1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển điện gió tại việt nam (1)

51 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ, TUỐC BIN GIĨ VÀ TÍNH TỐN GIÁ ĐIỆN GIĨ 1.1 Lý thuyết về lượng gió 12 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.1 Cơng suất gió 1.1.2 Cơng suất máy phát điện gió 1.2 12 14 Tổng quan cơng nghệ tuốc bin gió 17 1.2.1 Phân loại 17 1.2.2 Cơng nghệ 18 1.2.3 Cơng suất điện kích thước Rotor 1.2.4 Chiều cao trục Tuốc bin chiều cao lớn Tuốc bin 20 20 1.2.5 Tỉ lệ đặc trưng 1.2.6 Ứng dụng 1.3 22 22 Phân tích tài tính tốn giá điện gió nối lưới 24 1.3.1 Phân tích tài chính24 1.3.2 Các bước tính tốn Giá sản xuất điện gió 27 Các nguyên tắc đề xuất để xác định giá điện gió 28 Phương pháp đề xuất xác định giá điện gió từ giá thành theo mơ hình tài doanh thu phù hợp 29 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ TẠI VIỆT NAM34 2.1 Bản đồ lượng gió Việt nam 34 2.2 Đánh giá tiềm gió Việt nam 39 2.2 Các rào cản cho phát triển điện gió Việt nam 40 CHƯƠNG TÍNH TỐN GIÁ ĐIỆN GIĨ VÀ 42 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 3.1 Lựa chọn suất đầu tư 3.1 3.1.1 42 42 Tính tốn giá điện gió theo phương án suất đầu tư 47 Các thông số, số KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 47 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành ḷn văn này, tơi đã nhận sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, bạn Tôi xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Viện Đào tạo sau đại học, Khoa Kinh tế Quản lý thầy cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành ḷn văn Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS TS Trần Văn Bình, đã hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành ḷn văn tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban Thị trường điện - EVN đã cung cấp tài liệu đã tạo mọi điều kiện tḥn lợi cho tơi q trình làm việc, thu thập số liệu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình đã chia sẻ, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng, song ḷn văn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định Kính mong nhận sự bảo, đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Người thực Nguyễn Tuấn Anh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU BCG World Bank 10 11 FIRR- Financial Internal Rate of Return EVN GDP - Gross Domestic Product CAPM i WACC kilowatt (kW), megawatt (MW) Ý NGHĨA Ma trận tổ hợp kinh doanh Boston Consultant Group Ngân hàng giới Chi phí hồn vốn Tập đồn Điện lực Việt Nam Tổng sản phẩm nội địa Mơ hình định giá tài sản vốn Hệ số chiết khấu Chi phí trung bình vốn cơng trình Đơn vị cơng suất phát điện 12 13 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng sách theo ma trận GE Bảng 1.2 Bảng đánh giá phương pháp xây dựng chiến lược Bảng 2.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh EVNIT 2008 – 2009 Bảng 2.2 Ma trận EFE Bảng 2.3 Ma trận IFE Bảng 3.1 Ma trận SWOT Bảng 3.2 Dự kiến kết kinh doanh EVNIT 2010-2015 Bảng 3.3 Dự kiến kết kinh doanh gia công xuất phần mềm Bảng 3.4 Dự kiến kết kinh doanh từ lĩnh vực lắp ráp máy tính Bảng 3.5 Ma trận GREAT đánh giá phương án chiến lược EVNIT Bảng 3.6 Kế hoạch tuyển dụng nhân cho năm 2011, 2012 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh Error! Bookmark not defined Hình 1.2 Mơ hình PEST nghiên cứu mơi trường vĩ mơ Error! Bookmark not defined Hình 1.3 Mơ hình áp lực cạnh tranh M Porter Error! Bookmark