1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ki thuat lop 5ca nam

46 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THUẬT 5 Kó thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết cách đính khuy hai lỗ . Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Giáo dục tính cẩn thận . * HS khéo tay: Đính ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu .khuy đính chắc chắn. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu đính khuy hai lỗ . - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . - Vật liệu và dụng cụ cần thiết . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : . 3. Bài mới : Đính khuy hai lỗ . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu - Đặt câu hỏi đònh hướng quan sát . - Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ , hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1b ; đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy , khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm . - Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo , vỏ gối … đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy , so sánh vò trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo . - Chốt ý : Khuy được làm bằng nhiều vật liệu như nhựa , trai , gỗ … với nhiều màu sắc , hình dạng , kích thước khác nhau . Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải . Trên 2 nẹp áo , vò trí của khuy ngang bằng với vò trí của lỗ khuyết . Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau . Hoạt động lớp . - Quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a . - Rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng , kích thước , màu sắc của khuy hai lỗ . Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kó thuật . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên các bước trong quy trình đính khuy . - Đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ . - Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bò đính khuy trong mục 2a và hình 3 . Hoạt động lớp . - Đọc lướt các nội dung mục II SGK . THUẬT 5 - Sử dụng khuy có kích thước lớn , hướng dẫn cách chuẩn bò đính khuy . Lưu ý HS xâu chỉ đôi và không quá dài - Dùng khuy to và kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy theo hình 4 - Hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất ; các lần khâu đính còn lại , gọi HS lên thực hiện thao tác . - Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy . - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy . - Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , khâu lược nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy . - Đọc nội dung mục I và quan sát hình 2 . - Vài em lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 . - Đọc mục 2b và quan sát hình 4 để nêu cách đính khuy . - Quan sát hình 5 , 6 . - Trả lời câu hỏi SGK . - Vài em nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ . 4. Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS tính cẩn thận . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Xem trước bài sau ( tiết 2 ) . THUẬT 5 Kó thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tt) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. - Khuy đính tương đối chắc chắn. - Giáo dục tính cẩn thận . * HS khéo tay: Đính ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu .khuy đính chắc chắn. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu đính khuy hai lỗ . - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . - Vật liệu và dụng cụ cần thiết . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ :. - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Đính khuy hai lỗ (tt) . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : HS thực hành . - Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ . - Nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ . - Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và việc chuẩn bò dụng cụ , vật liệu thực hành của HS . - Nêu yêu cầu và thời gian thực hành : Mỗi em đính 2 khuy trong thời gian khoảng 50 phút . - Quan sát , uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kó thuật hoặc những em còn lúng túng . Hoạt động lớp , cá nhân . - Đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để theo đó thực hiện cho đúng - Thực hành đính khuy hai lỗ . Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm . - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các yêu cầu của sản phẩm . - Cử 2 , 3 em đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu . - Đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức : A và B ; những em xuất sắc là A + . Hoạt động lớp . - Dựa vào đó đánh giá sản phẩm . 4. Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS tính cẩn thận . 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học . - Xem trước bài sau ( tiết 3 ) . THUẬT 5 Kó thuật THÊU DẤU NHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết cách thêu dấu nhân . - Thêu được các mũi thêu dấu nhân các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân - Đường thêu có thể bị dúm. - Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được . * Khơng bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành với đính khuy. * Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu thêu dấu nhân . - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi dấu nhân . - Vật liệu và dụng cụ cần thiết . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Thêu dấu nhân . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân , đặt các câu hỏi đònh hướng quan sát để HS nêu nhận xét về đặc điểm đường thêu ở cả 2 mặt . - Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi dấu nhân . - Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 : Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu . Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy , áo , vỏ gối , khăn ăn , khăn trải bàn … Hoạt động lớp . - Quan sát , so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu chữ V . Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kó thuật . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung mục I SGK kết hợp quan sát hình 2 để nêu cách vạch dấu đường thêu . - Hướng dẫn cách bắt đầu thêu rheo hình 3 . - Hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thứ Hoạt động lớp . - Đọc mục II SGK để nêu các bước thêu dấu nhân . - Lên thực hiện vạch dấu đường thêu - Cả lớp nhận xét . - Đọc mục 2a , quan sát hình 3 để nêu THUẬT 5 1 , 2 . - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các thao tác thêu dấu nhân . - Kiểm tra sự chuẩn bò của lớp và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy . cách bắt đầu thêu . - Đọc mục 2b , 2c , quan sát hình 4 để nêu cách thêu mũi dấu nhân thứ nhất , thứ hai . - Lên thực hiện các mũi thêu tiếp theo . - Quan sát hình 5 để nêu cách kết thúc đường thêu . - Lên thực hiện thao tác kết thúc đường thêu . - Nhắc lại cách thêu và nhận xét . 4. Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Xem trước bài sau ( tiết 2 ) . THUẬT 5 Kó thuật THÊU DẤU NHÂN (tt) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết cách thêu dấu nhân . - Thêu được các mũi thêu dấu nhân các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân - Đường thêu có thể bị dúm. - Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được . *Khơng bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành với đính khuy. * Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu thêu dấu nhân . - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi dấu nhân . - Vật liệu và dụng cụ cần thiết . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Thêu dấu nhân (tt) . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : HS thực hành . - Nhận xét , hệ thống lại cách thêu dấu nhân ; hướng dẫn nhanh một số thao tác cần lưu ý thêm . - Kiểm tra việc chuẩn bò của HS , nêu các yêu cầu của sản phẩm như mục III SGK và thời gian thực hành . - Quan sát , uốn nắn cho những em còn lúng túng . Hoạt động lớp , cá nhân . - Nhắc lại cách thêu dấu nhân . - Thực hiện lại thao tác thêu 2 mũi dấu nhân . - Thực hành thêu dấu nhân . Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm . - Nêu yêu cầu đánh giá . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức : A + và A . Hoạt động lớp . - Trưng bày sản phẩm . - 3 em lên đánh giá sản phẩm được trưng bày . 4. Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được . 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học . - Xem trước bài sau ( tiết 3 ) . Kó thuật MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU THUẬT 5 - Biết đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình . - Biết giữ gìn vệ sinh , an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống . - Yêu thích tìm hiểu về việc nấu ăn . *GV có thể tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn ở bếp ăn cụ thể của trường (nếu có). II. CHUẨN BỊ: - Một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống thường dùng trong gia đình . - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường . - Một số loại phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Xác đònh các dụng cụ đun , nấu , ăn uống thông thường trong gia đình . - Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống trong gia đình . - Ghi tên các dụng cụ lên bảng theo từng nhóm . - Nhận xét , nhắc lại tên các dụng cụ . Hoạt động lớp . Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống trong gia đình . - Sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK . Hoạt động nhóm . - Các nhóm đọc SGK , thảo luận , ghi kết quả vào phiếu học tập . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . 4. Củng cố : - GV dùng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS . - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu về việc nấu ăn . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn HS sưu tầm tranh , ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn hàng ngày để học tốt bài sau . Kó thuật CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nêu được tên những công việc chuẩn bò nấu ăn . - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bò nấu ăn .Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thơng thường phù hợp với gia đình. THUẬT 5 - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình . II. CHUẨN BỊ: - Tranh , ảnh một số loại thực phẩm thông thường . - Một số loại rau xanh , củ quả còn tươi . - Dao thái , dao gọt . - Phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Chuẩn bò nấu ăn . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Xác đònh một số công việc chuẩn bò nấu ăn . - Nhận xét , tóm tắt nội dung chính HĐ1 : Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung là thực phẩm . Trước khi nấu ăn , cần chọn thực phẩm , sơ chế nhằm có được thực phẩm tươi , ngon , sạch . Hoạt động lớp . - Đọc SGK , nêu tên các công việc chuẩn bò để nấu ăn . Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số công việc chuẩn bò nấu ăn . a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm : - Nhận xét , tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm theo SGK . - Hướng dẫn cách chọn một số loại thực phẩm thông thường kết hợp minh họa . b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm : - Tóm tắt các ý trả lời của HS : Trước khi chế biến một món ăn , ta thường loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm . Ngoài ra , tùy loại thực phẩm mà cắt , thái , tẩm , ướp … - Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường : + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ? + Theo em , cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ , quả ? Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc nội dung I SGK để trả lời các câu hỏi ở mục này . - Đọc nội dung mục II SGK để trả lời các câu hỏi mục này . - Các nhóm nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm vào phiếu học tập . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . THUẬT 5 + Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ? + Qua quan sát thực tế , em hãy nêu cách sơ chế tôm . - Tóm tắt nội dung chính HĐ2 : Muốn có bữa ăn ngon , đủ lượng , đủ chất , đảm bảo vệ sinh ; cần biết cách chọn thực phẩm tươi , ngon và sơ chế thực phẩm . Cách lựa chọn , sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn . - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bò nấu ăn . 4. Củng cố : - Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của các em . - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Đọc trước bài học sau . THUẬT 5 Kó thuật NẤU CƠM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết cách nấu cơm . - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. *Khơng u cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình . II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bò : Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô … - Phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Chuẩn bò nấu ăn . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Nấu cơm . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình . - Tóm tắt các ý trả lời của HS : Có 2 cách nấu cơm là nấu bằng soong hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm điện . - Nêu vấn đề : Nấu cơm bằng soong và nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều , dẻo ? Hai cách nấu cơm này có những ưu , nhược điểm gì ; giống và khác nhau ra sao ? Hoạt động lớp . Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp . - Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ trên phiếu . - Quan sát , uốn nắn . - Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun . - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm . Hoạt động nhóm . - Các nhóm thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . - Vài em lên thực hiện các thao tác chuẩn bò nấu cơm bằng bếp đun . - Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun . 4. Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS học thuộc ghi nhớ . [...]... II Chuẩn bị - Bợ lắp ghép mơ hình kỹ tḥt III Các hoạt đợng dạy học chủ ́u 1 Ởn định - Hát 2 Ki ̉m tra bài cũ - Ki ̉m tra dụng cụ học tập - Cả lớp 3 Dạy bài mới a Giới thiệu bài : lắp xe cần cẩu - Nghe, nhắc lại b Hoạt đợng 3 : - Thực hành (nhóm) - Quan sát ki ̉m tra - Chọn chi tiết - Lắp từng bợ phận c Hoạt đợng 4 : - Đánh giá sản phẩm - Trưng bày sản... dụng ki n thức đã học để giúp gia đình nấu ăn 5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước bài học sau THUẬT 5 Kó thuật BÀY , DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết cách bày , dọn một bữa ăn trong gia đình - Biết liên hệ với việc bày , dọn bữa ăn ở gia đình - Có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn II CHUẨN BỊ: - Tranh , ảnh một số ki u... KHÂU , THÊU TỰ CHỌN (tt) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Vận dụng ki n thức đã học để thực hành làm được một sản phẩm u thích - Có tính cần cù, ý thức u lao động - u thích mơn học II CHUẨN BỊ: - Một số sản phẩm khâu , thêu đã học - Tranh ảnh các bài đã học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát 2 Bài cũ : (3’) Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn - Ki m tra việc chuẩn bò của các nhóm 3 Bài mới : (27’)... KHÂU , THÊU TỰ CHỌN (tt) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Vận dụng ki n thức đã học để thực hành làm được một sản phẩm u thích - Có tính cần cù, ý thức u lao động - u thích mơn học II CHUẨN BỊ: - Một số sản phẩm khâu , thêu đã học - Tranh ảnh các bài đã học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát 2 Bài cũ : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tt) - Ki m tra việc chuẩn bò của các nhóm 3 Bài mới : Cắt ,... cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành II Chuẩn bị - Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn - Bợ lắp ghép mơ hình kỹ tḥt III Các hoạt đợng dạy học chủ ́u 1 Ởn định 2 Ki ̉m tra bài cũ - Ki ̉m tra dụng cụ học tập 3 Dạy bài mới a Giới thiệu bài : lắp xe cần cẩu Hoạt động của GV b Hoạt đợng 1 : - Cho học sinh quan sát mẫu xe - Hướng dẫn học sinh quan sát c... SGK - Giáo dục HS có ý thức vận dụng ki n thức đã học để nấu cơm giúp gia đình 5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS đọc trước bài sau THUẬT 5 Kó thuật LUỘC RAU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết cách thực hiện cơng việc chuẩn bị các bước luộc rau - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình * Khơng u cầu HS thực hành luộc rau ở lớp - Có ý thức vận dụng ki n thức đã học để giúp gia đình nấu... xuống được - Rèn lụn tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành II Chuẩn bị - Bợ lắp ghép mơ hình kỹ tḥt III Các hoạt đợng dạy học chủ ́u 1 Ởn định - Hát 2 Ki ̉m tra bài cũ - Ki ̉m tra dụng cụ học tập - Cả lớp 3 Dạy bài mới a Giới thiệu bài : - Nghe, nhắc lại b Hoạt đợng 1 : Đưa ra xe ben - Quan sát nhận xét - Hướng dẫn học sinh quan sát -... bị - Bợ lắp ghép mơ hình kỹ tḥt III Các hoạt đợng dạy học chủ ́u 1 Ởn định - Hát 2 Ki ̉m tra bài cũ - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp - 2 học sinh - Nhận xét 3 Dạy bài mới - Nghe, nhắc lại a Giới thiệu bài : - Thực hành lắp xe b Hoạt đợng 1 : - Chọn chi tiết - Ki ̉m tra, quan sát - Chọn theo nhóm c Hoạt đợng 2 : Đánh giá sản phẩm - Hướng dẫn cho... Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : HS thực hành làm sản phẩm Hoạt động nhóm tự chọn MT : Giúp HS từng bước hoàn thành sản phẩm của mình - Ki m tra sự chuẩn bò nguyên vật liệu , dụng cụ thực hành của HS - Phân chia vò trí cho các nhóm thực hành - Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn - Thực hành nội dung tự chọn thêm Hoạt động 2 : Đánh giá... nêu thời gian - Đại diện từng nhóm lần lượt trình thảo luận : 15 phút bày ở bảng Bổ sung , giải thích , minh họa một số lợi - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung ích chủ yếu của việc nuôi gà theo SGK ý ki n Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập Hoạt động lớp MT : Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình và của bạn - Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh . thể bị dúm. - Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được . * Khơng bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành với đính khuy. * Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất. thể bị dúm. - Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được . *Khơng bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành với đính khuy. * Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất. hướng dẫn cách chuẩn bò đính khuy . Lưu ý HS xâu chỉ đôi và không quá dài - Dùng khuy to và kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy theo hình 4 - Hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất ; các

Ngày đăng: 08/05/2014, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w