Thuyết trình hội nhập kinh tế quốc tế

40 3.2K 5
Thuyết trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN College of finance and customs MÔN: Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế GVHD: Vũ Thị Thu Dung Lớp C12B1T NHÓM 7 • 1. Nguyễn Xuân Trung • 2. Dương Thị Hiền • 3. Trương Thị Bảo Ngọc • 4. Nguyễn Thị Lan • 5. Nguyễn Thị Thanh Thùy • 6. Nguyễn Nữ Hoàng Quỳnh • 7. Trần Thị Thu Thủy • 8. Võ Thị Hồng Nhung Tiểu luận  Đề tài: Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp khi hiệp định Việt-Mĩ có hiệu lực thực thi Lời mở đầu • Quan hệ thương mại Viêt – Mỹ là một nhân tố rất quan trọng trong tổng thể quan hệ Việt – Mỹ kể từ sau kết thúc chiến tranh việt nam • Bình thường hoá quan hệ Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, đàm phán và ký kết Hiệp định thương mại là chủ trương quan trọng và nhất quán của Đảng và nhà nước ta về mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại. Lời mở đầu • Được sự phân công của giáo viên VŨ THỊ THU DUNG. Sau đây, nhóm 5-Lớp C12B1T-Khoa Kế Toán- Trường Cao Đẳng Tài Chính Hải Quan sẽ làm bài tiểu luận phân tích về đề tài “cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp khi hiệp định thương mại Việt- Mỹ có hiệu lực thực thi”. Mong cô và các bạn sinh viên trong lớp cho những ý kiến để góp phần xây dựng cho bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn. • Xin chân thành cảm ơn! • I.Tổng quan về hiệp định thương mại Việt Mỹ • II.Cơ hội của các doanh nghiệp trước hiệp định Việt-Mỹ • III.Thách thức của các doanh nghiệp trước hiệp định Việt-Mỹ Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp khi hiệp định thương mại Việt Mỹ có hiệu lực thực thi I.Tổng quan về hiệp định thương mại Việt Mỹ 1.Bối cảnh Việt nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. - Từ trước năm 1986, Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, vận hành theo cơ chế mệnh lệnh, hành chính. Điều này cũng chính là nguyên nhân khiến cho nền kinh tế trì trệ, kém hiệu quả, kém linh hoạt, kém năng động - Việt nam cũng đang dần đổi mới để phù hợp với xu thế của thời đại bằng chính sách mở cửa nền kinh tế thu hút sự đầu tư nước ngoài và với chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu, hàng hoá của Việt Nam đã có mặt trên nhiều thị trường nước ngoài. Ví dụ như: EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN, NICS… - Mỹ là một thị trường lớn nhất thế giới với kim ngạch nhập khẩu hàng năm lên tới trên 1300 tỷ USD và hứa hẹn là thị trường cung cấp các sản phẩm máy móc , công nghệ phục vụ công nghiệp hoá , hiện đại hoá ở Việt Nam. Do đó việc ký kết và thông qua hiệp định thương mại giữa hai nước là điều cần kiện thiết cho cả Việt nam và Mỹ thúc đẩy mở rộng quan hệ kinh tế, thương mại song phương 1.Bối cảnh Việt nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. 2. Khái quát nội dung hiệp định thương mại Việt-Mỹ Hiệp Định thương mại Việt Mỹ được ký kết ngày 13/7/2000 là một sự kiện đánh dấu bước phát triển tích cực của mối quan hệ song phương kể từ ngày hai quốc gia lập quan hệ ngoại giao. Hiệp định dài gần 120 trang, gồm 7 chương với 72 điều và 9 phụ lục, Chương 1: Thương mại hàng hoá gồm 9 điều. Chương 2: Quyền Sở hữu trí tuệ gồm 18 điều. Chương 3: Thương mại dịch vụ gồm 11 điều. Chương 4: Phát triển Quan hệ đầu tư gồm 15 điều. Chương 5: Những điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động bình thường. Chương 6: Những điều khoản minh bạch và quyền được kháng cáo. Chương 7: Những điều khoản chung. 2. Khái quát nội dung hiệp định thương mại Việt-Mỹ a. Thương mại hàng hóa Điều 1: Nói về quy chế tối huệ quốc sẽ được áp dụng vô điều kiện và ngay lập tức đối với các thuế liên quan đến các hoạt động xuất nhập khẩu vào mỗi nước. Điều 2: Nói về cách đối xử cấp quốc gia về các cơ hội cạnh tranh bằng nhau cho sản phẩm của hai nước. Điều 3: Đưa ra các nghĩa vụ thương mại để bảo đảm cân bằng thương mại giữa hai nước. Điều 4: Khuyến khích việc quảng bá sản phẩm thương mại thông qua các triển lãm và hội chợ thương mại. Điều 5: Cho phép các văn phòng đại diện thương mại cấp nhà nước được thiết lập ở hai nước. Điều 6: Nói về các trường hợp khẩn cấp xảy ra trong thương mại. Điều 7: Đưa ra các biện pháp nếu có tranh chấp thương mại. Điều 8: Về thương mại giữa các doanh nhân nghiệp nước với nhau. Điều 9: Đưa ra các định nghĩa chung về công ty và xí nghiệp. [...]