1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách hướng nam mới của đài loan v1

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chính sách hướng Nam mới của Đài Loan Chính sách hướng Nam mới của Đài Loan 1 Cơ sở hình thành chính sách hướng Nam mới 1 1 Bối cảnh ra đời Sau khi thắng cử chính quyền mới tại Đài Loan của bà Thái An[.]

Chính sách hướng Nam Đài Loan CHƯƠNG 1.: CHÍNH SÁCH HƯỚNG NAM MỚI CỦA ĐÀI LOAN Cơ sở hình thành sách hướng Nam 1.1 Bối cảnh đời Sau thắng cử quyền Đài Loan bà Thái Anh Văn đề “chính sách Hướng Nam mới” nỗ lực chuyển đổi mơ hình kinh tế Đài Loan, nhằm đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại tình hình kinh tế Đài Loan năm qua phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc với điều phụ thuộc trị Việc phủ bà Thái Anh Văn thêm chữ “mới” vào tên gọi sách cho thấy mối quan tâm phát triển quan hệ kinh tế với nước ASEAN nước Nam Á, đặc biệt Việt Nam Chính sách Hướng Nam” Đài Loan đưa từ thập kỷ 1990 với mục đích đẩy mạnh quan hệ ngoại giao hợp tác thương mại, đầu tư Đài Loan với nước Đông Nam Á Làn sóng đầu tư Đài Loan vào nước Đông Nam Á bùng nổ thập kỷ 1990 Tuy nhiên, biến động thăng trầm kinh tế giới gia tăng thu hút vốn đầu tư từ Đài Loan Trung Quốc Đại lục, từ năm 2010 trở sách dần hiệu “Chính sách Hướng Nam Mới” tổng thống đương nhiệm Đài Loan nhấn mạnh trở lại đầu nhiệm kỳ lãnh đạo năm 2016 cơng cụ thực chuyển đổi mơ hình kinh tế Đài Loan, hướng tới “tăng cường sức sống tính tự chủ kinh tế Đài Loan, tăng cường liên kết khu vực quốc tế, tích cực tham gia hợp tác kinh tế song phương, đa phương vịng đàm phán thương mại tự do” “Chính sách Hướng Nam mới” nằm chiến lược kinh tế đối ngoại Đài Loan, lấy người làm trọng tâm, thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương Đài Loan nước khu vực ASEAN, Nam Á lĩnh vực sản xuất, thương mại, đầu tư, phát triển giáo dục, văn hóa, du lịch… Hội thảo gợi mở nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Đài Loan bối cảnh khu vực Đơng Nam Á, khía cạnh giá trị chia sẻ nước ASEAN Đài Loan “lấy người làm trung tâm”, thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội giáo dục Năm 1991, tổng số vốn đầu tư nước Đài Loan, thị trường Trung Quốc chiếm 15.6%, đến năm 2012, số lên đến 73% 1.2 Tình hình nước (tình hình Đài Loan) Chiến lược kinh tế đối ngoại Đài Loan lấy người làm trọng tâm, kỳ vọng thời gian năm tích cực thúc đẩy quan hệ giao lưu hợp tác song phương Đài Loan quốc gia ASEAN Nam Á lĩnh vực: nhân lực, sản xuất, đầu tư giáo dục, văn hóa, du lịch, nông nghiệp Một số biện pháp triển khai, thành lập “Văn phịng Chính sách Hướng Nam mới” phủ Tổng thống; tổ chức quyên góp để thành lập “Viện Nghiên cứu ASEAN Nam Á” cấp quốc gia; thúc đẩy giao lưu ngoại giao thức, cấp khác với nước ASEAN để vượt qua rào cản nguyên tắc “Một nước Trung Quốc”; thành lập “Taiwan Desk” quốc gia ASEAN, với mục đích cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư liên quan đến ngành nghề, pháp luật thuế quan cho doanh nghiệp Đài Loan Đài Loan nước Đơng Nam Á có mối quan hệ kinh tế thương mại từ lâu Theo thống kê, nhiệm kỳ Tổng thống Mã Anh Cửu, tổng vốn đầu tư Đài Loan vào nước Đông Nam tăng lên số 29,5 tỷ USD năm 2008-2014 Mức độ hiểu biết tiếp nhận xã hội Đài Loan tân di dân từ Đơng Nam Á có thay đổi lớn, đặt móng vững cho sách phủ Việt Nam đối tác quan trọng Số lượng lao động Việt Nam làm việc Đài Loan vượt qua Thái Lan Indonesia Đài Loan lập số tổ chức dân để hỗ trợ người Việt hội nhập vào xã hội Đài Loan Đối với học sinh sinh viên nước Đông Nam Á đặc biệt Việt Nam hưởng ưu đãi lớn từ sách Tân Hướng Nam thông qua chương trinh với tên gọi