thực tẾ về một số trường hợp nhập kho nguyên vật liệu, công cụ
tụng CỤ ÍQÌ CƠH ÍJ - có HH dc HT 1T 00 0 90000001 0g 000188400008 80100 8604990 43
3.3 Kế toán xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ -.-«-<<«- 44 3.3.1 Quy trình xuất kho và luân chuyển chứng fừ -. cceeccescee 44 3.3.2 Ví dụ thực tế về một số trường hợp xuất kho nguyên vật liệu, công cụ
AUN CU LOE CONG P -o- << << << ch ng "H040 0E 09 pm ggm 46
3.4 Kế toán thừa, thiếu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - 37
Trang 73.4.2 Phương pháp kẾ (OÁH .-cessessesstEteEtekreereresreserierkskreesersrersie 38 CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ KIÊN NGHỊ
4.1 Nhận Xét -.-. ces©cs<+seS2+249E21380138017392.29.7A2 7431.4400214 0944 98 50 nã, mẽ n nh“ 50 4.1.2 HAN ChE ssessosssvsssvessvsssveessesenssesssessnsssnscssassensesuseansessassqneeenseseassesseeesesssonsaees 51 ' Ôn : 8n 6 ẽ 6 54 KÉT LUẬN
Trang 8DANH MUC CAC KY HIEU VIET TAT
CCDC : Céng cu dung cu NVL : Nguyén vat liéu TK : Tai khoan
GTGT : Gia tri gia tang UBND : Uy ban nhan dan
TP.HCM : Thanh phé H6 Chi Minh
VT: Vat tu
Trang 9DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỎ SỬ DỤNG
Trang Sơ đồ 1.1: Quy trình hạch toán chỉ tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ song
SONG 11
Sơ đồ 1.2: Quy trình hạch tốn chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp số đối
lDnTÒI ¡i00 UNNậẬậ 4 12
Sơ đỗ 1.3: Quy trình hạch tốn chỉ tiết NVL, CCDC theo phương pháp số số dự 12
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập xuất tồn NVL .- cccce 20
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập xuất tồn CCDC - . -+ 22
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ tổng hợpp - s55 ScEx*S1221121221122121211211221211 1121 1 tre 27
Sơ đô 2.1: Sơ đồ tổ chức tại công ty - :cs22k 2221221211222 31
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty -cccccscvecxsrei 33
Sơ đề 2.3: Sơ đồ luân chuyển chứng từ tại công ty cccccccccrerrrrerrerree 35 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương 9i: 08ii1510i158-3 121017170787 — 41
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ nhập -. ©ccccceccea 42
Trang 10Luận văn tỗt nghiệ, ý ghigp 1 GVHD: Ths Nguyén Thị Đoan Trang
LOIMOp Au
+ Lý do chọn đề tài
Trải qua một thời gian dài bị kìm hãm trong nền kinh tế tập trung bao cấp, Việt Nam — nay đã và đang bước vào công cuộc đổi mới một cách toàn diện và sâu sắc về mọi mặt Xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của kinh tế nước ta ngày càng được đây nhanh và mạnh thể hiện qua các văn bản cao cấp như: Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, cơ chế ưu đãi thuế hội nhập của các nước Asean, hiệp định thương mại Việt - Đức
Trong xu thế hội nhập đó hai yếu tố nỗi bật và quan trọng nhất là hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh quyết liệt Bị cuốn trong vịng xốy đó, các doanh nghiệp phải củng cố cũng như hoàn thiện bộ máy quản lý, bộ máy kế toán, quy trình sản xuất để có
thể tạo cho mình chỗ đứng vững chắc trên thị trường
Việc quản lý rất quan trọng đối với mỗi công ty, nó giữ vai trị tích cực điều hành và kiểm soát hoạt động kinh doanh của công ty Quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp giữ vai trò hết sức quan trọng Do mỗi sản phẩm đều được cầu thành từ nguyên vật liệu và có sự giúp đỡ của cơng cụ dụng cụ thì sản phẩm làm ra sẽ đạt yêu cầu của công ty và nhu cầu thị hiểu của người tiêu dùng Bên cạnh đó việc quản lý quá trình thu mua, vận chuyền, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật tư có ý
nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm chỉ phí và hạ giá thành sản xuất sản phẩm nhưng
vẫn đảm bảo chất lượng tốt nhằm từng bước nâng cao uy tín và sức mạnh cạnh tranh của công ty trên thị trường
Xuất phát từ những nhận thức và tầm quan trọng đó nên trong q trình thực tập tại cơng ty “Cơng Trình Giao Thơng Đô Thị Và Quản Lý Nhà Thủ Đức” em đã chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty “Cơng Trình Giao Thơng Đơ Thị Và Quản Lý Nhà Thủ Dức”
s Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là nhằm tìm hiểu việc quản lý cơng tác kế tốn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thực té tại công ty dé so sánh với lý thuyết đã được học Trên
tẳẮ ẳ _— —sa-Yy.-.ờ ớơớơằẵggnn
Trang 11
Luận văn tốt nghiệp 2 GVHD: Ths Nguyễn Thị Doan Trang
cơ sở đó đề ra những biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu,
công cụ dụng cụ tại công ty
% Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu (số sách, bảng biểu, chứng từ ) liên quan đến nguyên vật
liệu, công cụ dụng tại công ty
- Quan sát quy trình nhập xuất vật tư, cách thức tiến hành công việc của các nhân viên kế toán tại phịng kế tốn và các phòng ban khác
- Xác minh những thông tin tự tìm hiểu được băng cách phỏng vấn kế toán trưởng hay các nhân viên trong phịng kế tốn tại cơng ty
- Tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu s* Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công Ty Cơng Trình Giao Thơng Đơ Thị Và Quản Lý Nhà Thủ Đức tại thời điểm từ ngày 01 đến ngày 31 tháng 8 năm 2009
“ Kết cấu của đề tài
Chuyên đề gồm bốn phần chính:
Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Chương H: Giới thiệu chung cơng ty Cơng Trình Giao Thông Đô Thị Và Quản Lý Nhà Thú Đức
Chương III: Thực trạng công tác kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại công ty Cơng Trình Giao Thơng Đô Thị Và Quản Lý Nhà Thủ Đức
Chương IV: Nhận xét và kiến nghị
——————————
Trang 12Luận văn tốt nghiệp 3 GVHD: Ths Nguyễn Thị Đoan Trang
rer
CHUONG I: CO SO LY LUAN VE KE TOAN NGUYEN VAT LIEU, CONG CU DUNG CU 1.1 Khái quát về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ “% Nguyên vật liệu:
Khái niệm: NVL là những tài sản thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm được sản xuẤt
Đặc điểm:
Nguyên vật liệu có những đặc điểm sau: - Tham gia vào một chu kì sản xuất nhất định
- Bị biến đối hình thái vật chat ban đầu để cấu thành nên thực thể sản phẩm
- Về mặt giá trị do chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định nên khi tham gia
