LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi xin cam đoan rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam đoan nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng 2021 Tác giả i năm LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường thầy cô giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG 12 1.1 Các khái niệm 12 1.1.1 Công tác xã hội .12 1.1.2 Nhân viên công tác xã hội .12 1.1.3 Vai trò nhân viên công tác xã hội 13 1.1.4 Khái niệm trẻ khuyết tật 15 1.1.5 Khái niệm trẻ khuyết tật trí tuệ .16 1.1.6 Bảo trợ xã hội 16 1.1.7 Chính sách xã hội 17 1.2 Các lý thuyết nghiên cứu 17 1.2.1 Carl Rogers lý thuyết lấy thân chủ làm trọng tâm 17 1.2.2 Thuyết vai trò 17 1.3 Các sách dành cho trẻ khuyết tật trí tuệ 18 1.3.1 Miễn học phí, hỗ trợ chi phí: 18 1.3.2 Hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập sách học bổng 19 1.3.3 Trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng cho trẻ khuyết tật trí tuệ .19 1.4 Nhận thức người dân vấn đề trẻ khuyết tật trí tuệ 22 1.5 Vai trị CTXH can thiệp hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ 23 1.5.1 Vai trị chăm sóc cho trẻ khuyết tật trí tuệ sống độc lập .23 iii 1.5.2 Vai trò hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ học tập, làm việc tham gia hoạt động xã hội 24 1.5.3 Vai trò hỗ trợ tâm lý cho trẻ khuyết tật trí tuệ sống độc lập 25 1.5.4 Vai trò cung cấp thơng tin cho trẻ khuyết tật trí tuệ sống độc lập 26 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến can thiệp hỗ trợ chăm sóc trẻ khuyết tật trí tuệ .26 1.6.1 Yếu tố chủ quan 26 1.6.2 Yếu tố khách quan 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 iv DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Hiện giới trẻ em xem mầm non quan trọng đất nước Có thể cách giáo dục nước khác có điểm chung đem đến kiến thức, kỹ sống tài nguyên tốt đến với em Học nhu cầu trẻ bình đẳng cho trẻ lứa tuổi hoàn cảnh Nhưng có nhiều trường hợp bị thiệt thòi dù em muốn đến trường học vui chơi bao bạn khác thân lại khơng đáp ứng khả Theo kết điều tra Tổng cục Thống kê, Việt Nam 7% dân số tuổi trở lên - khoảng 6,2 triệu người, người khuyết tật Có 13% dân số - gần 12 triệu người, sống chung hộ gia đình có người khuyết tật Tỷ lệ dự kiến tăng lên với xu hướng già hóa dân số Đa phần trẻ khuyết tật thường gia đình nghèo khó trẻ bị bỏ rơi ni dưỡng sở bảo trợ Vì việc tham gia học tập sinh hoạt cộng đồng bị hạn chế Đối với trẻ khuyết tật dạng nhẹ biết nhận thức em thường tỏ mặc cảm thu với xã hội Nhưng thâm tâm thân ln khao khát bao bạn khác đến trường vui chơi nhu cầu đứa trẻ Ngày 13 tháng 12 năm 2006, Liên hợp quốc thông qua Công ước quốc tế quyền người khuyết tật Việt Nam thành viên thứ 118 tham gia ký Công ước vào tháng 10 năm 2007 Tại điều 3, khoản h có quy định “Tơn trọng khả phát triển trẻ em khuyết tật tôn trọng quyền trẻ em khuyết tật giữ gìn sắc mình” Điều 7, khoản quy định “Các quốc gia thành viên tiến hành biện pháp cần thiết để bảo đảm cho trẻ em khuyết tật hưởng trọn vẹn quyền tự người sở bình đẳng với trẻ em khác” Có thể thấy cơng ước xem lợi ích tối ưu trẻ khuyết tật phải quan tâm hàng đầu mặt nhu cầu phải hưởng trọn vẹn bao trẻ bình thường khác Vì thời gian qua Đảng nhà nước quan tâm đến công tác hỗ trợ trẻ khuyết tật thơng qua sách, pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi cho trẻ Cùng với đời ngành công tác xã hội nhà nước tập trung đào tạo chuyên nghiệp để trang bị cho nhân viên công tác xã hội có kiến thức kỹ nghiệp vụ, thân tạo nhiều nguồn lực để thúc đẩy xã hội trợ giúp cộng đồng yếu đóng vai trị cầu nối giúp trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ dễ dàng hịa nhập cộng đồng, phát huy tiềm thân Nhưng thực tế trợ giúp chưa can thiệp toàn diện cho trẻ Trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ trung tâm bảo trợ cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận dịch vụ học hành giải trí Trẻ khuyết tật chậm phát triển trung tâm bảo trợ không đến trường thân em khơng thích học Từ vấn đề tơi chọn đề tài “Vai trị nhân viên cơng tác xã hội can thiệp trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ: nghiên cứu Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Bình Dương” để can thiệp kịp thời làm rõ vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc trợ giúp can thiệp trẻ khuyết tật trí tuệ Từ đưa giải pháp giúp đỡ trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ có kỹ sống, hịa nhập với cộng đồng xã hội Mục đích, câu hỏi nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích tổng quát Đánh giá vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc can thiệp trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ Trung tâm Bảo trợ Cơng tác xã hội tỉnh Bình Dương 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định thực trạng vai trị nhân viên ccơng tác xã hội việc can thiệp trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ Đề xuất giải pháp xây dựng mơ hình can thiệp với trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ trung tâm Bảo trợ Cơng tác xã hội tỉnh Bình Dương nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho trẻ khuyết tật 2.3 Các câu hỏi nghiên cứu Thực trạng vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc can thiệp trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ nào? Những giải pháp để nâng cao hiệu công tác xã hội với can thiệp trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ trung tâm nuôi dưỡng? 2.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Mô tả thực trạng mơ hình cơng tác xã hội trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Bình Dương Phân tích, đánh giá, tổng hợp làm rõ vai trị nhân viên cơng tác xã hội trung tâm nuôi dưỡng trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ Xây dựng mơ hình thí điểm nâng cao vai trị nhân viên cơng tác xã hội can thiệp trẻ khuyết tật chậm phát triển Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Bình Dương Tổng quan nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu ngồi nước có liên quan người khuyết tật Trong đề tài nghiên cứu thân tác giả xin đưa số nghiên cứu ngồi nước nói giáo dục, pháp luật vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ người khuyết tật 3.1 Nghiên cứu nước DK (2013), “Psychology” (Tâm lý học – Khái lược tư tưởng lớn) Nghiên cứu nói rõ ba động lực để thúc đẩy hoạt động là: thành đạt, quyền lực liên minh Từ động lực mà người phát huy tìm mà thân có chưa có Tác giả dùng thuyết hành vi để chứng minh phản xạ người điều kiện hóa, người kích thích hành vi cố mạnh mẽ Tác giả muốn truyền đạt cho người đọc biết tâm lý ảnh hưởng lớn đến thành công thất bại, biết điều phối trí não thể giúp ta đưa định đắn “Disabitity and social inclusion in Ireland, Brenda Gannon and Brian Nolan” (2011) (Trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ hòa nhập xã hội Ireland, Brenda Gannon and Brian Nolan) Nghiên cứu nói mặc cảm tự ti thu người trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ, rào cản để người trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ tham gia hòa nhập cộng đồng Nghiên cứu kì thị từ cộng đồng phương tiện lại cho người trẻ khuyết tật chậm phát