là“ Chương trình đào tạo bậc đại học liên kết nhà trường doanh nghiệp” 1.3 Tình hình quốc tế Trong năm gần đây, xu hướng tình hình kinh tế giới có nhiều biến chuyển sâu sắc, đặc biệt lên thị trường Đơng Nam Á Nam Á, địi hỏi Đài Loan phải liên tục đổi mới, sáng tạo, thay đổi tư để thích nghi với cục diện Trong kỷ XXI, châu Á trung tâm toàn cầu lực lượng kinh tế, với phát triển dân số tăng trưởng kinh tế ấn tượng động lực quan trọng cho phát triển kinh tế giới Sau đắc cử vào năm 2016, nhà lãnh đạo Thái Anh Văn đề sách hướng nam nhằm làm sâu sắc quan hệ vùng lãnh thổ Đài Loan với nước ASEAN Ấn Độ giảm phụ thuộc vào Trung Quốc mặt kinh tế Đây lần Đài Loan ưu tiên Đông Nam Á chiến lược châu Á - Thái Bình Dương “Chính sách hướng Nam mới” xây dựng dựa nỗ lực trước đó, nhà lãnh đạo tiền nhiệm Lý Đăng Huy đề Việc quyền bà Thái Anh Văn thêm chữ “mới” vào tên gọi sách cho thấy mối quan tâm phát triển quan hệ kinh tế vùng lãnh thổ Đài Loan với nước ASEAN nước Nam Á Việc nghiên cứu “Chính sách hướng Nam Đài Loan” có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu, đánh giá sách đối ngoại số nước vùng lãnh thổ Đơng Bắc Á, từ làm sở cho việc định hướng sách đối ngoại phù hợp Việt Nam vùng lãnh thổ Đài Loan Nội dung sách 2.1 Về kinh tế - thương mại Thực thị Viện Hành Đài Loan nhằm tiếp tục thúc đẩy “Chính sách hướng Nam mới”, Bộ Ngoại giao Đài Loan triệu tập hội nghị liên Bộ đạt ý kiến thống việc thực sách visa ưu đãi Đài Loan Từ ngày 1/6/2017, Đài Loan thực nhiều biện pháp nới lỏng visa, dự kiến thu hút nhiều du khách đến từ nước mục tiêu “Chính sách hướng Nam mới” sang Đài Loan du lịch khảo sát kinh doanh, đồng thời phát triển sâu rộng mối quan hệ giao lưu, hợp tác Đài Loan quốc gia tầng lớp Ngày 10/4/2017, Bộ Ngoại giao Đài Loan tổ chức hội nghị liên Bộ với đại diện quan công an, cảnh sát, điều tra, quản lý di dân, du lịch kinh tế thương mại Hội nghị đến thống nghị sau: Gia hạn thời gian thực thí điểm miễn visa cho công dân Thái Lan Brunei đến ngày 31/7/2018 Sau thực thí điểm biện pháp từ ngày 1/8/2016, số lượng du khách Thái Lan Brunei đến Đài Loan tăng lên rõ rệt Năm 2016, số du khách Thái Lan Brunei đến Đài Loan tăng 57.26% 52% Tháng tháng 2/2017, số du khách Thái Lan Brunei đến Đài Loan tăng 91.83%, tỷ lệ du khách hạn, lao động bất hợp pháp phạm tội nằm phạm vi kiểm sốt.Vì vậy, Đài Loan định gia hạn thời gian thí điểm thêm năm 2.2 Về Chính trị, đối ngoại Thực thí điểm miễn visa cho cơng dân Philipin đến Đài Loan thời gian năm Mở rộng điều kiện áp dụng “Hệ thống xét duyệt mạng” cho công dân khu vực Đông Nam Á đến Đài Loan Đây cịn gọi biện pháp miễn visa có điều kiện, đối tượng áp dụng công dân nước Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Myanmar, Campuchia Lào Cơng dân nước nói cấp visa Đài Loan (khơng áp dụng với visa lao động) cịn hết hạn vòng 10 năm trở lại đây, khơng vi phạm pháp luật, truy cập trang web Tổng cục Di dân (https://niaspeedy.immigration.gov.tw/nia_southeast) để đăng ký xin visa miễn phí mạng, sau xét duyệt cấp chứng nhận cho phép nhập cảnh Đài Loan nhiều lần, thời gian lưu trú 30 ngày, thời hạn sử dụng ba tháng Nới lỏng chế độ visa công dân hai nước Srilanka Bhutan: Công dân hai nước xin visa văn phòng đại diện Đài Loan nước thường bị xét duyệt kỹ không cấp visa du lịch đến Đài Loan Tuy nhiên, Hội nghị liên Bộ lần định nới lỏng chế độ visa Srilanka Bhutan, công dân hai nước xin visa du lịch sang Đài Loan Mở rộng sách visa thương gia nước Ấn Độ, Srilanka, Băng la đét, Nepal, Bhutan Pakistan Thương gia nước có Thư giới thiệu Hội đồng Ngoại thương Đài Loan nước sở áp dụng xin visa điện tử (eVisa) Để tạo điều kiện thuận lợi