vào sản xuất giá trị của NVL sẽ chuyển hóa hết một lần vào chỉ phí sản xuất kinh
doanh trong kỳ s* Công cụ dụng cụ:
Khái niệm: CCDC là các loại tư liệu lao động được sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh đoanh khác nhau nhưng không đủ tiêu chuẩn trở thành tài sản có định
Đặc điểm
Cơng cụ dụng cụ có những đặc điểm sau:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh
- Không thay đổi hình thái vật chất ban đầu
CCDC khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ hao mòn dần và giá trị của CCDC sẽ chuyển dịch từng phần vào chỉ phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
1.1.2 Phan loai NVL, CCDC 1.1.2.1 Phân loại NƯL:
> Nếu căn cứ vào công dụng chủ yếu thì NVL được chia làm các loại:
- NVL chinh: bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp
vào quá trình sản xuất để cầu tạo nên thực thể của sản phẩm như: gạch, xi măng, cát, thép, sạn
Trang 13
Luận văn tốt nghiệp 4 GVHD: Ths Nguyén Thi Doan Trang
- - Vật liệu phụ: bao gồm các loại vật liệu được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất lượng cũng như tính năng tác dụng của sản phẩm và các loại vật liệu phục vụ cho quá trình hoạt động và bảo quản các loại tư liệu lao động, phục vụ cho công việc lao động của công nhân
- — Nhiên liệu: là một loại vật liệu có tác dụng cung cấp năng lượng phục vụ cho sự hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất như :xăng, dầu, than
- Phy tung thay thế là một loại thiết bị được dùng dé thay thé cho cac bộ phận chi tiết của bộ phận máy móc thiết bị khi hư hỏng như: bouland, bạc đạn
- _ Thiết bị xây dựng và vật kiến trúc là những thiết bị được dùng trong
xây dựng cơ bản như: thiết bị vệ sinh thiết bị thơng gió những bộ phận của sản phẩm xây dựng cơ bản để lắp vào cơng trình xây dụng như: vật kết cầu bê tông đút sẵn, vật kết cấu băng kim loại đúc sẵn
- - Vật liệu khác: là những loại vật liệu không thuộc những loại vật liệu đã nêu trên, được thu hồi từ các đội cơng trình thi công, đa số chúng thường khơng cịn sử dụng được như: gạch vụn, ngói vụn
> Nếu căn cứ vào nguồn cung cấp thì vật liệu được phân thành: - _ Vật liệu mua ngoài
- _ Vật liệu tự sản xuất
- _ Vật liệu có từ nguồn khác( được cấp, biếu tặng, nhận góp vốn ) 1.1.2.2 Phân loại CCDC:
Công cụ dụng cụ bao gồm: CCDC, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê 1.2 Kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ
1.2.1 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán NVL, CCDC
1.2.1.1 Yêu cầu quản {ý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Bắt nhịp cùng với xu thế chung của đất nước bước sang nên kinh tế thị trường, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng chịu tác động của nhiều quy luật kinh tế, trong đó cạnh tranh là yếu tế khách quan, nó gây ra cho doanh nghiệp không ít khó khăn, nhưng cũng là động lực để các doanh nghiệp sản xuất tồn tại và phát triển Để có thể vươn lên khắng định vị trí của mình trong
điều kiện nền kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất phải làm ăn có hiệu
Trang 14
Luận văn tốt nghiệp 5 GVHD: Ths Nguyén Thi Doan Trang
—xzz-ễễrơơơơơơơờợơợơợơuuuununungguziẵỗiassasaaơnờœớờớx“=-nazaờơ-ợơợaợ/ợ/ợ-Naơungagsnnẵunnunẵtẵẳẵẳửơơợơợơ
quả Một trong những giải pháp cho vấn đề này là doanh nghiệp phải quản lý thật tốt các yếu tố đầu vào mà cụ thể là yếu tố nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Để công tác quản lý này đạt hiệu quả cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải có đầy đủ thơng tin tong hop vat liệu, công cụ dụng cụ cả về hiện vật lẫn giá trị, về tình hình nhập- xuất- tồn kho Tùy theo điều kiện yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà có thể cần những thông tin chỉ tiết hơn
- Phải tổ chức hệ thống kho đảm bảo an tàn cho vật liệu, cong cụ dụng cụ ca về số lượng và chất lượng, phát hiện và ngăn ngừa những biểu hiện vi phạm làm thất thoát vật liệu, công cụ dụng cụ
- Quản lý định mức dự trữ vật liệu, công cụ dụng cụ tránh tình trạng ứ đọng hoặc khan hiếm vật liệu, công cụ dụng cụ, ảnh hưởng đến tình trạng tài chính và tiến độ sản xuất của doanh nghiệp
Trên cơ sở các yêu cầu quản lý đó, nội dung công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại các khâu như sau:
- Khâu thu mua: lập kế hoạch và tìm nguồn thu mua NVL, CCDC đảm bảo đáp ứng theo yêu cầu của sản xuất cả về số lượng lẫn chất lượng với chí phi tối thiểu, đáp
ứng kịp thời tránh việc thiếu NVL, CCDC cho sản xuất
- Khâu bảo quản: xây dựng và bế trí hệ thơng kho, thiết kế kỹ thuật đầy đủ trên cơ
sở phân loại theo tính chất cơ, lý, hóa của từng loại NVL, CCDC để có biện pháp
bảo quản tốt nhất Chi phí cho việc bảo quan đôi khi rất lớn, do vậy doanh nghiệp nên tính đến hiệu quá của chi phí này có nghĩa là phải tính được tỉ lệ hợp lý giữa trị giá vật liệu, công cụ dụng cụ với chỉ phí bảo quản chung
- Khâu dự trữ: tại khâu này doanh nghiệp cần xác định các mức dự trữ tối thiểu, mức dự trữ tối đa và mức dự trữ trung bình cho doanh nghiệp mình căn cứ vào yêu cầu đặc điểm của hoạt động sản xuất
- Khâu xuất NVL, CCDC: bên cạnh đảm bảo xuất đúng, xuất đủ cho sản xuất cần
phải xác định được chính xác giá xuất kho thực tế của NVL, CCDC phục vụ cho
cơng tác tính giá thành một cách chính xác
Ngồi ra để cơng tác quản lý NVL, CCDC khoa học và chính xác, các doanh nghiệp nên tiền hành mã hóa các NVL, CCDC nghĩa là quản lý chúng thơng qua các kí hiệu bằng số, bằng chữ hoặc kết hợp cả hai bằng cách lập danh điểm vật tư
Trang 15
Luận văn tốt nghiệp 6 GVHD: Ths Nguyén Thi Doan Trang
ren
1.2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Ghi chép phản ánh tình hình nhập kho, tình hình thu mua vận chuyển, tình hình xuất kho và tồn kho vật liệu cả về số lượng lẫn giá trị
- Đánh giá chính xác giá gốc vật liệu, CCDC nhập kho, xuất kho
- Tính tốn và phân bổ chính xác, kịp thời trị giá NVL, CCDC xuất dùng cho các
đối tượng khác nhau
- Thường xuyên kiểm tra việc định mức dự trữ phát hiện kịp thời các loại NVL,
CCDC ứ đọng, kém chất lượng, chưa cần dùng và có biện pháp giải phóng để thu
hồi vốn nhanh chóng, hạn chế các thiệt hại
