Vấn đề gian lận thương mạ

Một phần của tài liệu Thuyết trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 35 - 40)

+Vấn đề gian lận thương mại giữa các nước cũng được coi như là một thách thức đối với Việt Nam khi được hưởng NTR một thách thức đối với Việt Nam khi được hưởng NTR

+Để chống gian lận thương mại hai bên phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu như EU và Việt Nam đã từng làm để hình thành cơ chế kiểm tra hiệu như EU và Việt Nam đã từng làm để hình thành cơ chế kiểm tra kép đối với mặt hàng giày dép trên cơ sở giấy chứng nhận xuất xứ.

Công tác xúc tiến thương mại còn nhiều hạn chế.

+Bên cạnh những tác động tích cực mà công tác xúc tiến

thương mại đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam, vấn đề khó khăn nhất hiện nay vẫn là việc cung cấp thông tin chưa khó khăn nhất hiện nay vẫn là việc cung cấp thông tin chưa

đầy đủ, cập nhật, chưa hỗ trợ cho các doanh nghiệp tiếp cận thị trường nước ngoài nói chung và thị trường Mỹ nói riêng. trường nước ngoài nói chung và thị trường Mỹ nói riêng.

III.Thách thức của các doanh nghiệp trước hiệp định Việt-Mỹ

3.Thách thức đến các ngành công nghiệp

Nền kinh tế nước ta đối mặt vói những thách thức lớn:

Điển hình là công nghiệp điện tử: sản phẩm điện tử nguyên chiếc có thuế nhập khẩu từ 0-5% trong khi điện tử nhập khẩu lắp ráp có thuế suất 18-30%.

Công nghiệp ô tô của Việt Nam năm 2012 có 400 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, công suất thiết kế đạt 458.000 chiếc/năm, nhưng trong đó có 47% công suất thuộc về doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài sẽ tính toán và khả năng rút khỏi Việt Nam là không thể loại trừ.

4.Ngành dịch vụ Việt Nam trước thách thức của Mỹ

III.Thách thức của các doanh nghiệp trước hiệp định Việt-Mỹ

Ngành dịch vụ của Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng rất cao trong những năm vừa qua. Nếu tốc độ phát triển của thương mại hàng hoá chỉ là một con số thì với ngành dịch vụ, tốc độ này luôn duy trì ở mức hai con số. Hiện tỷ trọng dịch vụ trong toàn nền kinh tế quốc dân là trên 32% và đang

Hiệp định Thương mại Việt -Mỹ được ký trong tháng 7/2000. Tuy nhiên, để nó có hiệu lực thì cần được Quốc hội cả hai nước thông qua. Dự kiến lượng hàng xuất khẩu hàng hoá từ Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng vọt sau khi Mỹ dành cho Việt

Nam quy chế Tối Huệ Quốc (MFN) tức áp dụng mức thuế nhập khẩu như dành cho các nước khác. Với nhiều mặt hàng từ Việt Nam khi nhập vào Mỹ

phải áp dụng mức thuế lên tới 40-50% như hiện nay, mức thuế sau khi

Hiệp định được thi hành chỉ còn khoảng 3-5% chính là một cơ hội lớn gia tăng lợi nhuận. Doanh thu từ xuất khẩu của Việt Nam sẽ được cải thiện đáng kể với

mức tăng hàng năm so với hiện nay từ 1-2 tỷ USD nhờ tăng lượng hàng bán vào thị trường Mỹ. Có rất nhiều doanh nghiệp Mỹđang thăm dò tìm kiếm cơ hội kinh doanh tại thị trường Việt Nam đầy tiềm năng ở khu vực Châu Á Thái

Bình Dương.

Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý nghe!!Phần thu Phần thu yết trình của nhóm đã kết thúc!!

Một phần của tài liệu Thuyết trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 35 - 40)