cho công dân nước mục tiêu “Chính sách hướng Nam mới” đến Đài Loan du lịch, khảo sát kinh doanh, thăm thân tham gia hoạt động văn hóa ngắn hạn, từ ngày 1/8/2016, Đài Loan áp dụng nhiều biện pháp nới lỏng sách visa cơng dân 10 nước Đông Nam Á Ấn Độ, bao gồm thực thí điểm miễn visa Thái Lan Brunei; tăng số lượng quốc gia áp dụng “Hệ thống xét duyệt mạng công dân nước Đơng Nam Á” “Chương trình visa Quan Hồng”; nới lỏng quy định xin visa nhập cảnh Đài Loan thời hạn hai năm, nhập cảnh nhiều lần công dân nước Đông Nam Á; bổ sung Philipin vào danh sách quốc gia xin visa điện tử; đơn giản hóa thủ tục xin visa cho lưu học sinh người Myanmar loại bỏ quy định hạn chế số lượng Trên sở từ đưa vào thực biện pháp nói đến đạt hiệu rõ rệt, bên cạnh tình trạng vi phạm phạm vi kiểm sốt, Viện Hành Đài Loan thị tiếp tục nghiên cứu việc thực biện pháp nới lỏng visa cho nước mục tiêu “Chính sách hướng Nam mới” 2.3 Về Văn hố, giáo dục, KHCN Chiến lược kinh tế đối ngoại Đài Loan lấy người làm trọng tâm, kỳ vọng thời gian năm tích cực thúc đẩy quan hệ giao lưu hợp tác song phương Đài Loan quốc gia ASEAN Nam Á lĩnh vực: nhân lực, sản xuất, đầu tư giáo dục, văn hóa, du lịch, nơng nghiệp Một số biện pháp triển khai, thành lập “Văn phịng Chính sách Hướng Nam mới” phủ Tổng thống; tổ chức quyên góp để thành lập “Viện Nghiên cứu ASEAN Nam Á” cấp quốc gia; thúc đẩy giao lưu ngoại giao thức, cấp khác với nước ASEAN để vượt qua rào cản nguyên tắc “Một nước Trung Quốc”; thành lập “Taiwan Desk” quốc gia ASEAN, với mục đích cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư liên quan đến ngành nghề, pháp luật thuế quan cho doanh nghiệp Đài Loan Từ năm 2017 có thêm nhiều dự án, nhiều doanh nghiệp Đài Loan đầu tư vào Việt Nam Theo số thống kê nước có 5.400 cơng ty Đài Loan đầu tư Việt Nam, dự kiến đạt số 6000 doanh nghiệp Đài Loan đầu tư Việt Nam năm 2018 Nguồn cán (cán quản lý, cán kỹ thuật) đáp ứng cơng tác quản lý kỹ thuật ước tính 100 nghìn người Hiện cán quản lý, kỹ thuật doanh nghiệp Đài Loan sử dụng đến 70% người Đài Loan, tốt nghiệp trường Đại học Đài Loan, lương trả cho người cán Đài Loan khoảng 2500-4000USD Và số lượng thiếu nhiều năm Do sách Hướng Nam phủ Đài Loan có số sách tuyển sinh người Việt Nam sang học Đại học Đài Loan sau trở Việt Nam làm cán quản lý, kỹ thuật cho cơng ty Đài Loan Vì người học đại học Đài Loan VN có trình độ tiếng Hoa đảm bảo, trình độ đảm bảo yêu cầu doanh nghiệp Đài Loan mức lương chi trả cho người Việt Nam khoảng 800-1000USD – Đây khơn người Đài Loan; doanh nghiệp Đài Loan không nhận người Việt Nam tốt nghiệp trường Đại học Việt Nam – trình độ chưa đáp ứng, ngơn ngữ tiếng Hoa chưa đủ họ khơng nhận người tốt nghiệp đại học Việt Nam làm cán KT hay quản lý cho họ Chính phủ Đài Loan xây dựng chương trình đào tạo theo hình thức Nhà trường kết hợp với Doanh nghiệp việc đào tạo sinh viên (hình thức vừa học vừa thực hành Doanh nghiệp) Quá trình học tập theo chương trình sinh viên hỗ trợ kinh phí học tập từ phủ từ 40% đến 60% Q trình thực hành Doanh nghiệp học sinh hưởng lương đảm bảo trang trải sinh hoạt cá nhân, học tập có kết dư tài sau năm học tập Đài Loan Hiện Trường Đào tạo Doanh nhân Việt Nam triển khai mạnh chương trình du học Đài Loan theo chủ trương Tân hướng nam của chính phủ Đài Loan Nhiều hội học tập, thực hành hưởng lương mở trước mắt các em học sinh Còn chần chừ gì nữa, chọn Đài Loan để Du học để sở hữu tấm bằng danh giá công nhận tại Việt nam và các nước phát triển, sở hữu ngoại ngữ tiếng Anh và tiếng Hoa, nền văn hóa tương đồng, chi phí sinh hoạt cực rẻ Đài Loan nước Đông Nam Á có mối quan hệ kinh tế thương mại từ lâu Theo thống