- Thực hiện kiểm kê NVL, CCDC theo yêu cầu quản lý, lập các báo cáo về NVL,
CCDC tham gia phân tích tình hình thu mua, dự trữ bảo quản, sử dụng NVL, CCDC tại doanh nghiệp
1.2.2 Nguyên tắc hạch tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ Nguyên tắc hạch toản nguyên vật liệu
- Phải hạch toán chỉ tiết nguyên vật liệu theo từng chủng loại quy cách ở từng kho và ở từng địa điểm bảo quản sử dụng Tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động của mình, doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba phương pháp kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu (ghi thẻ song song, số đối chiếu luân chuyển, số số đư)
- Trị giá vật liệu nhập, xuất, tồn phải đúng giá theo nguyên tắc giá thực tế Kế tốn có nhiệm vụ xác định giá thực tế vì ở những thời điểm khác nhau trong kỳ hạch toán giá có khác nhau
- Lựa chọn phương pháp kê khai hàng tồn kho phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và đặc điểm của hàng tồn kho
- Cuối niên độ kế toán nếu giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho thấp
hơn giá trị ghi số kế tốn thì doanh nghiệp được phép lập dự phòng giảm giá hàng
tồn kho dé trình bày trên báo cáo tài chính vào cuối năm Nguyên tắc hạch tốn cơng cụ dụng cụ
- Việc tính giá nhập, xuất công cụ dụng cụ cũng được thực hiện tương tự như đối với nguyên vật liệu
- CCDC được phản ánh theo giá thực tế và được theo đối cả về số lượng và giá trị
Trang 16
Luận văn tốt nghiệp 7 GVHD: Ths Nguyén Thị Doan Trang
CCDC xuất dùng trong sản xuất kinh doanh có giá trị lớn và phục vụ cho nhiều kì
kinh doanh có thể áp dụng phương pháp phân bổ nhiều lần hoặc trích trước vào chỉ
phí sản xuất kinh doanh
1.2.3 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Tính giá nguyên vật liệu, công cụ đụng cụ là một công tác quan trong trong việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là việc dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo nguyên tắc nhất định
- Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: áp dụng điều 04 chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 về hàng tồn kho được ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài Chính: “Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì
phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được” Trong đó:
+ Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chỉ phí thu mua, chỉ phí chế biến và các chỉ phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại
+ Giá trị thuần có thể thực hiện được: là giả bán ước tính của hàng tồn kho
trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trù(-) chỉ phí ước tính để hồn thành sản
phẩm và chỉ phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng
1.2.3.1 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho tuân thủ nguyên tắc giá gốc Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm rất nhiều nguồn nhập khác nhau Tùy theo nguồn nhập mà giá trị thực té nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được xác định khác nhau
- NVL, CCDC mua ngoài thì :
og Giảm giá
Giá gộc NVL, Giá mua , Chi phi
Các loại thuê được hưởng,
CCDC mua =~ ghitrén + + thumua - ở
khơng hồn lại „ chiệt khâu
ngồi hóa đơn thực tế
mua hàng
-——Ầ. yƑ.-.ờợờợa-ẳïẵúớẶớé=“ïễ-.ờờ-y-.y-ờớờ‹šẵẳẵằẳẵẳễz-ờợ‹ýiiýiẳẵẳáiẳiïẳiéi-ờớy-ợờợớợợ:iợ-:-:ờ-ợớợớợớ:ïẳớỚợ/ẳẳớŒ”I
Trang 17
Luận văn tốt nghiệp 8 GVHD: Ths Nguyễn Thị Đoan Trang
Trong đó:
+ Các loại thuế khơng được hồn lại: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khâu
+ Chi phí thu mua thực tế bao gồm: chỉ phi vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân
loại, bảo hiểm công tác phí của cán bộ thu mua, chỉ phí của bộ phận thu mua độc lập và số hao hụt tự nhiên trong định mức
+ Chiết khấu thương mại: là khoản đoanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách
hàng mua hàng với khối lượng lớn
+ Giá mua trên hoá đơn: giá thực tê của lơ hàng đó trên hoá đơn mua vào - Đối với vật liệu thuê ngồi gia cơng chế biến:
Giá thực tế Giá thực tế Chỉ phí Chỉ phí
của VL thuê ngoài = của VLxuấtthuê + thuêngoài + vận chuyển
GCCB ngoài GCCB GCCB (nếu có)
- Đơi với vật liệu tự chê:
Giá thực tế Giá thành Chi phí vận
của VL tự chê san xuat VL chuyến (nêu có)
- Đơi với vật liệu được cấp:
Giá thực tế Giá theo
cua VL được cap biên bản giao nhận
- Đôi với vật liệu nhận góp vốn liên đoanh:
Giá thực tê của vật liệu Giá trị vơn góp
nhận góp vốn liên doanh do hội đồng định giá
- Đôi với vật liệu được biếu tặng, viện trợ:
Giá thực tế của vật liệu Giá thị trường
được biêu tặng, viện trợ tại thời điểm nhận
Trang 18
Luận văn tốt nghiệp 9 GŒGVHD: Ths Nguyễn Thị Đoan Ti Tang
„mm-Ắ.mannmmmaaanaaaaasaaasaaaaazzzwwwờợn
- Đôi với phế liệu thư hồi từ sản xuất:
Giá thực tế của Giá có thể sử dụng lại
phế liệu thu hồi hoặc giá có thể bán
1.2.3.2 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất
Việc tính trị giá NVL, CCDC xuất kho/tồn kho được áp dung mot trong các phương pháp sau:
- Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh
- Phương pháp bình quân gia quyền
- Phương pháp nhập trước, xuất trước(FIFO) - Phương pháp nhập sau, xuất trước(LIFO) Phương pháp tính theo giá đích danh
Theo phương pháp này, vật tư xuất thuộc lô hàng nào theo giá nào thì được tính theo đơn giá đó Phương pháp này thường được áp dụng với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ôn định và nhận diện được
Công thức tính như sau:
Trị giá thực tế xuất Số lượng thực Don gia thực té khi
ding ˆ tế xuất dùng * mua hang
Đơn giá thực tế khi nhập vật tư là giá mua thực tế trên hoá đơn và chỉ phí khác liên quan như: chỉ phí vận chuyển, bốc vác
Phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kì và giá trị hàng tồn kho dyoc mua va san xuat trong ki Giá trị trung bình có thể tính theo thời kì hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp
Tại công ty áp dụng đơn giá bình quân gia quyền vào cuối tháng, nhưng hàng ngày kế toán vật tư vẫn cập nhật số lượng nhập xuất,
Giá thực tê NVL, , Đơn giá thực tê bình
, Sô lượng NVL, CCDC
CCDC Xuat ding = , x quân NVL, CCDC
xuât dùng trong kỳ
trong kỳ trong kỳ
—————>—===%<=—aœ=¬m————=————————atoaaaaẳẳ=ớớ