not defined Hình 1.4 Mơ hình ma trận SWOT Error! Bookmark not defined Hình 1.5 Mơ hình ma trận BCG Error! Bookmark not defined Hình 1.6 Ma trân GE mơ hình McKinsey Error! Bookmark not defined Hình 1.7 Ma trận GE mơ hình Charles Hofer Error! Bookmark not defined Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Trung tâm CNTTError! Bookmark not defined Hình 2.2 GDP Việt Nam từ năm 2005 -2009 Error! Bookmark not defined Hình 2.3 Doanh số ngành CNTT Việt Nam 2005 -2009 Error! Bookmark not defined Hình 2.4 Tiêu dùng cho CNTT Việt Nam Error! Bookmark not defined Hình 3.1 Số máy tính trăm dân Việt Nam Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Số máy tính/1 trăm dân số nước năm 2007 Error! Bookmark not defined Hình 3.3 Sơ đồ mơ hình tổ chức đề xuất Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dù bắt đầu phát triển từ cuối năm 90 kỷ trước, ngành công nghiệp điện gió Việt Nam tới giống “người trường đua” Trong đó, giới ngành lượng phát triển mạnh mẽ, thay phần cho nguồn lượng truyền thống Theo dự báo Bộ Công Thương, đến năm 2030, nhu cầu lượng nước tăng khoảng lần so với Hiện ln tình trạng thiếu điện phải nhập điện (chủ yếu từ Trung Quốc), dự báo sau năm 2015, phải nhập than để sản xuất điện Trước tình hình trên, việc phát triển nguồn lượng tái tạo cấp bách Nhưng câu hỏi lớn đặt làm để phát huy tiềm điện gió lớn Việt nam mà sách phát triển lượng chưa tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư lĩnh vực điện nói chung điện gió nói riêng Đề tài xác định ngưỡng giá thâm nhập điện gió số vùng gió tiềm Việt nam sở áp dụng số cơng nghệ turbin gió, đồng thời xem xét sách trợ giá phủ có số đề xuất hỗ trợ phát triển điện gió Việt nam Đây vấn đề quan tâm nhiều giai đoạn Trong năm gần đây, sách mở cửa kinh tế phủ Việt Nam đem lại kết tỉ lệ tăng trưởng GDP cao tăng cao nhu cầu điện Nhu cầu điện toàn quốc dự báo tăng 17% năm giai đoạn từ 2006 đến 2015 (theo QHĐ6), vượt xa tốc độ tăng trưởng GDP Thực tế thách thức lớn với ngành Điện lực Việt Nam (EVN) doanh nghiệp điện hoạt động lĩnh vực Nhu cầu điện tăng cao dẫn đến gánh nặng lớn việc đầu tư mở rộng hệ thống điện mới, tình hình ngân sách nhà nước hạn hẹp Những năm qua, khô hạn kéo dài lực dự phịng biên phụ thuộc lớn vào cơng suất thủy điện sẵn có, Việt Nam phải nhập điện từ số quốc gia láng giềng để bổ sung cho nhu cầu phụ tải ngày tăng cao Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành điện Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, giai đoạn từ 2006-2015 có 54 dự án sản xuất điện quy hoạch xây Đến nay, có dự án hồn thành, với cơng suất xấp xỉ 2.000 MW đạt 5,6% kế hoạch Khó khăn thứ việc phát triển nguồn điện do: Với nguồn nhiệt điện nhiên liệu hóa thạch ngày khan hiếm; Với nguồn thủy điện khơ hạn kéo dài cộng với nguy ảnh hưởng tới thay đổi môi trường; Nguồn điện hạt nhân hồi sinh sau nhiều thập kỷ thối trào khơng thể ạt để thay cho nhiên liệu hóa thạch chứa đựng rủi ro tiềm ẩn Theo số liệu khảo sát cơng bố Việt nam biết quy hoạch phát triển tốt nguồn lượng đầy tiềm điện gió, điện mặt trời tương lai tạo nguồn lượng bù đắp đáng kể, bền vững Khó khăn thứ hai không hấp dẫn đầu tư vào sản xuất điện, chế giá điện Việt nam chưa thu hút nhà đầu tư có lực tham gia xây dựng nguồn điện Ngoài việc mong muốn bỏ chi phí thấp để xây dựng nguồn điện dẫn đến việc mua sắm công nghệ lạc hậu thuê phải nhà thầu có lực khơng tốt dẫn đến chậm trễ đầu tư thi công, xây