kê, nhiệm kỳ Tổng thống Mã Anh Cửu, tổng vốn đầu tư Đài Loan vào nước Đông Nam tăng lên số 29,5 tỷ USD năm 2008-2014 Mức độ hiểu biết tiếp nhận xã hội Đài Loan tân di dân từ Đông Nam Á có thay đổi lớn, đặt móng vững cho sách phủ Việt Nam đối tác quan trọng Số lượng lao động Việt Nam làm việc Đài Loan vượt qua Thái Lan Indonesia Đài Loan lập số tổ chức dân để hỗ trợ người Việt hội nhập vào xã hội Đài Loan Vào ngày 17.4.2017 , đoàn lãnh đạo tỉnh Đồng Tháp ký MOU hợp tác với tỉnh Hsinchu Trong lần ký kết này, theo kế hoạch Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Tháp, tổng tiêu tuyển sinh 160 du học sinh Đại học Kỹ thuật Minh Tân Phó chủ tịch tỉnh ơng Đồn Tấn Bửu nhấn mạnh, chương trình du học lần hướng tỉnh Đồng Tháp việc đào tạo lao động tay nghề cao, thực chủ chương gắn liền tuổi đời với tuổi nghề cho lao động Năm 1993 bùng lên Làn sóng đầu tư Hướng Nam đạt kết khả quan Tuy nhiên, đến nửa sau nhiệm kỳ Tổng thống Lý Đăng Huy, sách yếu dần Trung Quốc đẩy mạnh thu hút đầu tư từ Đài Loan, ảnh hưởng khủng hoảng tài châu Á năm 1997 khiến cho nhà đầu tư Đài Loan rút vốn nhiều khỏi chương trình Hướng Nam Năm 2002, Tổng thống Trần Thủy Biển khởi động lại sách này, đưa tổng đầu tư Đài Loan Đông Nam Á đạt khoảng 15,2 tỷ USD giai đoạn 2001-2007 Đến thời Ông Mã Anh Cửu sách động lực Sau năm 2010, nhà đầu tư Đài Loan bắt đầu quay trở lại khu vực Đơng Nam Á Foxconn có bước tiến dài chiến lược sản xuất hình micro Led mua đến 80% cổ phần Sharp dự kiến bắt đầu sản xuất vào năm 2023 Foxconn hy vọng dự án gia nhập chuỗi cung ứng thiết bị đeo hiển thị Apple vài năm tới Hiện Samsung chiếm ưu đua sản phẩm sử dụng micro Led nhiên với góp mặt Foxconn đua cung ứng sản phẩm hiển thị cho Apple nóng hết [i] – Bộ Lao động Đài Loan công bố số liệu thống kê lượng lao động việc quý 2/2020 giảm 7.627 người 338 công ty so với Quý 1/2020 Nguyên nhân giảm chủ yếu biện pháp phủ nhằm khơi phục kinh tế Số lao động việc sụt giảm chủ yếu nằm nhóm ngành sản xuất, gia cơng Đây tín hiệu tốt cho kinh tế, nhiên nhóm lao động việc lĩnh vực du lịch, dịch vụ chưa có dấu giảm Đài Loan đóng cửa với khách du lịch nước ngồi để phịng tránh Covid-19[ii] – Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung thúc đẩy doanh nghiệp Đài Loan chuyển dịch, tỷ trọng vay vốn để đầu tư Việt Nam chiếm 40% tổng vốn vay ngân hàng xuất nhập Đài Loan Ngoài Việt Nam, doanh nghiệp Đài Loan chuyển dịch từ Trung Quốc sang nước Đông Nam Á khác Campuchia, Myanmar, Philippines [iii] – Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn cho sách “hướng Nam mới” chiến lược quan Đài Loan để biến nguy cơ, thách thức thành hội Đài Loan hoan nghênh đội ngũ doanh nghiệp sau “hướng Nam” có khuyến nghị thực chất để quan phủ có sách thúc đẩy hiệu Ngồi hợp tác kinh tế, sách “hướng Nam mới” thúc đẩy hợp tác Đài Loan nước hướng Nam lĩnh vực giáo dục, văn hóa đặc biệt du lịch [iv] – Bộ Kinh tế Đài Loan tuyên bố thắt chặt quản lý đầu tư Trung Quốc đại lục vào Đài Loan, tránh hiệu ứng dịch chuyển đầu tư Trung Quốc nhằm tránh tác động chiến tranh thương mại Cuối tháng 8, Đài Loan tiến hành sửa đổi quy định cấp phép đầu tư Trung Quốc đại lục vào Đài Loan dự kiến có hiệu lực vào cuối năm 2020 Tuy nhiên, quy định áp dụng cho dự án mới, dự án đầu tư trước khơng thuộc phạm vi áp dụng[v] – Viện hành (Chính phủ) Đài Loan ngày 13/8 tiến hành họp để dự toán ngân sách cho năm 2021 Theo đó, để đối phó tác động Covid-19 triển vọng kinh tế có nhiều khó khăn năm tới, ngân sách Đài Loan tập trung vào cho đầu tư xây dựng công trình hạ tầng cơng cộng khoa học cơng nghệ, biện pháp để kích cầu nội địa Hiện tổng dư nợ công Đài Loan đạt 