Trang 19Luận văn tốt nghiệp a a 10 GVHD: Ths Nguyễn Thị Đoan Trang
Trong đó:
Trị giá NVL, CCDC tồn Trị giá NVL, CCDC nhập
Đơn giá bình — dầu kỳ ° trong ky
quan _ Sô luợng NVL, CCDC tồn Sô lượng NVL, CCDC nhập
dầu kỳ ° trong ky
Ví dụ: Trong thang 08/2009, NVL ta có:
Tơn đầu kỳ là: 4000kg, đơn giá tồn kho đầu kỳ là 2000đồng/kg Trong kỳ nhập kho 6000kg, đơn giá nhập kho 2500đồng/kg
Trong kỳ xuất kho 2000 kg
Dựa vào các công thức trên ta lập bảng sau:
Đơn giá( đ/kg) | số lượng(kpg) | Thành tiền( đồng )
Tén kho dau ky 2.000 4.000 8.000.000
Nhập kho trong kỳ 2.500 6.000 15.000.000
Xuất kho trong kỳ 2.300 2.000 4.600.000
Tôn kho cuối kỳ 8.000 18.400.000
Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): áp dụng dựa trên giả định hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ
Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO): áp dụng dựa trên giả định hàng tồn
kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho cịn lại cuối kì là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm đầu kỳ, theo phương pháp này thì trị giá hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng Giá trị của hàng tồn kho được tỉnh theo giá của hàng tồn kho đầu kỳ hoặc nhập gần đầu kỳ
1.2.4 Các phương pháp kế toán chỉ tiết NVL, CCDC
1.2.4.1 Phương pháp thể song song:
- Ở kho: thủ kho sử dụng thẻ để ghi chép hàng ngày, căn cứ vào chứng từ nhập xuất để ghi số lượng vật liệu (công cụ) vào thẻ kho và cuối ngày tính ra số tồn kho của từng loại vật liệu (công cụ) trên thẻ kho
ii ee
Trang 20Luận văn tốt nghiệp 11 GVHD: Ths Nguyén Thi Doan Trang
- Ở phịng kế tốn: sử dụng số chỉ tiết vật liệu (hoặc cơng cụ) đề ghi chép tình hình nhập xuất vật liệu (công cụ) của thủ kho chuyển lên, kế toán phải tiễn hành kiểm tra, ghỉ giá và phản ánh vào các số chỉ tiết, cuối tháng căn cứ các số chỉ tiết để lập
bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn vật liệu ( CCDC)
- Số tồn trên các số chỉ tiết phải khớp với số tồn trên thẻ kho
Sơ đồ 1.1: Quy trình hạch toán chỉ tiết NVL, CCDC theo phương pháp
thể song song Chứng từ nhập Ỷ So Bang tong 3 Chi h Thẻ x x tiét oP x
kho Đôi chiêu re nhap-xuat-ton
F liệu Chứng từ xuất >
Nhận xét:Phuong pháp thẻ song song đơn giản, dễ thực hiện và tiện lợi khi thực
hiện xử lý bằng máy vi tính Hiện nay, phương pháp này được áp dụng phổ biến ở
các doanh nghiệp
1.2.4.2 Phương pháp số đỗi chiếu luân chuyển:
- Ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn của từng loại vật liệu (công cụ) về mặt số lượng
- Ở phịng kế tốn: để theo đối từng loại vật liệu (công cụ) nhập xuất tồn của từng loại vật liệu (công cụ) về số lượng và giá trị kế toán sử dụng số đối chiếu luân chuyển Đặc điểm ghi chép là chỉ ghi chép một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập xuất trong tháng và mỗi danh điểm vật tư (công cụ) được ghi một dòng trên sô đôi chiêu luân chuyền
a
Trang 21Luận văn tốt nghiệp 12 GVHD: Ths Nguyén Thi Doan Trang
So dé 1.2: Quy trinh hạch toán chỉ tiết NVL, CCDC theo phương pháp số
Re ok A A
đôi chiêu luần chuyên
Chứng từ nhập Thẻ kho Vv Bang ké nhap ¥ Chứng từ xuất a ak Số đối chiếu luân chuyên Bảng kê xuất
Nhận xét: Phương pháp số đối chiếu luân chuyển cũng đơn giản, dễ thực hiện nhưng có nhược điểm là khối lượng ghi chép của kế toán đồn vào cuối tháng quá nhiều nên ảnh hưởng đến tính kịp thời của công việc cung cấp thơng tin kế tốn cho các đôi tượng khác nhau
Số đối chiếu luân chuyển (Phụ lục 1) 1.2.4.3 Phương pháp số số dư:
-Ở kho: thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn của từng loại vật liệu (công cụ) về mặt số lượng
- Ở phòng kê tốn: khơng mở sơ chỉ tiết vật liệu mà mở bảng kê nhập xuất tồn và số sô dư
Sơ đồ 1.3: Quy trình hạch tốn chỉ tiết NVL,CCDC theo phương pháp số
Trang 22Luận văn tỗt nghiệp 13 GVHD: Ths Nguyễn Thị Đoan TÌ rang
Nhân xét: Phương pháp này tránh được việc ghi chép trùng lắp và dàn đều công việc ghi số trong kỳ nên không bị đồn công việc vào cuối kỳ nhưng sử dụng phương pháp này sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm tra, đối chiếu và phát hiện sai sót
Số số dư (Phụ lục 2)
1.2.5 KẾ toán nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp kê khai thường xuyên: là phương pháp được áp dụng phổ biến hiện nay Đặc điểm của phương pháp này là mọi nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu đều được kế toán theo dõi, tính tốn và ghi chép một cách thường xuyên theo quá trình phát sinh
Tri giá NVL, Tri giá NVL, Trị giá NVL, Trị giá NVL,
CCDC tén kho = CCDC tồn kho + CCDC nhập - CCDC xuất
cuối kỳ đầu kỳ trong kỳ trong kỳ
1.2.5.1 Tài khoản sử dụng và chứng từ kế toán
+ Tài khoản sử dụng |
Tai khoan 151, 152, 153
+ Tài khoản 152 — nguyên liệu, vật liệu
Sự biến động của vật liệu trong doanh nghiệp sau khi phản ánh trên chứng từ kế toán sẽ được phản ánh trực tiếp ở các tài khoản cấp 1, cấp 2 về vật liệu Đây là
phương pháp kế toán phân loại vật liệu để phản ánh với giám đốc một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và sự biến động của vật liệu
Tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp 2 để kế toán chỉ tiết theo từng loại NVL phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán giá
trị của doanh nghiệp, bao gồm:
Tài khoản 1521: Nguyên vật liệu chính
Tài khoản 1522: Vật liệu phụ
Tài khoản 1523: Nhiên liệu
Tài khoản 1524: Phụ tùng thay thế
Tài khoản 1526: Thiết bị xây dựng cơ bản Tài khoản 1528: Vật liệu khác
—_—_——n———————= _
7 r
Trang 23Luận văn tốt nghiệp 14 GVHD: Ths Nguyễn Thị Đoan Trang
Trong từng tài khoản cấp 2 lại có thể chỉ tiết thành các tài khoản cấp 3, cấp 4 tới từng nhóm vật liệu tùy thuộc vào yêu cầu quản lý tài sản ở doanh nghiệp
> Tài khoản 152 có kết cẫu như sau: + Bên nợ:
Giá trị thực tế NVL nhập kho do mua ngoài, tự ché,thué ngoài gia công
Giá trị NVL thừa phát hiện khi kiểm kê
+Bên có:
Giá trị thực tế của NVL xuất kho để sản xuất, thuê ngoài gia cơng, góp vốn liên doanh
Giá trị NVL xuất trả lại cho người bán hoặc giảm giá
Giá trị NVL thiếu hụt khi kiểm kê +86 du bén ng:
Trị giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho + Tài khoản 151 - hang mua đang đi đường