dựng nguồn điện Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực dựa kỳ vọng lợi nhuận nhà đầu tư lĩnh vực Cũng ngành nghề kinh doanh khác Điện loại hàng hoá có nét đặc thù riêng biệt có ảnh hưởng tác động toàn diện đến mọi mặt toàn hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống xã hội văn hoá nên thay đổi dù nhỏ tác động đến toàn xã hội Trước yêu cầu phát triển bền vững ngành điện khả sớm bù đắp phần lượng điện thiếu hụt tương lai nhờ vào nguồn lượng điện gió, Bộ Cơng thương cố gắng ban hành quy định giá mua điện gió sau nhiều năm chậm trễ để có hướng dẫn kích thích nguồn điện tiềm (trích số dự thảo quy định) Mục tiêu Tính tốn giá thành sản xuất điện gió đảm bảo cho nhà đầu tư thu hồi vốn đầu tư đồng thời có phần lợi nhuận kì vọng điều kiện sách giá điện nhà nước khống chế giá điện xem xét tác động sách hỗ trợ phủ Việt nam việc phát triển nguồn điện gió Vấn đề tính tốn đưa mức giá điện gió hấp dẫn nhà đầu tư địi hỏi nhiều nghiên cứu chuyên sâu, nhiều vấn đề cần xem xét khó thực khn khổ luận văn Vì vậy, mục tiêu luận văn giới hạn việc tính tốn chi phí, giá thành sản xuất điện gió cho dự án mẫu tương ứng với cơng nghệ tuốc bin gió lựa chọn, so sánh với giá mua điện gió dự kiến phủ từ xem xét hội khả khai thác nguồn điện gió tiềm Việt nam Phạm vi nghiên cứu luận văn - Luận văn tính tốn xem xét giá thành sản xuất điện gió số vùng gió tiềm cụ thể, tất vùng gió Việt nam - Luận văn tính tốn với công nghệ turbin lựa chọn cụ thể,… Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận phân tích tài tính tốn ngưỡng giá cạnh tranh, đề tài tính giá thành sản xuất điện gió lý thuyết, nhiên việc có mức giá điện gió hợp lý lại liên quan tới nhiều vấn đề, bao gồm tiềm gió vùng bù đắp sản lượng điện thiếu hụt, khung pháp lý, sách tài chính, thương mại, sách phủ Trong phạm vi giới hạn đề tài này, phương pháp sử dụng để nghiên cứu là: - Từ tiềm gió vùng công nghệ lựa chọn xác định mức giá điện gió điểm chi phí biên cho vùng Cơng cụ sử dụng hỗ trợ tính toán Retscreen - So sánh mức giá với giới Việt nam - Phân tích hình thức trợ giá phủ cho dự án điện gió Thu thập số liệu Các số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ tài liệu EVN, Wind Resource Atlas of Southeast Asia báo cáo khảo sát WorldBank tài trợ Ngồi cịn có số liệu lấy từ tạp chí quốc tế, từ mạng internet Chi tiết liệt kê phần Tài liệu tham khảo Giới thiệu bố cục luận văn Để thực mục đích Luận văn, ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; phần nội dung Luận văn chia thành chương: Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh thể có nhiều mức tốc độ gió độ cao khác Đó cắt gió (tốc độ thay đổi tốc độ gió có chiều cao mặt đất) thay đổi đáng kể tùy thuộc vào bao gồm vùng đất xung quanh yếu tố khác Vì cần thiết để trình bày kết 30m 65m đồ riêng biệt Mật độ lượng gió lượng cố định tốc độ gió khác biệt việc phân phối tần số mật độ khơng khí (chủ yếu độ cao) Tuy nhiên, ảnh hưởng yếu tố thường nhỏ, đó, thấy lượng gió tốc độ gió đồ gió Tốc độ gió lượng 65 m Bản đồ cho thấy phân mức bảng 4.1 tốc độ gió mật độ lượng 65 m khu vực Đông Nam Á Các khu vực có nguồn gió tốt khu vực ven biển miền Nam Việt Nam Các ngọn núi Việt Nam nằm miền Trung miền Nam vị trí đặc biệt thuận lợi chúng hình thành hàng rào liên tục gần vng góc với gió mùa, phía đơng bắc từ khoảng tháng mười-tháng năm từ phía tây nam từ tháng sáu đến tháng chín Các dãy núi phía tây Thái