32,6% GDP, mức cao kỷ lục năm gần đây[vi] – Đài Loan dự kiến áp dụng trở lại thuế thu nhập doanh nghiệp mức 17% sau tháng miễn giảm ảnh hưởng dịch Covid-19 Chính phủ Đài Loan cho biết phải cân đối nguồn thu cho ngân sách phần lớn kinh tế phục hồi tốt, ngân sách cần thêm nguồn lực để làm đòn bẩy thúc đẩy mạnh đà hồi phục kinh tế Trong tháng 02/2020, Đài Loan tung nhiều gói hỗ trợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng Covid-19 có hỗ trợ miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp[vii] – Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn tuyên bố lĩnh vực: Tiêu dùng, đầu tư tư nhân đầu tư công động lực để hồi phục phát triển kinh tế Đài Loan nửa cuối năm 2020 Theo đó, Đài Loan nhận định tác động Covid-19 lên kinh tế tồn cầu phải sang đầu năm 2021, dự kiến thời gian tới Đài Loan lần thứ ban hành gói hỗ trợ doanh nghiệp nước, phát hành coupon mua sắm vốn phát hành thành công vào tháng vừa qua[viii] – Đài Loan mong muốn doanh nghiệp tăng tốc quay đầu tư, lĩnh vực công nghệ thành phố thông minh Vừa qua, Đài Loan khai trương triển lãm (triển lãm thực thể giới đủ điều kiện khai trương) thiết bị công nghệ thành phố thông minh Đài Loan đánh giá lĩnh vực sản xuất thông minh động lực để phát triển kinh tế giới 5-10 năm tới[ix] 2.4 Những vấn đề khác Từ năm 2017 có thêm nhiều dự án, nhiều doanh nghiệp Đài Loan đầu tư vào Việt Nam Theo số thống kê nước có 5.400 công ty Đài Loan đầu tư Việt Nam, dự kiến đạt số 6000 doanh nghiệp Đài Loan đầu tư Việt Nam năm 2018 Nguồn cán (cán quản lý, cán kỹ thuật) đáp ứng công tác quản lý kỹ thuật ước tính 100 nghìn người Hiện cán quản lý, kỹ thuật doanh nghiệp Đài Loan sử dụng đến 70% người Đài Loan, tốt nghiệp trường Đại học Đài Loan, lương trả cho người cán Đài Loan khoảng 2500-4000USD Và số lượng thiếu nhiều năm Do sách hướng nam phủ Đài Loan có số sách tuyển sinh người Việt Nam sang học Đại học Đài Loan sau trở Việt Nam làm cán quản lý, kỹ thuật cho cơng ty ĐL Vì người học đại học đài loan VN có trình độ tiếng Hoa đảm bảo, trình độ đảm bảo yêu cầu doanh nghiệp Đài Loan mức lương chi trả cho người Việt Nam khoảng 800-1000USD – Đây khôn người Đài Loan; doanh nghiệp Đài Loan không nhận người Việt Nam tốt nghiệp trường Đại học Việt Nam – trình độ chưa đáp ứng, ngơn ngữ tiếng Hoa chưa đủ họ không nhận người tốt nghiệp đại học Việt Nam làm cán KT hay quản lý cho họ Để biết thêm thơng tin sách tân hướng nam phủ Đài Loan muốn tìm hiểu đất nước người, tôn giáo, giáo dục Đài Loan, tư vấn du học đài loan mời bạn đăng ký để tư vấn miễn phí … Không còn nghi ngờ, sở dĩ Việt Nam trước có thể thu hút một số lượng lớn doanh nghiệp Đài Loan đổ vào, vừa vó liên quan mật thiết đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam, vừa có liên quan đến giá thành sản xuất rẻ của Việt Nam Ưu thế dân số của Việt Nam rất rõ rệt, lực lượng lao động chiếm 2/3 tổng dân số Theo dự đoán của các tổ chức có liên quan của Liên hợp quốc, Việt Nam bước vào năm thứ của giai đoạn dân số “vàng”, và có 20 năm ưu thế dân số Hiện nay, lương tháng của người lao động nói chung ở các tỉnh miền Nam Việt Nam chưa đầy 1000 NDT, khu vực kinh tế lạc hậu miền Trung, Bắc chỉ khoảng 600 NDT, thấp nhiều so với mức lương ở Trung Quốc Đại lục Đồng thời, những năm gần Việt Nam tích cực phát triển nền kinh tế theo hướng xuất khẩu, đồng thời tham gia đàm phán “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương” (TPP) và “Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực” (RCEP), đã thu hút không ít doanh nghiệp Đài Loan theo ngành nghề truyền thống dệt may, da giày… đến đầu tư Nhưng điều đáng quan tâm là những năm gần môi trường kinh doanh ở Việt Nam có những thay đổi phức tạp sâu sắc, một số ưu thế mà trước Việt Nam dựa vào để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài dần kém đi, đầu tư của các doanh nghiệp Đài Loan vào Việt Nam thời gian tới chắc chắn sẽ đối mặt với nhiều thách thức Một là giá thành sản xuất nhân lực, đất đai ở Việt Nam… tăng lên nhanh chóng Không còn nghi ngờ gì, đối với các doanh nghiệp Đài Loan, dân số trẻ ở Việt Nam nhiều, nguồn lao động dồi dào và giá cả rẻ là những nguyên nhân chủ yếu thu hút đầu tư của nước này Khi tham quan thực địa một số doanh nghiệp đóng giày có vốn đầu tư của Đài Loan ở thành phố Hồ Chí Minh của Việt Nam, tác giả bài viết đã phát hiện lượng sử dụng công nhân ở những doanh nghiệp này rất lớn, mỗi một nhà xưởng đều có hàng nghìn công nhân lao động trẻ Tuy nhiên, cùng với việc nhiều doanh nghiệp nước ngoài ồ ạt đầu tư sang Việt Nam những năm gần đây, một số khu vực ở Việt Nam tồn tại vấn đề “thiếu hụt nhân công” ở mức độ khác nhau, đặc biệt là ở khu vực có nước ngoài đầu tư nhiều thành phố Hồ Chí Minh… Về mặt này đã tạo việc tuyển dụng công nhân của các doanh nghiệp rất khó tái hiện cảnh tượng trước đây, đó là “trước cổng nhà máy dán thông báo tuyển công nhân thì có thể thu hút ồ ạt niên”; mặt khác cũng nâng cao trực tiếp tiền lương của công nhân, gia tăng chi phí sử dụng lao động, đồng thời khiến cho một số công nhân tùy tiện “nhảy việc”, mang lại khó khăn nhất định cho việc kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra, những năm gần giá cả đất đai ở Việt Nam tăng vọt, vô hình chung cũng nâng cao tiêu chuẩn tiến vào của các doanh nghiệp Đài Loan, đặc biệt là các doanh nghiệp Đài Loan dự định và Việt Nam Hai là chi phí ẩn đầu tư ở Việt Nam ngày càng tăng cao Một mặt, đa số công nhân Việt Nam có lòng tự trọng khá cao, các doanh nghiệp Đài Loan về mặt quản lý kinh doanh thường đối mặt với vấn đề không thể thích nghi hoàn cảnh Đặc biệt là một số doanh nghiệp Đài Loan sau đưa biện pháp kinh doanh ở Trung Quốc Đại lục sang Việt Nam thường phát sinh xung đột giữa người lao động và chủ lao động Những năm gần tại Việt Nam liên tiếp phát sinh các sự việc bãi công, các doanh nghiệp Đài Loan phải đứng mũi chịu sào Mặt khác, vấn đề tham những vòi vĩnh mời ăn uống, cố ý gây khó dễ để kiếm lợi… ở một số khu vực ở Việt Nam ngày càng nổi rõ, làm nâng cao nữa chi phí của các doanh nghiệp Đặc biệt là yêu cầu bảo vệ môi trường ở nước Việt Nam những năm gần nhanh chóng trỗi dậy, khiến cho các doanh nghiệp Đài Loan chủ yếu làm nghề gia công truyền thống phải đối mặt với sức ép dư luận rất lớn Năm 2016, Tập đoàn nhựa Formosa Đài Loan ở Việt Nam bị dư luận bên ngoài chỉ trích xả thải tùy tiện, khiến cho nguồn cá ven biển Việt Nam gặp tổn thất lớn và bị Chính phủ Việt Nam phạt nặng, đó các đoàn thể bảo vệ môi trường nước Việt Nam đã đóng vai trò rất quan trọng Trước bối cảnh này, Chính phủ Việt Nam ngày càng có xu hướng thu hút các doanh nghiệp khoa học kỹ thuật tương đối cao của châu Âu, Mỹ, Nhật Bản…, mức độ coi trọng và chính sách ưu đãi dành cho các doanh nghiệp Đài Loan không còn trước đây, từ đó khiến cho đầu tư của các doanh nghiệp Đài Loan vào Việt nam dần dần đối mặt với việc kiểm duyệt gắt gao “lựa chọn kêu gọi đầu tư”, tiêu chuẩn để một số doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc các ngành nghề truyền thống của Đài Loan đầu tư vào Việt Nam ngày càng cao Ba là sau TPP bị phá vỡ, đã ảnh hưởng tương đối đến mong muốn đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam của các doanh nghiệp nước ngoài Việt Nam với tư cách là nước thành viên đàm phán TPP và RCEP, vài năm trước ở mức độ tương đối đã được hưởng lợi nhuận kỳ vọng “sắp gia nhập TPP” Do TPP đã thiết lập quy tắc xuất xứ khắt khe “từ sợi trở đi” lĩnh vực dệt may, đã thu hút một số lượng lớn doanh nghiệp dệt may nước ngoài đầu tư vào Việt Nam Nhưng sau Donald Trump lên nắm quyền tuyên bố rút khỏi TPP, chủ nghĩa bảo hộ thương mại của Mỹ có xu hướng ngày càng gia tăng, các nước tham gia TPP Nhật Bản, Australia… vẫn muốn tiếp tục thúc đẩy thực hiện hiệp định, không còn nghi ngờ gì, TPP đã trở thành “công trình dở dang”, nền kinh tế phát triển theo loại hình dẫn dắt xuất khẩu của Việt Nam sẽ đối mặt với tính bất ổn nhiều Kết triển khai sách dự báo thời gian tới 3.1 Những thuận lợi, khó khăn triển khai sách - kinh tế, thương mại: Một số biện pháp triển khai, thành lập “Văn phịng Chính sách Hướng Nam mới” phủ Tổng thống; tổ chức quyên góp để thành lập “Viện Nghiên cứu ASEAN Nam Á” cấp quốc gia; thúc đẩy giao lưu ngoại giao thức, cấp khác với nước ASEAN để vượt qua rào cản nguyên tắc “Một nước Trung Quốc”; thành lập “Taiwan Desk” quốc gia ASEAN, với mục đích cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư liên quan đến ngành nghề, pháp luật thuế quan cho doanh nghiệp Đài Loan Đài Loan nước Đơng Nam Á có mối quan hệ kinh tế thương mại từ lâu Theo thống kê, nhiệm kỳ Tổng thống Mã Anh Cửu, tổng vốn đầu tư Đài Loan vào nước Đông Nam tăng lên số 29,5 tỷ USD năm 2008-2014 Mức độ hiểu biết tiếp nhận xã hội Đài Loan tân di dân từ Đông Nam Á có thay đổi lớn, đặt móng vững cho sách phủ Việt Nam đối tác quan trọng Số lượng lao động Việt Nam làm việc Đài Loan vượt qua Thái Lan Indonesia Đài Loan lập số tổ chức dân để hỗ trợ người Việt hội nhập vào xã hội Đài Loan Kinh tế Đài Loan tiết lộ, năm 2019, Đài Loan có biện pháp thúc đẩy “Chính sách hướng Nam mới” như: Mở rộng hợp tác song phương; Tạo điều kiện cho đầu tư song phương; Tăng cường liên kết thành tựu công nghiệp Cụ thể, Đài Loan hướng giúp đỡ doanh nghiệp mở rộng thị trường quốc gia “Chính sách hướng Nam mới” thông qua việc mở rộng hoạt động quảng bá thương mại tăng cường thương mại điện tử, hỗ trợ tiếp thị kỹ thuật số cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhằm đối phó với xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc, “chúng dự kiến thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi thiết lập sở sản xuất đồng thời khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào quốc gia “Chính sách hướng Nam mới”” – ông Nick cho biết Theo ông Nick kế hoạch năm 2019, Đài Loan tiếp tục hợp tác cơng nghiệp có lĩnh vực may mặc, sản xuất thông minh mở rộng hợp tác với quốc gia “Chính sách hướng Nam mới” Cũng theo tiết lộ người đứng đầu phận Ngoại thương, quan Kinh tế Đài Loan, Hội chợ Thương mại Quốc tế Đài Loan – Taiwan Expo 2019 Việt Nam dự kiến diễn Hà Nội từ ngày 8-10.8 Ông cho biết, kiện tổ chức không Việt Nam mà số quốc gia khác Indonesia, Ấn Độ, Thái Lan… nhằm “giới thiệu đặc điểm mạnh sản phẩm, dịch vụ y tế, giáo dục du lịch văn hóa chúng tơi, đồng thời nhằm nâng cao hình ảnh Đài Loan nói chung ngành cơng nghiệp chúng tơi nói riêng để tạo hội cho mối quan hệ hợp tác” “Chính sách hướng Nam mới” triển khai từ tháng 9.2016 theo sáng kiến nhà lãnh đạo Thái Anh Văn nhằm thúc đẩy hợp tác Đài Loan với 18 quốc gia khu vực Nam Á – Đông Nam Á New Zealand Australia nhiều lĩnh vực cơng nghệ, văn hóa, giáo dục… Ông Nick K.Ni cho biết, sau gần năm triển khai, “Chính sách hướng Nam mới” “đạt kết tích cực nhiều lĩnh vực”.