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị các loại vật tư hàng hóa mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với người bán, nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đường đã về nhập kho
+ Tài khoản 153 — công cụ dụng cụ
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của các loại cơng cụ mua ngồi hiện có, tình hình tăng giảm CCDC của công ty
Tài khoản 153 có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1531 — công cụ dụng cụ : Phản ánh trị giá hiện có và tình hình
biến động các loại công cụ dụng cụ
ˆ Tài khoản 1532 — bao bì luân chuyển: Phản ánh trị giá hiện có và tình hình
biến động các loại bao bì luân chuyển sử dụng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Bao bì luân chuyển là các loại bao bì sử dụng nhiều lần, cho nhiều chu kỳ sản xuất, kinh doanh Trị giá của bao bì luân chuyển khi xuất dùng được phân bổ dẫn vào chỉ phí sản xuất, kinh đoanh của nhiều kỳ hạch toán
- Tài khoản 1533 - Đồ dùng cho thuê: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình
biến động công cụ, dụng cụ doanh nghiệp chuyên dùng để cho thuê
-—ờề r.-rờơơơnnơgơơờớờ/ợợý(ẳ:ẳiẳïẳớyớợợ/Ặặẵẳaẳ::t:tểểGGẪẰ
Trang 24Luận văn tôt nghiệp 15 GVHD: Ths Nguyén Thi Doan T rang
ene ee OOOO
> TK 153 cé két câu Hhự sau: +Bén ng:
Giá trị thực tế CCDC nhập kho do mua ngoài, tự chế, th ngồi gia cơng
Giá trị công cụ dụng cụ thừa phát hiện khi kiểm kê
+Bên có:
Giá trị thực tế của CCDC xuất kho
Giá trị CCDC xuất trả lại cho người bán
Giá trị CCDC thiếu hụt khi kiểm kê +86 du bén no
Tri gia thuc té cong cu dung cu tồn kho
Ngoài ra còn sử dung các tài khoản liên quan như:
TK 111- Tiền mặt
TK 112- Tiền gửi ngân hàng
TR 331- Phải trả người bán
* Chứng từ kế tốn
e Hóa đơn GTGT (mẫu sé 01GTGT — 3LL) hoặc hóa đơn bán hàng thông
thường ( mẫu số 02GTGT - 3 LL): là chứng từ của đơn vị bán lập, xác nhận số
lượng, chất lượng, đơn giá và số tiền bán sản phẩm, hàng hóa cho người mua cũng là chứng từ cho người mua vận chuyên trên đường, lập phiếu nhập kho, thanh toán tiền mua hàng và ghi số kế toán
e_ Biên bản kiểm nghiệm (mẫu số 03 — VT) ap dụng cho các loại hàng hóa, vật tư, sản phẩm cần phải kiểm nghiệm trong các trường hợp nhập kho với số lượng lớn, các loại vật liệu có tính chất lý, hóa phức tạp, các loại vật tư quý hiếm, có sự
khác biệt lớn về số lượng và chất lượng giữa hóa đơn và thực nhập để từ đó làm căn
cứ quy trách nhiệm trong thanh toán và bảo quản
e_ Hóa đơn và biên bản kiểm nghiệm là cơ sở làm phiếu nhập kho ( mẫu số 01- VT): là phiếu dùng xác nhận số lượng vật liệu, sản phẩm, hàng hóa nhập kho làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm với người có liên quan và ghi số kê toán
———.m—————————_-
Trang 25Luận văn tốt nghiệp 16 GVHD: Ths Nguyén Thi Doan T: rang
1.2.5.2 Phương pháp hạch toán kế toán s* Nguyên vật liệu
¥ Khi mua nguyên vật liệu về nhập kho, căn cứ vào hóa đơn và phiếu nhập
kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Giá mua chưa có thuế
Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ ( Nếu có ) Có các TK 111, 112, 331, : Tổng số tiền thanh toán
vx Trường hợp doanh nghiệp nhận được hóa đơn nhưng nguyên vật liệu còn đang đi trên đường chưa về nhập kho thì kế tốn lưu hóa đơn vào một tập hồ sơ riêng “hàng mua đang đi trên đường” chờ đến khi vật liệu về nhập kho sẽ ghi số kế toán
Nếu trong kỳ kế toán hàng về thì căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho để ghi vào tài khoản 152- nguyên vật liệu
Nếu đến cuối kỳ kế toán,nguyên vật liệu vẫn chưa về nhưng đã thuộc quyền sở hữu của đơn vị, căn cứ hóa đơn kế toán ghi:
Nợ TK 151: Giá trị hàng mua đang đi trên đường
Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 331,111,112,141 : Tổng số tiền thanh toán
Sang kỳ kế toán sau, khi nguyên vật liệu về nhập kho, căn cứ hóa đơn và
phiếu nhập kho, ghi
Nợ TK 152: Giá trị NVL nhập kho Có TK 151: Giá trị NVL nhập kho
v Các khoản chỉ phí phát sinh trong quá trình mua và nhập NVL(chi phí vận chuyền, thuê kho bãi, chỉ phí bốc đỡ ) tính vào trị giá nhập kho của NVL
Nợ TK 152: Giá trị NVL nhập kho
Nợ TK 1331:Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 141, 331 : Tổng số tiền thanh toán
vx Trường hợp doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thanh toán và số chiết khấu này trừ vào số tiền thanh toán cho người bán và số hàng này còn ở trong kho, ghi:
Nợ TK 331: Khoản chiết khấu thanh tốn được hưởng
Có TK 515: Khoản chiết khấu thanh toán được hưởng
— ——szx>-sessammm—=sréxr.rtro-ẳờờớờớẳớýớợớợýợýẳờợớợớợớợýớẳớẳớẳớẳẳ-ằẳằ=Œ==
Trang 26Luận văn tốt nghiệp 17 GVHD: Ths Nguyén Thi Doan T rang
* Trường hợp nguyên vật liệu mua về không đúng quy định, phẩm chất theo hợp đồng, trả lại cho người bán, khi xuất kho trả lại ghi:
Nợ TK 331: Tổng số tiền thanh tốn
Có TK 152: Giá trị NVL xuất trả
Có TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ( nếu có)
Nguyên vật liệu nhập kho do th ngồi gia cơng, chế biến ©_ Khi xuất nguyên vật liệu đi gia công, chế biến, ghi
Nợ TK 154: Giá trị NVL xuất gia cơng, chế biến
Có TK 152: Giá trị nguyên vật liệu xuất gia công, chế biến
© Khi nhập lại kho số nguyên vật liệu gia cơng, th ngồi chế biến, ghi Nợ TK 152: Giá trị NVL nhập lại kho
Có TK 154: Giá trị NVL nhập lại kho
v Khi nhận nguyên vật liệu của bên giao thầu (bên A) ứng trước để thực hiện khối lượng xây lắp nhận thầu
e©_ Đơn vị nhận thầu chính nhận ứng trước nguyên vật liệu của bên giao thầu (bên A), ghi
No TK 152: Gia tri NVL
Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ(nếu có)
Có TK 131: Tổng giá trị nhận thầu
° Đơn vị trực thuộc nhận ứng trước nguyên vật liệu của bên giao thầu (bên
A) để thực hiện khối lượng xây lắp giao khoán nội bộ, ghi No TK 152: Giá trị NVL
Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 3362: Phải trả nội bộ hoặc Có TK 131: Phải thu khách hàng s* Công cụ dụng cụ
Tương tự như các trường hợp nhâp kho nguyên vật liệu
-—————s>zzsznsxs=«=«%assasmm——==-ờ:ýýớẳšẳ::ớợ::ớẳỚớ
Trang 27Luận văn tốt nghiệp OOO Eee 18 GVHD: Ths Nguyén Thi Doan Trang
———E—EEEeEeEEeEeEeEeEEEEEEE————