... Đối xử Tối huệ quốc Điều 3: Hội nhập Kinh tế Điều 4: Pháp luật Quốc gia Điều 5: Độc quyền và nhà cung cấp dịch vụ độc quyền Điều 6: Tiếp cận thị trường Điều 7: Đối xử Quốc gia Điều 8: Các cam kết bổ sung Điều 9: Lộ trình cam kết cụ thể Điều 10: Khước từ Lợi ích Điều 11: Các định nghĩa 2 Khái quát nội dung hiệp định thương mại Việt-Mỹ Điều 1: Các định nghĩa d 2: Đối hệ đầu tư Điều Quan xử quốc gia và đối... những nỗ lực của 2 nước trong việc bình thường hóa quan hệ kinh tế thương mại, hòa giải và hàn gắn giữa hai dân tộc, thúc đẩy quá trình hội nhập của nước ta với Cộng đồng Quốc tế - Hiệp định tạo thêm điều kiện thuận lợi cho việc tăng nhanh kim ngạch trao đổi thương mại với Mỹ, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Mỹ tham gia vào các hoạt động kinh tế ở Việt Nam -Hiệp định này không chỉ đảm bảo lợi ích của... với thông lệ quốc tế và các nguyên tắc của tổ chức thương mại thế giới (WTO) Góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng XHCN -Tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam có cơ hội cạnh tranh cao trên trường quốc tế II.Cơ hội của các doanh nghiệp trước hiệp định Việt-Mỹ 1 Về phía các doanh nghiệp Việt Nam HĐTM Việt-Mỹ mở một cơ hội để các... phẩm đạt chất lượng thấp Mặt khác, Mỹ là nước có nền kinh tế phát triển, trang bị máy móc hiện đại, khi các doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào Việt Nam thì đồng nghĩa với việc Mỹ sẽ chuyển đổi thiết bị đây chuyền sản xuất hiện đại vào Việt Nam Đây chính là cơ hội cho việc tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trên trường Quốc tế II.Cơ hội của các doanh nghiệp trước hiệp định Việt-Mỹ c Về... thất nghiệp II.Cơ hội của các doanh nghiệp trước hiệp định Việt-Mỹ e Đời sống nhân dân được nâng cao Ở Việt Nam, khi thu nhập tăng thì tỷ lệ chi phí mua hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng, và sẽ giảm đối với người có thu nhập bình thường II.Cơ hội của các doanh nghiệp trước hiệp định Việt-Mỹ f Sự thay đổi về hệ thống kinh tế Việt Nam sẽ có rất nhiều các doanh nghiệp trong mỗi ngành kinh tế Các doanh nghiệp... hàng nhập khẩu -Hạn ngạch xuất khẩu -Làm thủ tục hải quan -Luật chống bán phá giá (ADs): -Luật chống bán hạ giá (CVDs): -Công tác xúc tiến thương mại còn nhiều hạn chế -Mỹ đặt ra nhiều quy định về hàng nhập khẩu Luật pháp nước Mỹ quy định tất cả mọi vấn đề có liên quan đến việc nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào đều thuộc thẩm quyền của chính phủ Liên bang Bộ thương mại, ủy ban thương mại quốc tế. .. định Việt-Mỹ Trong 7 tháng đầu năm 2013, Mỹ vẫn là thị trường lớn nhất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam với tổng giá trị đạt tới gần 10,9 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kì năm trước và chiếm tới 17,4% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước Về nhập khẩu thì nhập khẩu từ thị trường Mỹ đạt 2,6 tỷ USD, tăng 10,6% so với cùng kì năm trước II.Cơ hội của các doanh nghiệp trước hiệp định Việt-Mỹ Một số mặt hàng chủ yếu... nghiệp đòi hỏi một hệ thống giáo dục phù hợp với nhu cầu của một nền kinh tế hiện đại Luật pháp cũng rõ ràng và thoáng hơn, các thủ tục được đơn giản hơn Các quan chức nhà nước được hưởng lương cao và được trang bị kiến thức tốt hơn II.Cơ hội của các doanh nghiệp trước hiệp định Việt-Mỹ 2.Về phía các doanh nhiệp Mỹ HĐTM Việt Mỹ sẽ tạo cơ hội làm ăn mới cho các nhà đầu tư Mỹ tại Việt Nam dưới hình thức... trước hiệp định Việt-Mỹ Tốc độ tăng trưởng kinh tếra nhưng vẫn khôngcao, nhập siêu tăng, năng lực 1 Nhiều mục tiêu đặt chậm hơn, lạm phát đạt được cạnh tranh bị giảm từ bậc 59 (năm 2010) xuống bậc 75 (năm 2012) Xuất khẩu chủ yếu dữa vào doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tận dụng giá rẻ lắp ráp là chính, trong khi doanh nghiệp trong nước chưa tận dụng được các cơ hội mở rộng xuất khẩu Các mục tiêu chuyển... lần so với kim ngạch nhập khẩu của cả nước từ thị trường này II.Cơ hội của các doanh nghiệp trước hiệp định Việt-Mỹ Phía trên là biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam-Hoa Kì Ta cũng dễ thấy được kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu trong giai đoạn 2007-2012 đều tăng, nhưng có sự tăng vọt hơn đó là xuất khẩu, từ 10,1 tỷ USD (năm 2007) lên tới 19.7 tỷ USD (năm 2012) II.Cơ hội của các doanh nghiệp

Ngày đăng: 08/05/2014, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NHÓM 7

  • Tiểu luận 

  • Lời mở đầu

  • Lời mở đầu

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan