1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải cách hành chính việt nam (1)

133 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Phòng, Chống Tham Nhũng – Từ Thực Tiễn Tỉnh Gia Lai
Tác giả Bùi Minh Phúc
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Thanh Thúy
Trường học Học viện Hành chính Quốc gia
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đắk Lắk
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 404,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI MINH PHÚC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG – TỪ THỰC TIỄN TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI MINH PHÚC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG – TỪ THỰC TIỄN TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI MINH PHÚC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG – TỪ THỰC TIỄN TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ THANH THÚY ĐẮK LẮK - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các thông tin, số liệu kết đề tài hoàn toàn trung thực, nguồn gốc rõ ràng xuất phát từ thực tế nghiên cứu cơng tác phịng, chống tham nhũng tỉnh Gia Lai Tên luận văn không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố Tác giả Bùi Minh Phúc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân Lời đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Phân viện Hành khu vực Tây Ngun thầy, giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ mặt suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc bi ệt , xin bày tỏ lời cảm ơn chân t h ành nh ất đến TS Bùi Thị Thanh Thúy (Học viện Hành Quốc gia) dành nhiều thời gian, công sức tâm huyết hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cũng qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo đồng nghiệp Trường Chính trị tỉnh Gia Lai, Ban Nội chính, Thanh tra tỉnh, Văn phòng Tỉnh ủy, Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai… cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết kiến thức thực tế liên quan đến đề tài luận văn Và cuối cùng, cảm ơn gia đình, bạn bè người ln bên cạnh, tạo điều kiện tốt tinh thần, vật chất, thời gian để tơi hồn thành khóa học Trân trọng cảm ơn! Tác giả Bùi Minh Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THAM NHŨNG VÀ PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 12 1.1 Những vấn đề chung tham nhũng phòng, chống tham nhũng 12 1.2 Pháp luật phòng, chống tham nhũng tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng 19 1.3 Pháp luật phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới giá trị tham khảo Việt Nam 43 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở TỈNH GIA LAI 54 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Gia Lai 54 2.2 Thực trạng pháp luật phòng, chống tham nhũng tỉnh Gia Lai 56 2.3 Thực trạng tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng tỉnh Gia Lai 61 2.4 Đánh giá chung 74 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở TỈNH GIA LAI 82 3.1 Dự bào tình hình phương hướng hồn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng .82 3.2 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng tỉnh Gia Lai 86 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT CTN Chống tham nhũng PCTN Phòng, chống tham nhũng UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức TTHC Thủ tục hành MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Qua 30 năm thực cơng đổi tồn diện đất nước Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng, đạt thành tựu bước đầu quan trọng Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh thành tựu đạt công đổi mới, lại gặp nhiều khó khăn có hoành hành nạn tham nhũng Tham nhũng với ô nhiễm môi trường hai bệnh ác tính chung giới Trong nước với “tụt hậu kinh tế so với nước khu vực giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, diễn biến hịa bình” tham nhũng Đảng ta xác định bốn nguy đe dọa tồn vong chế độ Ngày nay, với động kinh tế thị trường, tham nhũng ngày phát triển vượt qua phạm vi lãnh thổ quốc gia trở thành thách thức mang tính tồn cầu – nhận định giới thừa nhận Nó trở ngại lớn tăng trưởng giảm đói nghèo Ở Việt Nam, tham nhũng nhận thức sâu sắc trở lực nghiêm trọng Bởi tham nhũng len lỏi vào ngóc ngách quan hệ quyền lực lây lan nhanh chóng vào tất lĩnh vực đời sống xã hội làm tha hóa khơng cán bộ, đảng viên Tham nhũng với lãng phí gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, làm băng hoại đạo đức phận cán bộ, đảng viên; xâm hại trực tiếp cơng lý cơng xã hội, làm xói mòn lòng tin nhân dân, nguy đe dọa sống chế độ ta Tham nhũng cản trở trình phát triển kinh tế Tham nhũng làm đảo lộn giá trị đạo đức Tham nhũng làm vẩn đục quan hệ xã hội Nguy hiểm tham nhũng hình thành thói quen tồn thứ luật bất thành văn đời sống xã hội diễn diện rộng trở thành nét ứng xử bị “vật chất hóa”, “tiền bạc hóa” lên án khỏi vịng xốy Và tham nhũng tiếp tục hồnh hành trở nên trầm trọng hơn, bất chấp thể chế mà Đảng Nhà nước đưa để đối phó với Nếu khơng kịp thời ngăn chặn đến chừng mực tham nhũng với tác động khác gây ổn định trị, kinh tế - xã hội, đe dọa tồn vong chế