1.2.6 KẾ toán xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.2.6.1 Tài khoản sử dụng và chứng từ kế toán
%* Tài khoản sử dụng TK 152- Nguyên vật liệu TK 153- Công cụ dụng cụ
TK 111- Tiền mặt
TK 112- Tiền gửi ngân hàng
TK 331- Phải trả người bán TK 141- Tam tng
TK 1362 - Phải thu nội bộ
TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
TK 621- Chi phi nguyên vật liệu
TK 627- Chi phí sản xuất chung
TK 641- Chi phi ban hang
TK 642- Chi phi quan ly doanh nghiép TK 811- Chi phi khac
TK 711- Thu nhap khac
* Chứng từ kế toán
° Phiếu xuất kho dùng để theo dõi chặt chẽ số lượng vật liệu xuất kho cho
các bộ phận sử dụng trong đơn vị, làm căn cứ để hạch tốn chi phí sản xuất, tính
giá thành sản phẩm và kiểm tra việc sử dụng, thực hiện định mức tiêu hao vật liệu Phiếu xuất kho đo các bộ phận xin lĩnh hoặc do phòng cung ứng lập
° Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ dùng để theo dõi số lượng vật liệu đi chuyển từ kho nảy đến kho khác trong nội bộ đơn vị hoặc đến các đơn vị nhận hàng ký gửi, hàng đại lý, gia công chế biến là căn cứ để thủ kho ghi vào
thẻ kho, kế toán ghi số chỉ tiết, làm chứng từ vận chuyền trên đường Phiếu này do phòng cung ứng lập
° Phiếu xuất vật tư theo hạn mức dùng để theo dõi số lượng vật liệu xuất
kho trong trường hợp lập phiếu xuất ¡ lần theo định mức nhưng xuất kho nhiều lần trong tháng cho bộ phận sử dụng vật liệu theo định mức, làm căn cứ hạch toán
_—_— ——————————— _—
TT
Trang 28
Luận văn tốt nghiệp 19 GVHD: Ths Nguyén Thị Doan Trang
chi phi san xuat, tinh gia thanh san phẩm, kiểm tra việc sử dụng vật liệu theo hạn mức
1.2.6.2 Phương pháp hạch toán kế toản Nguyên vật liệu
* Xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, kinh doanh xây lắp
° Xuất nguyên vật liệu cho hoạt động kinh doanh xây lắp, sản xuất sản
phẩm công nghiệp, hoat động dich vụ, ghi No TK 621, 623, 641, 642
Có TK 152: Giá trị nguyên vật liệu xuất ding
° Xuất nguyên vật liệu cho hoạt động khoán xây lắp nội bộ, ghi
Nợ TK 1362
Có TK 152: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng
* Xuất nguyên vật liệu cho hoạt động xây đựng cơ bản, sửa chữa lớn nhà cửa,
vật kiến trúc, ghi
No TK 241
Có TK 152: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng
¥ Trường hợp xuất thanh lý NVL kém phẩm chất, ứ đọng e Tri gid NVL xuất bán, xuất thanh lý
Nợ TK 811: Giá trị NVL xuất bán, xuất thanh lý
Có TK152: Giá trị NVL xuất bán, xuất thanh lý e Tiền bán NVL thu được:
Nợ TK 111,112,131-Tổng số tiền thu được
Có TK 711:Giá bán chưa thuế
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
T——.—~.—m——e=—=—=—=—ễễ _ _ _
)
Trang 29
Luận văn tốt nghiệp aa a 20 GVHD: Ths Nguyễn Thi Doan T rang
So dé 1.4: SO DO HACH TOAN TONG HOP NHAP XUAT TON NVL
Trang 30Luận văn tốt nghiệp 21 GVHD: Ths Nguyén Thi Doan Trang
Ghỉ chủ:
(1): Nhập kho vật liệu mua ngoài (2): Th ngồi gia cơng hoàn thành
(3): Thuế nhập khẩu nguyên vật liệu phải nộp
(4): Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khâu phái nộp (5): Thuế tiêu thụ đặc biệt nguyên vật liệu phải nộp
(6): Nhận vốn góp liên đoanh
(7): Nguyên vật liệu thừa chờ xử lý
(8): Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh không hết nhập lại kho (9): Xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh và xây dựng cơ bản (10): Xuất nguyên vật liệu thuê ngồi gia cơng
(11): Giảm giá hàng mua, trả lại nguyên vật liệu cho người bán
(12): Xuất bán nguyên vật liệu
(13): Xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh đoanh
(14): Nguyên vật liệu thiếu
+* Công cụ dụng cụ
Khi xuất kho công cụ dụng cụ ta xét các trường hợp sau:
Y Néu gid tri CCDC khong lớn, tính vào chỉ phí 1 lần, ghi
Nợ TK 623 - chi phí sử dụng máy thi cơng (6233)
có Lực k THU VIEN
No TK 627 - chi phi sản xuât chung (6272, 6273) TRƯỜNG 8H KỸ THUẬT CôNG NGHỆ TP.HCM
No TK 641 - chỉ phí bán hàng (6412, 6413) 401po55»0
Nợ TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp (6422, 6423) Có TK 153: Giá trị CCDC (1531, 1532)
v_ Nếu giá trị công cụ dụng cụ lớn sử dụng cho nhiều kỳ kinh doanh
Nợ TK 142, 242: Giá trị CCDC chờ phân bổ
Có TK 153: Giá tri CCDC cho phan bổ (1531, 1532)
Khi tính trị giá CCDC vào chỉ phí sản xuất kinh doanh kỳ này, kế toán ghi No TK 627,641,642
Có TK 142, 242
Xuất CCDC cho hoạt động khốn xây lắp nội bộ(có tổ chức kế toán riêng)
ghi
-_—ờẦœ<eaasammmaaa>m>—>>>mœœ -ờ-ờ ờợờợớợýợýẳợýợýẶẳặẵằẳợợẵẳẵớŒ———=—————œœ
Trang 31Luận văn tốt nghiệp 22 GVHD: Ths Nguyén Thị Doan Trang
Nợ TK 136 : Giá trị CCDC xuất đùng (1362) Có TK 153: Giá trị CCDC xuất dùng * Đối với CCDC cho thuê
©_ Khi xuất CCDC cho thuê, ghi
Nợ TK 142: Giá trị CCDC xuất cho thuê (1421) Có TK 153- Giá trị CCDC xuất cho thuê (1533)
e Tinh giá trị đồ dùng cho thuê vào chi phí hoạt động, ghi
Nợ TK 627- chỉ phí sản xuất chung ( nếu cho thuê tài sản là hoạt động chính của
doanh nghiệp) |
Nợ TK 635- chỉ phí tài chính (nếu cho thuê tài sản không là hoạt động chính của |
doanh nghiệp)
Có TK 142- chỉ phí trả trước (1421)
¢ Phan ánh số thu về cho thuê CCDC, ghi
No TK 111, 112, 131
Có TK 511- doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5113) hoặc
Có TK Š15- doanh thu hoạt động tài chính (nếu cho thuê không là hoạt động chính của doanh nghiệp)
Có TK 3331- thuế GTGT phải nộp (33311) se Nhận lại CCDC cho thuê, ghi
Nợ TK 153: Gia tri CCDC con lại chưa tính vào chỉ phí hoạt động (1533) Có TK 142: Giá trị CCDC cịn lại chưa tính vào chi phí hoạt động(1421)
Sơ đồ 1.5 : SƠ ĐÒ HẠCH TOÁN TỎNG HỢP NHẬP XUẤT TÒN CCDC
Trang 32
Luận văn tốt nghiệp 23 GVHD: Ths Nguyén Thị Đoan T rang
fe
Ghỉ chú:
(1): Nhập kho công cụ dụng cụ mua ngoài (2): Nhập công cụ dụng cụ thừa
(3): Xuất công cụ dụng cụ
(4): Trả lại công cụ dụng cụ hoặc giảm giá
1.2.7 KẾ toán thừa, thiếu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tài khoản sử dụng
TK 1381- tài sản thiếu chờ xử lý TK 338I- tài sản thừa chờ giải quyết
* Phương pháp hạch toán kế toán
> Nguyên vật liệu
+ Nguyên vật liệu thiếu, thừa khi mua về nhập kho kiểm nhận phát hiện - Trường hợp mua vật liệu về nhập kho kiểm nhận thiếu so với chứnng từ chưa xác định được nguyên nhân
Nợ TK 152 : Giá trị NVL thực tế nhập kho
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ Nợ TK 1381: Giá trị thực tế của vật liệu thiếu
Có TK 331 : Giá trị vật liệu thực tế ghi trên hoá đơn - Nếu bồi thường
Nợ TK 152: Giá trị NVL thực tế nhập kho
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Nợ TK 1388: Giá Trị thực tế của vật liệu thiếu
Có TK 331: Giá trị vật liệu thực tế trên hoá đơn - Trường hợp thừa chưa xác định được nguyên nhân
Nợ TK 152: Giá trị NVL thực tế nhập kho
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: Giá trị vật liệu thực tế ghi trên hố đơn
Có TK 3381: Giá trị vật liệu thực tế thừa
Đồng thời ghi đơn Nợ TK 002: Giá trị vật liệu thừa chua xác định nguyên nhân - Sau đó, nêu thừa do người bán xuất và doanh nghiệp chấp nhận mua
——————————————
ee
Trang 33
Luận văn tốt nghiệp 24 GVHD: Ths Nguyễn Thị Đoan Trang
No TK 3381: Giá trị vật liệu thực tế thừa Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: Giá trị vật liệu thừa
Đồng thời ghi đơn có TK 002: Xử lý giá trị vật liệu thừa
+ Nguyên vật liệu thiếu, thừa phát hiện khi kiểm kê vào cuối kỳ
" Nguyên vột liệu thiếu hụt khi kiểm kê
Mọi trường hợp thiếu hụt nguyên vật liệu trong kho hoặc tại nơi quản lý bảo quản phải tìm nguyên nhân và xác định người phạm lỗi Tùy theo nguyên nhân cụ thể và quyết định xử lý của cấp có thấm quyền, căn cứ biên bản kiểm kê và quyết định xử
lý, kế toán ghi
- Nếu giá trị vật liệu thiếu hụt nằm trong phạm vi hao hụt cho phép( hao hụt vật liệu trong định mức), ghi
Nợ TK 642: Giá trị NVL thiếu hụt Có TK 152: Giá trị NVL thiếu hụt
- Nếu số hao hụt chưa xác định được nguyên nhân phải chờ xử lý, căn cử vào giá trị hao hụt ghi
Nợ TK 1381: Giá trị NVL thiếu chờ xử lý
Có TK 152: Giá trị nguyên liệu, vật liệu thiếu chờ xử lý
Khi có biên bản xử lý, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 334, 3388: Cá nhân bồi thường Nợ TK 632: Thiệt hại doanh nghiệp chịu
Có TK 1381: Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý
" Nguyên vật liệu thừa phát hiện trong kiểm kê
- Trường hợp kiểm kê phát hiện nguyên vật liệu thừa, nếu xác định là của doanh nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK 152 Có TK 711
- Nếu xác định là vật liệu thừa, trả người khác kế toán ghi don vào bên Nợ TK 002
nếu quyết định mua số vật liệu đó, doanh nghiệp thông báo cho bên bán và ghi: Nợ TK 152
Có TK 338
a CC ỀỀ
7 sẻ
Trang 34Luận văn tốt nghiệp 25 GVHD: Ths Nguyén Thi Doan Trang
a
> Công cụ dụng cụ Tương tự nguyên vật liệu
1.2.8 Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tần kho s* Tài khoản sử dung
Tài khoản 159 và tài khoản 632
** Tài khoản 159- dự phòng giảm giá hàng tồn kho Kết cầu của tài khoản 159:
+Bén nợ
Xử lý thực tế giảm giá hàng tồn kho
Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập +Bên có
Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập
+Số dư bên có
Giá trị dự phịng giảm giá hàng tổn kho ** Tài khoản 632- giá vốn hàng bán
$%% Đối tượng lập dự phòng
Căn cứ vào thông tư 228/2009/TT- BTC ngày 07/12/2009 hướng dẫn chế độ trích
lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu kho đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hố cơng trình xây lắp
tại doanh nghiệp
Căn cứ vào thơng tư thì đối tượng lập dự phòng bao gồm: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dung cho sản xuất, vật tư, hàng hóa, thành phẩm tồn kho (gồm cả hàng tồn
kho bị hỏng, kém phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, chậm luân
chuyén ), san pham dé dang, chi phí địch vụ đở dang (gọi tắt là hàng tồn kho) mà giá gốc ghi trên số kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được và đảm bảo điều kiện sau:
¢ Co hoa đơn,chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài Chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho
s Là những vật tư hàng hóa thuộc sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời
điểm lập báo cáo tài chính
_———mnẦ————iiiinii-
Trang 35Luén van tot nghiép -=rrazzsssasasazasanaanmaammmmmmmaaaaaaaaszsễszrơzơzợơ-‹ờợaz-.-.‹-wợ-Wwx-zz ơnaơgơwnnn 26 GVHD: Ths Nguyễn Thị Đoan Trang
e Trường hợp NVL,CCDC có giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn so với giá gốc nhưng giá bán sản phẩm, địch vụ được sản xuất từ NVL, CCDC này không bị giảm giá thì khơng được trích lập dự phịng giảm giá NVL, CCDC đó
s* Phương pháp lập dự phòng
Mức trích lập dự phịng tính theo công thức sau
, (Giá gốc hàng tồn
Sô lượng vật tư,
Mức dự phòng ` kho theo sơ kê tốn
hàng hóa tơn kho "¬ yl,
giảm giá vật tư, = , x — Gia tri thuan có
tại thời điêm lập ,
hàng hóa thê thực hiện được
BCTC
của hàng tồn kho) * Phương pháp hạch toán kế toán
v“ Cuối niên độ kế tốn nếu có những chứng cứ (kế toán) chắn chăn về giá trị số
sách của vật liệu tồn kho thấp hơn giá thị trường kế toán lập dự phòng giảm giá vật liệu theo các quy định của cơ chế tài chính hiện hành, ghi
Nợ TK 632- giá vốn hàng bán
Có TK 159- dự phòng giảm giá hàng tồn kho
v Trong niên độ kế tốn, nếu có trường hợp giảm giá vật liệu thực tế xảy ra
thuộc quỹ dự phòng đã lập thì ghi số thiệt hại này vào dự phòng đã lập Nợ TK 159-dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 152- nguyên vật liệu
“ Cuối niên độ kế toán sau, căn cứ vào số dự phòng giảm giá vật liệu tồn kho
đã lập cịn lại và tình hình biến động giá vật liệu tồn kho năm nay để tính số dự phịng giảm giá vật liệu tồn kho cần lập cho năm sau
+ Trường hợp dự phòng cần lập cho năm sau nhỏ hơn số đã lập cịn lại năm
trước thì khoản chênh lệch được hoàn nhập ghi giảm giá vốn hàng bán Nợ TK 159-dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632- giá vốn hàng bán
+ Ngược lại, số dự phòng cần lập cho năm sau lớn hơn số đã lập còn lại năm
trước thì khoản chênh lệch được trích lập thêm, ghi
Nợ TK 632- giá vốn hàng bán
Có TK 159- dự phòng giảm giá hàng tồn kho
—_—_—_——————=—= CC
_— —— _ -
Trang 36
Luận văn tot nghiép 27 GVHD: Ths Nguyén Thi Doan Trang
Sơ đồ 1.6: sơ đồ tông hợp
632 159 632
cHoàn nhập dự phòng, lập dự phòng giảm giỏ
ôđ _> hng tụn kho
152
iu chỉnh hàng tồn kho,
giảm giá thực tế phát sinh
1.2.9 Cách trình bày khốn mục nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên báo cáo tài chính
“ Bang can doi ké todn
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là những tài sản thuộc nhóm hàng tồn kho, được
trình bày trên bảng cân đối kế toán tại phần A “Tài sản ngắn hạn” và được trình bày
gồm hai chỉ tiêu: Giá trị hàng tồn kho và tổng số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập
® NVL tồn kho ~ Mã số 142
Phản ánh giá trị các loại nguyên vật liệu tồn kho tại thời điểm báo cáo
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “ nguyên liệu, vật liệu tồn kho” là số dư nợ của tài khoản
152 “nguyên liệu, vật liệu” trên số cái
¢ CCDC trong kho — Mã số 143
Phản ánh trị giá các loại công cụ lao động, dụng cụ tồn kho chưa sử dụng tại thời điểm báo cáo
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “công cụ dụng cụ trong kho” là số dư nợ của tài khoản 153 “công cụ, dụng cụ” trên số cái
—_—>=————=_— _
`
Trang 37
Luận văn tốt nghiệp 28 GVHD: Ths Nguyén Thi Doan Trang
¢ Du phong giam gid hang tén kho — Ma sé 149
Chỉ tiêu dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trình bày bằng số âm thể hiện phần thiệt hại ước tính do hàng tồn kho bị giảm giá và được tính vào chỉ phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” là số dư có của tài khoản 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” trên số cái
% Thuyết mình báo cáo tài chính
Nội dung chỉ tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được công bồ trong bản thuyết minh báo cáo tài chính cụ thể như sau:
- Nguyên liệu, vật liệu tồn kho: là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc
tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất, chế biến
“ Công cụ, dụng cụ trong kho: là những tư liệu lao động không hội đủ các tiêu
chuân về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với tài sản cố định
—_—_—_———>———=====e=====——=—=—= -
Trang 38Luận văn tốt n hiệp 8 29 GVHD: Ths Nguyén Thi Doan Ti rang
-maaaaaaaamaaaaam>mmmaxaaơơơnnaaaz‹-zasssnơơnuzzgasaơơzơơợzzzơơờơợ-ơnuuơnguửuẵửửitïẵẳẫ
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐƠ THỊ VÀ
QUAN LY NHA THU DUC 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
Trụ sở chính đặt tại: Số 1 đường Khéng Tu- Lang Đại học- Quận Thủ Đức Đơn vị trực thuộc: Xưởng đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải thủy.Địa chỉ 512 B- khu phố 4 - phường An Phú- Quận 2- TPHCM
Công Ty “Cơng Trình Giao Thơng Đô Thị Và Quản Lý Nhà Thủ Đức” là một doanh nghiệp Nhà Nước mà tiền thân là đội duy tu cầu đường, được thành lập năm
1976 và đã từng bước phát triển cùng với sự phát triển của đất nước Năm 1976 là
đội duy tu bảo dưỡng cầu đường trực thuộc phịng giao thơng vận tải huyện
Năm 1980 đội cơng trình giao thơng hạch toán kinh tế độc lập, được thành lập
do quyết định của UBND Quận Thủ Đức
Năm 1987 đội công trình giao thơng trở thành xí nghiệp cơng trình giao thông Đến năm 1993, thực hiện nghị định 388 của Thủ Tướng Chính Phủ đăng kí lại doanh nghiệp lấy tên là “Cơng Trình Giao Thơng Đô Thị Và Quản Lý Nhà Thủ Đức”
Đến năm 1998, thực hiện nghị định 59/CP ngày 02/10/1996 của Chính Phủ về doanh nghiệp Nhà Nước hoạt động cơng ích, lấy tên là “Cơng Trình Giao Thơng Đô
Thị Và Quán Lý Nhà Thủ Đức” theo quyết định số 4019/QĐÐ — UP — KT ngày
04/08/1998
Công Ty “Cơng Trình Giao Thơng Đơ Thị Và Quản Lý Nhà Thủ Đức” là một doanh nghiệp Nhà Nước có tư cách pháp nhân, có con đấu riêng, được cấp vốn, vay vốn và mở tài khoản ngân hàng Công ty đặt đưới sự quản lý của UBND Quận Thủ Đức về mặt Nhà Nước và của phòng xây dựng giao thông về mặt chuyên môn Công ty chịu trách nhiệm toàn diện trước pháp luật và chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước Việt Nam
Từ đó đến nay cơng ty ln hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý, sửa chữa trang thiệt bị máy móc, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hoàn thiện tốt nhiệm vụ sản xuất
—xssxsaờz‹ợờờ‹đờớiớ———ẳợợ(tẳtẳẵšẵẳớớớẳớớớẳớẳớẳớẳằớẳằŒœ
Trang 39
Luan van tot nghié, 6I/HẾP 30 GVHD: Ths Nguyén Thi Doan Trang
kinh doanh được giao, từng bước cái thiện đời sống cán bộ công nhân viên và dam bảo vững chắc sự tồn tại của mình
Từ khi thành lập đến nay công ty đã trải qua nhiều bước thăng trầm trước những khó khăn chung và những khó khăn riêng chồng chất Nhờ sự nỗ lực và quyết tâm
khắc phục khó khăn, có thể nói hiện nay cơng ty có thể đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trường
2.2 Tổ chức sản xuất và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: 2.2.1 Tổ chức sản xuất của công ty:
Chuyên ngành kinh doanh chủ yếu của công ty: - Duy tu sửa chữa cầu đường
- Đóng mới và sửa chữa sà lan - Sửa chữa ô tô
- Cho thuê nhà thuộc sở hữu Nhà nước
- Dịch vụ công cộng: mai táng, vận chuyển rác, quét thu gom rác 2.2.2 Tổ chức quản Lp công ty:
Với số lượng cán bộ công nhân viên là 126 người, để phù hợp với yêu cầu quản lý bộ máy quản lý của Công Ty “Công Trỉnh Giao Thông Đô Thị Và Quản Lý Nhà Thủ Đức” sơ đô tô chức như sau:
Pp7” ẹ.„.„-.-ờờờơờơờợờợynơờớợẵsơơass-sssmam>mmmmm——ơớœ
Trang 40Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Ths Nguyễn Thị Đoan Trang
SƠ ĐỎ 2.1:SƠ ĐỎ TÓ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY
CHỦ SỞ HỮU Ỷ
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN BAN KIÊM SOÁT
r
GIÁM ĐÓC
PHÓ GIÁM ĐÓC 1 PHÓ GIÁM ĐÓC 2
Vv r Vv y F r | v
Đội Đội P P Tài P.Kỹ || P.Kế Xưởng || Đội Đội Đội
quản DV Tô vụ thuật hoạch sa Thi Xây Cơ
ly CC chức lan công dựng giới
nhà LĐ
t Ì 1 v 1 Ỷ
Bộ Bộ Tế Tổ Tổ Tô Tô
phận phận Thi Thi Thi XD XD
quét VC rác công công công ] 2
rác 1 2 3
thường xuyên đối với một số bộ phận trực thuộc công ty như: Đội cơng trình
Giám đốc: Tổ chức điều hành mọi hoạt động của cơng ty, chịu trách
nghiệp
Phó giám đốc 1: Duge giám đốc ủy quyền phụ trách trực tiếp và
Phó giám đốc 2: Được giám đốc ủy quyền phụ trách trực tiếp và SVTH : Nguyễn Ngọc Thanh
s* Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
nhiện về mọi quyết định liên quan đến hoạt động của công ty, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban, quyết định công tác tổ chức cán bộ kĩ thuật phát triển cho doanh