“Các quốc gia mục tiêu “Chính sách hướng Nam mới” đối tác thương mại lớn thứ Đài Loan với thương mại đầu tư song phương tiếp tục tăng hai bên Năm 2017, tổng giá trị thương mại Đài Loan nước 110,9 tỷ USD, tương đương tăng 14,8% so với năm trước Năm 2018, thương mại Đài Loan với nước “Chính sách hướng Nam mới” đạt 117,1 tỷ USD, tăng 5,7% Cũng giai đoạn này, đầu tư Đài Loan vào nước “Chính sách hướng Nam mới” đạt tổng 2,42 tỷ USD đầu tư từ nước vào Đài Loan đạt 391 triệu USD, tăng 43,3% so với năm trước” – ông Nick K.Ni thông tin Đầu tư Đài Loan vào Việt Nam kéo dài nhiều thập kỷ, năm 1988 Tính tới cuối tháng 7.2018, Đài Loan đầu tư 2.551 dự án với tổng số vốn 30,9 tỷ USD đồng thời nhà đầu tư nước lớn thứ vào Việt Nam Quan hệ hệ đầu tư hai bên phát triển tốt đẹp Theo số liệu thống kê từ quan Kinh tế Đài Loan, đầu tư Đài Loan vào Việt Nam đạt 680 triệu Đài tệ năm 2017 Riêng đầu năm 2018, đầu tư từ Đài Loan vào Việt Nam vượt 400 triệu Đài tệ, tăng 233% so với kỳ năm trước “Điều cho thấy doanh nghiệp Đài Loan tăng lòng tin đầu tư vào Việt Nam”, quan nhận định Đến các nơi Hà Nội, TPHCM của Việt Nam, việc xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp, phát triển đô thị ở khắp nơi cho thấy nền kinh tế Việt Nam nhanh chóng khởi sắc Trung Quốc Đại lục thời kỳ đầu của thế kỷ này Nhìn xa, nhiều nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, quy mô đầu tư và tầm ảnh hưởng của các doanh nghiệp Hàn Quốc và Nhật Bản Samsung, Lotte Mart, Honda… dường lớn so với các doanh nghiệp Đài Loan, “cảm giác tồn tại” rõ ràng mạnh rất nhiều Nhưng thực tế, kể từ sau giai đoạn giữa thập niên 90 của thế kỷ 20, Việt Nam là điểm nóng đầu tư của các doanh nghiệp Đài Loan Rõ ràng sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, đầu tư của các doanh nghiệp Đài Loan đối với khối ASEAN vẫn dậm chân tại chỗ, ngày càng nhiều doanh nghiệp Đài Loan chuyển hướng sang Đại lục, thực tế đầu tư của các doanh nghiệp Đài Loan vào Việt Nam trì ở trạng thái tăng trưởng khá nhanh Chỉ có điều so sánh với tình hình đầu tư của các doanh nghiệp Đài Loan vào Đại lục tăng lên nhanh chóng sau bờ eo biển lần lượt gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào đầu thế kỷ này, Việt Nam dường có phần “ảm đạm” Nhưng điều tra nghiên cứu thực tế ở Việt Nam, tác giả bài viết phát hiện rằng việc đầu tư của các doanh nghiệp Đài Loan vào các nước Đông Nam Á, đầu tư vào Việt Nam có thể nói là nổi trội, “bám rễ” rất lâu và rất “âm thầm” Theo số liệu thống kê của các quan chính thức ở Việt Nam, tính đến cuối tháng 4/2017, đầu tư của các doanh nghiệp Đài Loan vào Việt Nam khoảng 2526 dự án với tổng mức đầu tư khoảng 31,84 tỷ USD, Đài Loan là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ tư tại Việt Nam chỉ đứng sau Hàn Quốc, Nhật Bản và Singapore, chiếm khoảng 10% tổng vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam Cách 10 năm, Đài Loan một thời gian dài xếp vị trí thứ nhất về đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, nhiên những năm gần cùng với sự đổ vào của các doanh nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản, vị trí xếp hạng của Đài Loan có phần sụt giảm Nhưng rất nhiều doanh nghiệp Đài Loan thích mượn việc đầu tư ở nước thứ quần đảo Virgin thuộc Anh, Singapore…, quy mô thực tế của đầu tư Đài Loan vào Việt Nam cao so với thống kê chính thức của Việt Nam Có quan nghiên cứu thậm chí cho rằng nếu cộng với quy mô đầu tư qua nước thứ 3, quy mô đầu tư thực tế của Đài Loan vẫn xếp vị trí hàng đầu Xét từ bố cục ngành nghề, đầu tư của các doanh nghiệp Đài Loan vào Việt Nam chủ yếu tập trung ở các ngành nghề truyền thống dệt may thành phẩm, da giày, các sản phẩm nhựa và cao su, đồ dùng gia đình làm từ gỗ…; xét từ bố cục khu vực, đầu tư của doanh nghiệp Đài Loan vào

Ngày đăng: 09/04/2023, 02:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w