độ Nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng hậu nguy hại tham nhũng, Đảng ta có nhiều chủ trương, biện pháp đấu tranh nhằm ngăn ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X xác định: Đảng, hệ thống trị tồn xã hội phải tâm thực đồng biện pháp trị, tư tưởng, tổ chức hành chính, kinh tế, hình việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng để bước đẩy lùi tham nhũng Về phía Nhà nước, để có sở pháp lý trongviệc đấu tranh PCTN ngày 29-11-2005, Quốc hội thơng qua Luật PCTN;Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 30 nghị định, định, thị để cụ thể hóa Nghị Trung ương (Khóa X) Luật PCTN, qua quy định chi tiết, hướng dẫn thực hầu hết quy định Luật PCTN “Các bộ, ngành, địa phương ban hành 42.168 văn mới; sửa đổi, bổ sung 55.416 văn để thực Luật PCTN văn hướng dẫn thi hành” [26; tr.3] Pháp luật PCTN cụ thể hóa đường lối, chủ trương, biện pháp Đảng PCTN, lãng phí Luật PCTNvà văn pháp luật khác PCTN ban hành, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho công tác PCTN Là sở pháp lí để nhận diện tham nhũng, tạo khn khổ pháp lí để phịng ngừa, phát hiện, xử lí tham nhũng; để quan nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ PCTN, việc phát hành vi tham nhũng; để quan PCTN, tổ chức cơng dân phát huy vai trị, trách nhiệm PCTN; để tiến hành hợp tác quốc tế PCTN Trong Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Luật PCTN, Chính phủ nhận định: “Sau 10 năm tổ chức triển khai thực Luật PCTN, công tác PCTN đạt kết quan trọng, tạo chuyển biến tích cực nhiều phương diện, dư luận quần chúng nước đồng tình, cộng đồng quốc tế ủng hộ Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng triển khai đồng bộ, bước phát huy tác dụng Do vậy, có nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng phát xử lý nghiêm minh Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (vào năm 2009) khẩn trương nội luật hóa quy định Công ước phù hợp với điều kiện Việt Nam” [26; tr.10] Luật PCTN giúp tạo môi trường thể chế ngày công khai, minh bạch; bước tăng cường tham gia tổ chức xã hội, quan báo chí, cộng đồng doanh nghiệp người dân công tác PCTN; chế kiểm sốt cán bộ, cơng chức, viên chức chế độ công vụ ngày cải thiện; việc xử lý người có hành vi tham nhũng tài sản tham nhũng bước trọng nâng cao hiệu quả; máy quan PCTN bước đầu củng cố, kiện toàn nhằm nâng cao hiệu thực nhiệm vụ Tuy nhiên, qua 10 năm thực hiện, Luật PCTN bộc lộ số bất cập như: quy định công khai, minh bạch chưa bao quát thiếu biện pháp bảo đảm thực hiện; trách nhiệm giải trình quan, tổ chức, đươn vị cán bộ, công chức, viên chức chưa phù hợp chưa có chế tài xử lý; biện pháp phịng ngừa nhằm kiểm sốt lợi ích, chưa có phương án xử lý hiệu quà tặng; xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi tham nhũng chưa cụ thể, rõ ràng; quy định minh bạch tài sản, thu nhập chưa giúp kiểm soát biến động thu nhập; chế phát tham nhũng chưa phát huy hiệu phối hợp quan có thẩm quyền; quy định tố cáo, giải tố cáo hành vi tham nhũng thiếu biện pháp bảo đảm thực hiện; chưa quy định rõ hành vi vi phạm Luật PCTN; quy định hành vi tham nhũng Luật PCTN chưa đồng với quy định tội phạm tham nhũng tội phạm chức vụ Bộ luật Hình năm 1999 Bộ luật Hình năm 2015 Do vậy, nạn tham nhũng diễn phổ biến, ngày tinh vi nhiều cấp, nhiều ngành Thậm chí, tham nhũng ăn sâu vào tư tác phong làm việc hàng ngày số cán bộ, công chức, làm giảm hiệu hoạt động quản lý nhà nước, gây bất bình nhân dân Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII nêu rõ: Tình trạng suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi, có mặt, có phận cịn diễn biến tinh vi, phức tạp hơn; tham nhũng, lãng phí, tiêu cực nghiêm trọng tập trung vào số đảng viên có chức vụ máy nhà nước [6; tr.22] Đã đến lúc phải nhận thức đầy đủ tính chất, mức độ, tác hại biến tâm trị thành biện pháp cụ thể để ngăn chặn đẩy lùi tệ tham nhũng Cùng chung tình trạng nước, năm gần đây, tình trạng tham nhũng Gia Lai có biểu phức tạp, việc tổ chức thực pháp luật tham nhũng nhiều bất cập, chưa kiên quyết, triệt để Vì thế, nghiên cứu đề tài "Pháp luật phòng, chống tham nhũng - từ thực tiễn tỉnh Gia Lai" mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn

Ngày đăng: 09/04/2023, 01:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (1992): Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghịlần thứ ba
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương khóa VII
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1992
3. Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (1997): Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hộinghị lần thứ 3
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
4. Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghịlần thứ chín
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương khóa IX
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
5. Ban Chấp hành Trung ương khóa X (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghịlần thứ ba
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương khóa X
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
6. Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghịlần thứ 4
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương khóa XII
Năm: 2016
7. Ban Nội chính Trung ương (2005), Một số văn bản của Đảng về phòng, chống tham nhũng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn bản của Đảng vềphòng, chống tham nhũng
Tác giả: Ban Nội chính Trung ương
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2005
8. Trần Đức Châm (2015), Chống tham nhũng ở Trung quốc, bài học kinh nghiệm về chế độ cán bộ”, Tạp chí Cộng sản số ra ngày15/06/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống tham nhũng ở Trung quốc, bài họckinh nghiệm về chế độ cán bộ”
Tác giả: Trần Đức Châm
Năm: 2015
9. Chính phủ (2006), Nghị định số 68/2006/NĐ-CP ngày 18/7qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 68/2006/NĐ-CP ngày 18/7quiđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thực hành tiết kiệm,chống lãng phí
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
10. Chính phủ (2006), Nghị định số 84/2006/NĐ-CP ngày 18/8 quy định về bồi thường thiệt hại, xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 84/2006/NĐ-CP ngày 18/8 quyđịnh về bồi thường thiệt hại, xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính trongthực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
11. Chính phủ (2006), Nghị định số 107/2006/ NĐ-CP ngày 22/09 quy định xử lý, tránh nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức đơn vị do mình quản lý, phụ trách, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 107/2006/ NĐ-CP ngày 22/09quy định xử lý, tránh nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức đơn vị domình quản lý, phụ trách
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
12. Chính phủ (2006), Nghị định 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Phòng, chống tham nhũng về các hành vi tham nhũng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10 quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Phòng, chống thamnhũng về các hành vi tham nhũng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
14. Chính phủ (2007), Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng về vai trò, trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quiđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thamnhũng về vai trò, trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
15. Chính phủ (2007), Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10 quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngày 27/10quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trícông tác đối với cán bộ, công chức, viên chức
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
16. Chính phủ (2008), Nghị định số 19/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 về việc quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm trong hoạt động phòng chống tham nhũng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm trong hoạt độngphòng chống tham nhũng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
17. Chính phủ (2009), Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 12/5 về ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về banhành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
18. Chính phủ (2013), Nghị định số 78/2013/NĐ-CP ngày 17/7 quy định về minh bạch tài sản, thu nhập, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quyđịnh về minh bạch tài sản, thu nhập
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
19. Chính phủ (2013), Nghị định số 150/N Đ-CP ngày 14/02 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 158/2007/NĐ-CPngày 27/10/2007quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quyđịnh danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí côngtác đối với cán bộ, công chức, viên chức
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
20. Chính phủ (2013), Nghị định số 211/2013/N Đ-CP ngày 19/12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2006/ NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định xử lý, tránh nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức đơn vị do mình quản lý, phụ trách, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quy định xử lý, tránh nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chứcđơn vị do mình quản lý, phụ trách
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
21. Chính phủ (2013), Nghị định số 90/2013/NĐ-CP ngày 08/8 quy định trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quyđịnh trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước trong việc thực hiện nhiệmvụ, quyền hạn được giao
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
22. Chính phủ (2013), Nghị định số 192/2013/NĐ-CP ngày 21/11 quy định việc xử phạt VPHC trong lĩnh vực, quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; THTK, CLP; dự trữ quốc gia; Kho bạc nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quy định việc xử phạt VPHC trong lĩnh vực, quản lý, sử dụng tài sản nhànước; THTK, CLP; dự trữ quốc gia; Kho bạc nhà nước
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w