Lan bán đảo Malay gió mạnh theo thời gian, tốc độ trung bình thấp nhiều Việt Nam Lào Gió mùa đơng bắc khơng hướng ngọn núi mà cịn vào khoảng cuối bán đảo Đông Nam Á, nơi hội tụ với gió ngồi khơi tạo nguồn gió tốt dọc theo bờ biển phía nam đơng nam Việt Nam Tốc độ gió 30 m Bản đồ tài nguyên gió 30 m hội tiềm phát triển cho khu vực dân cư cách sử dụng tua bin gió nhỏ Miền Nam Việt Nam Khu vực kéo dài từ đồng sơng Cửu Long đến thành phố Hồ Chí Minh Tốc độ gió tốt (thường 7,0-7,5 m/s) Một số khu vực ven biển mang lại hội hấp dẫn lượng gió gần trung tâm có nhu cầu lượng cao thành phố Hồ Chí Minh Riêng khu vực Đảo Cơn Sơn có vận tốc gió tốt (8-9 m/s) Rõ ràng khu vực đồng sông Cửu Long có nhiều hội cho điện gió nhỏ, với tốc độ trung bình 5,5-6,0 m/s nhiều địa điểm ven biển Nam Trung Bộ (Bao gồm tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ tỉnh khu vực Tây Nguyên) Trang 37/51 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh Những gió tốt ngọn núi Nam Trung Bộ Việt Nam nhìn thấy rìa phía đơng khu vực Tuy nhiên nguồn gió tốt tìm thấy phía tây nam dãy núi gần Bảo Lộc, độ cao 800-1000m Tốc độ gió dải từ 7,0 đến 7,5 m/s Bên ngồi khu vực gió yếu nhiều, phía tây nam miền Trung Nam Bộ có tiềm thích hợp cho tua bin gió nhỏ Có số khu vực núi Pleiku Buôn Mê Thuột, nơi độ cao khoảng 500 m, tốc độ gió trung bình 65 m đạt 7,0 m/s Duyên hải Nam Trung Bộ (Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận) Nguồn gió tốt từ 8,0-9,5 m/s tìm thấy đỉnh núi sườn núi vùng Việt Nam, nơi độ cao thông thường vào khoảng 1600-2000 m Khả tiếp cận địa hình vùng khó khăn Những ngọn núi phía tây Qui Nhơn Tuy Hòa tiếp cận dễ hơn, độ cao khoảng 1000-1200 m có tốc độ gió dự báo 8,0-8,5 m/s Tốc độ gió biết tốt đến tốt số khu vực gần bờ biển Các bán đảo hai bên Phan Rang quan tâm đặc biệt Tốc độ gió dự báo 8,0-9,5 m/s Vùng gần bờ biển bán đảo có khả nhận nhiều gió Nhìn phía bắc, bán đảo xung quanh Tuy Hịa Qui Nhơn quan tâm, gần Tuy Hịa gió có tốc độ trung bình đánh giá loại tốt vào khoảng 7,5-7,8 m/s Rõ ràng, nhiều khu vực hứa hẹn đặc biệt tốt cho máy phát điện gió quy mơ nhỏ Bắc Trung Bộ (Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế) Trong khu vực này, dãy Trường Sơn chạy dọc theo biên giới phía Bắc Trung Bộ Việt Nam Nam Lào, số đỉnh núi vượt lên 1800m Khi dãy gần vng góc với dịng chảy gió hành, đỉnh núi cao có nguồn gió tốt (8,5-9,0 m/s) tốt (9,0-9,5 m/s), đến khu vực khó khăn Tuy nhiên, khu vực khai thác phát triển điện gió Đặc biệt vượt qua ngọn núi lớn phía tây Huế biên giới Việt Nam-Lào, nơi dãy núi có độ cao từ 400m đến 800m so với mực nước biển tốc độ gió trung bình tốt (7,0-8,0 m/s) điều kiện tương tự có khả tìm thấy đỉnh dãy núi nhỏ độ cao 800-1200 m phía đơng dãy Trường Sơn Các khu vực đồng ven biển phía Bắc Huế có nhiều hội tốt phát triển tua bin gió nhỏ, với tốc độ trung bình 5,5-6,0 m/s 30m Trang 38/51 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh Duyên hải Bắc Trung Bộ Khu vực bao gồm phần nhỏ bờ biển phía bắc Việt Nam gần Quảng Ngãi Sơng Trường Các nguồn gió ven biển thường chất lượng Nguồn gió tốt tìm thấy ngọn núi, có độ cao khoảng 1100m Tuy nhiên ngọn núi không tạo thuận lợi sống núi xa phía tây bắc Miền Bắc Những gió biển vùng lân cận thành phố Hải Phịng nói chung mức bình thường, với tốc độ trung bình 6,5-7,0 m/s Tốc độ đạt vượt 7,0 m/s số hịn đảo ngồi khơi ngọn đồi, giảm nhanh chóng nội địa Có nguồn gió tốt 8-9 m/s ngọn núi độ cao 13001800m biên giới Lào-Việt Nam, phía tây nam Vinh, nguồn gió tốt tìm thấy ngọn núi biên giới phía đơng giáp với Trung Quốc Kết khảo sát đặc biệt quan đến ngọn đồi tương đối thấp (700-1000 m) phía bắc đơng bắc thành phố Hải Phịng, nơi tốc độ gió dự báo đạt 7-8 m/s 2.2 Đánh giá tiềm gió Việt nam Tiềm năng lượng gió Việt Nam cao nhiều quốc gia khác khu vực Đông Nam Á, đem so với Thái Lan, Lào, Campuchia Một khảo sát, đo đạc, phân tích xác minh Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho biết Việt Nam có lực để sản xuất đến 513.360 MW điện gió hàng năm Theo thơng tin Bộ Công Thương lượng tái tạo Việt Nam, dự kiến nguồn lượng tăng 5% Việt Nam có kế hoạch phát triển thay nguồn lượng hoá thạch vào năm 2015-2025 Điện gió hay cịn gọi lượng gió lượng mặt trời dự kiến chiếm nửa nguồn lượng Theo điều tra phủ, Việt Nam có khoảng 17.400 héc ta đánh giá thích hợp cho dự án, cơng trình phát triển lượng gió Chính quyền địa phương tỉnh Bình Định, Ninh Thuận Bình Thuận tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ nhà đầu tư thực dự án, với tiềm khoảng 8.000 MW Một nhà máy điện gió Việt Nam, nằm xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, có tổng công suất lắp đặt 120 MW, năm cánh quạt gió với cơng suất 1,5 MW xây dựng hồn chỉnh kết nối vào lưới điện quốc gia vào tháng 8-2009 Toàn thiết bị 15 cánh quạt gió vận chuyển từ vùng Sauerland CHLB Đức đến công trường chuẩn bị vào công đoạn thi công xây dựng chân cột, lắp ráp đưa tua-bin điện gió Trang 39/51 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh lên đỉnh cột, chạy nối hệ thống dây điện ngầm, kết nối điện vào mạng lưới điện quốc gia vào tháng tới Cho đến Bình Thuận có chín nhà đầu tư nước xin giấy phép khảo sát thực địa đầu tư cho 11 công trình điện gió Ninh Thuận có gần 10 nhà đầu tư nước nước lập trạm đo sức gió, lập đồ thu thập số liệu gió vùng quanh năm có nắng chói chang gió lồng lộng nhiều nước Cơng trình Phương Mai Quy Nhơn xác định vị trí chân cột gió, 12 động điện gió loại có cơng suất 2,5 MW chuyên viên tập đoàn Avantis Energy Group thiết kế, xây dựng lắp ráp năm 2011 Tại tỉnh Lâm Đồng hai đề án nhà máy điện gió với cơng suất 150 MW 80 MW tích cực triển khai Ở phía Bắc, cơng trình du lịch sinh thái Mẫu Sơn thuộc tỉnh Lạng Sơn dự kiến xây dựng 20 chân cột điện gió sau đường nối liền vùng đồng với Mẫu Sơn hồn tất, độ cao cơng trình nằm khoảng từ 600-800 mét so với mực nước biển Ngồi ra, cơng ty Thuỵ Sĩ Aerogie Plus Solution AG vào khai thác thị trường lượng Việt Nam với cơng trình nhà máy điện gió kết hợp với động diesel Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, với cơng suất thiết kế 7,5 MW Cơng trình có tổng trị giá 28 triệu đô la Mỹ, theo kế hoạch dự kiến hoạt động vào năm 2011-2012 Như 20 dự án điện gió triển khai Việt Nam, với khả tạo sản lượng điện dự kiến 2.000 MW Hầu hết điện tạo nối vào lưới điện quốc gia 2.2 Các rào cản cho phát triển điện gió Việt nam Chính phủ Việt Nam khơng có đủ ngân quỹ để tài trợ cho công nghiệp lượng gió lượng tái tạo khác quy mô lớn Công nghệ: Hiện Việt nam chưa sản xuất thiết bị tuốc bin gió mà phải nhập từ bên ngồi phí giá thành đầu tư cao Lưu ý rằng, suất đầu tư phụ thuộc vào vị trí, địa hình, địa chất, sở hạ tầng khu vực xây dựng (như chi phí vận chuyển nội địa: cảng nhận hàng hóa, làm đường…., chi phí tăng thêm lớn so với suất đầu tư nước sản xuất tuốc bin) Cơ chế giá điện chưa phù hợp để khuyến khích nhà đầu tư điện gió Tiền điện mà người tiêu dùng trung bình phải trả có cent cho kwh, Trang 40/51 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh điện xuất phát từ tuốc bin gió khơng thể bán rẻ 10 cent kwh, muốn sinh lợi Hiện trạng suất đầu tư điện gió dự án triển khai Việt nam: Có dao động lớn suất vốn đầu tư Cao 2.776.585US$/MW, thấp 1.776.089US$/MW, trung bình 2.209.948US$/MW Chỉ có dự án mua sắm thiết bị (20 tuabin gió x 1,5MW) lắp đặt tuabin gió đấu nối với lưới điện quốc gia Suất đầu tư dự án cao 2.776.585US$/MW, xem hình Hình Suất đầu tư cho nhà máy điện gió VN Với phân tích, số liệu minh chứng nêu cho thấy có khác suất đầu tư điện gió nước Lý khác suy luận sau: - Chất lượng thiết bị công nghệ - Sự hỗ trợ khác từ phủ nước (gia cơng chế tạo, giá đất, vận chuyển…) Trang 41/51 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh CHƯƠNG TÍNH TỐN GIÁ ĐIỆN GIĨ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 3.1 Lựa chọn suất đầu tư Như trình bày, nay, Việt Nam chưa có trang trại gió thức hoạt động, có dự án triển khai dở dang giai đoạn lắp dựng xong 7,5MW Kinh nghiệm Việt Nam cịn q vấn đề Vì vậy, Việc đề xuất suất đầu tư lựa chọn suất đầu tiêu biểu cho áp dụng số năm định giai đoạn tới, cần thiết phải tham khảo từ nguồn sau: a) Các dự án điện gió nước ngồi xây dựng gần (giai đoạn 2008-2009) Những quốc gia tham khảo chủ yếu nước thuộc châu Âu, Mỹ, Trung Quốc nơi có cơng nghiệp gió phát triển giới sản xuất thiết bị lẫn xây dựng, vận hành nhà máy điện gió b) Từ báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư điện gió Việt nam c) Từ dự án thực tế đã lắp đặt Việt nam 7,5MW (tìm hiểu phân tích giá mua thiết bị, vận chuyển, lắp đặt, xây dựng…) Lưu ý rằng, suất đầu tư cịn phụ thuộc vào vị trí, địa hình, địa chất, sở hạ tầng khu vực xây dựng (như chi phí vận chuyển nội địa: cảng nhận hàng hóa, làm đường…., chi phí tăng thêm lớn so với suất đầu tư nước sản xuất tuabin) Trong nghiên cứu đề xuất suất đầu tư, vị trí đề xuất cho dự án khu vực ven biển tỉnh miền Trung (thuận thiện giao nhận hàng hóa từ cảng biến (cảng Sài Gịn, cảng Cam Ranh…), có đường quốc lộ qua, dễ vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng, gần địa điểm đấu nối lưới điện, có sẵn nguồn đất, dễ dàng thu hồi đất giải phóng mặt bằng, khu vực có chế độ gió tốt Việt Nam Hiện tại, Việt Nam chưa sản xuất tuốc bin gió Để phát triển dự án điện gió phải nhập thiết bị (tuốc bin, tháp gió) từ châu Âu, Mỹ, Trung Quốc Vì giá tuốc bin gió loại nhập Việt nam tăng cao nước Như dự án điện gió Việt nam phải tính đến khoản mục chi phí tăng thêm, gồm: - Giá thiết bị: Giá giới nêu phân tích thường áp dụng cho thiết bị gió phổ thơng Các nước có tiềm gió tốt dùng Trang 42/51 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh tuabin gió phổ thơng, có đường kính nhỏ với cơng suất (ví dụ với cơng suất 1,5MW hãng Fuhrlander dùng tuabin có đường kính 70m, Việt Nam dùng tuabin có đường kính 77m) Do diện tích quét tăng 1,21 lần, giá tăng thêm khoảng 5-10%; - Giá vận chuyển: Phải tính thêm giá vận chuyển từ nước ngồi Việt Nam, ước tính từ 5-9%; - Chi phí lưu kho bãi, vận chuyển nước: 2-3%; - Các chi phí khác: 0,5-1%, như: Chi phí thuê thiết bị lắp dựng (do nước khơng có nhiều thiết bị lắp dựng đủ tiêu chuẩn); Chi phí th chun gia nước ngồi, đào tạo, giao nhận hàng, Như vậy, chi phí tăng thêm so với giá nước khu vực châu Âu, Mỹ Trung Quốc khoảng từ 12,5% - 23% Từ bắt đầu thức khai thác thương mại NL gió năm 2004, suất đầu tư nhà máy điện gió giảm dần kích cỡ công suất tuốc bin tăng liên tục, thiết kế sử dụng vật liệu cải tiến Số liệu suất đầu tư Mỹ cho biết xu Tuy nhiên, từ năm 2004 đến năm 2009, suất đầu tư lại có xu tăng Ở Mỹ 2000US$/kW (giá hành 2009) Giá trung bình giới năm 2009 1750US$/kW (giá so sánh năm 2005), mức giá dao động nhiều nhà máy khoảng 1400-2100US$/kW (Milbrrow, 2010) Dưới suất đầu tư tiêu biểu số nước vùng lãnh thổ: i) Suất đầu tư điện gió Mỹ Theo báo cáo thị trường lượng gió năm 2009 Hiệp hội lượng gió Mỹ cho thấy chi phí đầu tư trung bình cho dự án gió Mỹ cao 2000US$/kW năm 2009 Nếu xét theo vùng với nhiều dự án khác nhau, bao gồm số liệu năm 2007-2009, vùng thấp 1900US$/kW vùng cao 2400US$/kW Trang 43/51 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh Hình Suất đầu tư trung bình Mỹ (1982-2009) Nguồn: 2009 wind Market Report, LBNL Một vài lý suất đầu tư tăng lý giải sau: Suất đầu tư nhà máy điện gió tăng giai đoạn từ 2004 đến 2009 giá tuabin gió tăng (Wiser Bolinger, 2009) Việc tăng giá tuabin yếu tố, gồm: - Tăng giá nhân công vật liệu; - Nhu cầu tăng lợi nhuận nhà chế tạo cung cấp phụ tùng; - Tỷ giá đồng tiền chung châu Âu (Euro); - Tăng kích cỡ rotor tuabin chiều cao cột gió (Bolinger, 2010) ii) Suất đầu tư điện gió châu Âu Theo tài liệu “Technology Roadmap-Wind energy” Cơ quan Năng lượng Quốc tế, năm 2009 bảng cho thấy giá đầu tư cho điện gió đất liền dao động từ 1,4 đến 2,6 triệu US$/MW Chi phí đầu tư Đất liền Ngoài khơi 1,4 -2,6 triệu US$/MW (0.98 - 1,9 triệu EUR) 3,1 - 4,7 triệu US$/MW (2,1 - 3,2 triệu EUR) Bảng Chi phí cho sản xuất điện gió vị trí Lục địa Ngoài khơi Nguồn: IEA, 2009 iii) Suất đầu tư điện gió Trung Quốc Hình trình bày dự án điện gió điển hình cơng suất 49MW (mức trung bình) Trung Quốc với cơng nghệ, thiết bị Trung Quốc, lắp đặt địa điểm tốt (gần lưới điện, đường giao thông ) Suất đầu tư dự án 1500US$/kW Trang 44/51 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh Với lập luận trên, phương án suất đầu tư hình thành sở tính tốn sau  Phương án cao: Suất đầu tư = 2000 US$ + (2000US$ x 12,5%) = 2250 US$/kW  Phương án thấp: Suất đầu tư = 1500US$ + (1500US$ x 9,3%) = 1640 US$/kW  Phương án trung bình: Với suất đầu tư này, yêu cầu thiết bị tua bin, tháp gió, thiết bị điều khiển quan trọng đáp ứng tiêu chuẩn châu Âu Các thiết bị phụ pha trộn xuất xứ từ nước khác với giá cạnh tranh Suất đầu tư = 1750US$ + 240US$ = 1990 US$/kW Việc phân tích ưu nhược điểm án nêu bảng sau: Bảng Ưu nhược điểm phương án suất đầu từ Trang 45/51 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh TT Phương án Phương án cao Ưu điểm Nhược điểm + Mục tiêu hỗ trợ cho công nghệ tiên tiến, đại, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn IEC điện gió (độ ồn, tính ổn định, hiệu suất điện…) + Giá thành cao nhất, yêu cầu mức hỗ trợ cao + Cần quy định kiểm soát chặt chẽ chất lượng thiết + Tuổi thọ kéo dài bị 20 năm + Giảm chi phí O&M + Giảm thiểu rủi ro (cho chủ đầu tư nguồn vốn vay từ NHPT VN) Phương án thấp + Giá thành thấp nhất, yêu + Chưa có nhiều cầu mức hỗ trợ thấp thơng tin tiêu so với phương án khác chuẩn áp dụng (IEC hay Trung + Đảm bảo huy động Quốc) dự án có chi phí tối ưu + Có ảnh hưởng đến tuổi thọ dự án + Kiểm soát dự án nhận hỗ trợ với nguồn quỹ + Chi phí O&M hỗ trợ hạn chế sau lớn + Phương án để áp dụng cho số năm + Có nhiều rủi ro áp dụng chế hỗ (cho chủ đầu tư trợ nguồn vốn vay từ NHPT VN) + Mới phát triển Trung Quốc + Xuất thiết bị (mới có 15 tua bin gió) Trang 46/51 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh Phương án trung bình + Giá thành mức hợp lý + Tua bin, tháp gió có xuất xứ từ G7, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn IEC điện gió (độ ồn, tính ổn định, hiệu suất điện…) + Tuổi thọ kéo dài 20 năm + Cần có quy định chặt chẽ đảm bảo chất lương thiết bị để đảm bảo mục tiêu Mức hỗ trợ hợp lý tương ứng với chất lượng cơng trình + Mức độ đồng thiết bị + Giảm thiểu rủi ro (cho phụ cần chủ đầu tư nguồn vốn nghiên cứu thấu vay) đáo + Chi phí O&M hợp lý 3.4 Tính tốn giá điện gió theo phương án suất đầu tư 3.1.1Các thông số, số Bảng Các thông số đầu vào cho tính tốn giá điện gió nối lưới TT Nội dung Đơn vị Chỉ số Ghi Quy mô công suất dự án kW 30 000 giả định làm sở cho tính tốn Loại tua bin MW/chiếc 1,5 đường kính 77m Hệ số cơng suất % 26,9 tốc độ gió 7m/s, độ cao 85m Số vận hành theo hệ số công suất 2356 Số năm 8760 Tuổi thọ dự án năm 20 Chi phí O&M Trung bình 1,9 Trang 47/51 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh + Hai năm đầu UScent/kWh 0,5 + Từ năm 310 UScent/kWh 1,5 + Từ năm 1120 UScent/kWh 2,5 Tỷ lệ góp vốn & 20:80 Nguồn vay % 80 Lãi suất vay %/năm 9,6 10 Hệ số thải phát kg CO2/kWh 0,6115 11 Lượng phát KHK giảm thải CO2/năm 43.222 12 Giá bán CO2 US$/tấn CO2 15 13 Lệ phí CO2 % 1.2 14 Suất đầu tư + P/A cao US$/kW 2250 +P/A bình US$/kW 1990 US$/kW 1640 vốn bán trung +P/A thấp Trang 48/51 Cổ phần:vay NHPT VN Tiền đồng áp dụng 2009 Tạm tính cho năm 2010 châu Âu (mặc định) Trung Quốc (mặc định) Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh TÓM TẮT CHƯƠNG III Trên sở phân tích mơi trường kinh doanh chương II, chương III tác giả xác định nhiệm vụ mục tiêu chiến lược đến năm 2015 cho Trung tâm; đồng thời tiến hành phân tích SWOT để đưa định hướng chiến lược Trung tâm sở khắc phục điểm yếu, phát huy mạnh để tận dụng hội giảm thiểu rủi ro nguy từ môi trường kinh doanh mang lại Với định hướng chiến lựơc đó, tác giả xây dựng đề xuất giải pháp chiến lược chức để thực tốt mục tiêu đề ra, gồm giải pháp sau: - Giải pháp Marketing; - Giải pháp công nghệ; - Giải pháp tổ chức quản lý nguồn nhân lực; - Giải pháp tài chính; - Giải pháp tái cấu trúc lại doanh nghiệp, nâng cao chất lượng công tác quản trị Trang 49/51 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh KẾT LUẬN Với hạn chế định lý luận, thực tiễn, luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến bảo, đóng góp thầy giáo, đồng nghiệp bạn Trân trọng cảm ơn! Trang 50/51 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 51/51 ... DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ TẠI VIỆT NAM3 4 2.1 Bản đồ lượng gió Việt nam 34 2.2 Đánh giá tiềm gió Việt nam 39 2.2 Các rào cản cho phát triển điện gió Việt nam 40 CHƯƠNG TÍNH TỐN GIÁ ĐIỆN GIÓ VÀ 42 ĐỀ XUẤT... dự án điện gió triển khai Việt Nam, với khả tạo sản lượng điện dự kiến 2.000 MW Hầu hết điện tạo nối vào lưới điện quốc gia 2.2 Các rào cản cho phát triển điện gió Việt nam Chính phủ Việt Nam khơng... lượng gió, tuốc bin gió tính tốn giá điện gió Chương Thực trạng ứng dụng điện gió Việt nam Chương Tính tốn giá sản xuất điện gió qua dự án mẫu phân tính, đề xuất sách hỗ trợ điện gió Việt nam CHƯƠNG

Ngày đăng: 14/08/2020, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w