Lễ hội trống và nhạc cụ gõ quốc tế

31 2.7K 2
Lễ hội trống và nhạc cụ gõ quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lễ hội trống và nhạc cụ gõ quốc tế

HHội đồng cố vấn nghệ thuật:ội đồng cố vấn nghệ thuật:o Viện sĩ thông tấn hàn lâm viện Châu Âu, Khoa học, Văn chương, Nghệ thuật: Giáo sư – Tiến sỹ Trần Văn Khêo Giải thưởng nhà nước – Nhà viết kịch Duy Hạnho Nhà sử học Dương Trung QuốcTác giả kịch bản - Tổng đạo diễn:Tác giả kịch bản - Tổng đạo diễn:Đạo diễn Qúy DươngĐơn vị thực hiện: Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Quý DươngHỘI ĐỒNG CỐ VẤN ĐƠN VỊ THỰC HIỆNHỘI ĐỒNG CỐ VẤN ĐƠN VỊ THỰC HIỆN LỜI MỞ ĐẦU Thủy tổ Bách Việt khi đản sinh đã mang dòng máu Rồng Tiên, kề bên nhịp đập con tim mẹ Âu Cơ mà lớn khôn cứng cáp, sát từng hồi trống lệnh cha Lạc Long Quân mà gây dựng giang sơn. Kế thừa tâm nguyện khai vương lập quốc của tiên tổ, mỗi người con đất Việt đều tự thân phát huy cơ đồ, tạo dựng sự nghiệp tự tôn tinh thần dân tộc mặc cho bao biến cố lịch sử thăng trầm thời cuộc suốt 4000 năm. Ấy là tinh thần tự lập tự cường đáng quý lắm thay.Ngược dòng binh biến, đã nghe tiếng trống Mê Linh vang lên oai nghiêm theo Hai Bà Trưng dấy quân quét sạch nhà Hán để trả thù nước khôi lại nghiệp xưa, hay hồi trống Tây Sơn cất lên hào hùng cùng Quang Trung khởi binh đại phá quân Thanh cho thiên hạ thái bình. Khúc ca khải hoàn luôn đi cùng với tiếng trống, vậy trống chẳng phải là âm thanh của hào khí dân tộc tình yêu đất nước đó sao?!Xuôi dòng thời đại, quần hùng không còn chứng kiến cảnh rừng đao biển kiếm, nhưng đâu đó ý chí nghị lực luôn bị thử thách bởi con tạo nơi thương trường. Để rồi không ít thế hệ các doanh nhân từ hai bàn tay trắng mà vươn lên xây dựng được sản nghiệp vững chắc, đóng góp cho đất nước Việt Nam thêm phồn hoa, hưng thịnh. Một lần nữa, tiếng trống lại vang lên trong mỗi dịp khánh thành một cơ ngơi mới, hay khơi mào cho một phiên giao dịch đầy hứa hẹn . Tiếng trống này phải chăng là âm thanh của thái bình an lạc?!THƯ NGỎ CỦA TỔNG ĐẠO DIỄN CHƯƠNG TRÌNH – TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY TNHH QUÝ DƯƠNG Theo hành trình ngợi ca công lao mở cõi của cha ông tôn vinh cái hậu của người làm kinh doanh, Festival Huế năm 2012 được xây dựng bởi một tiết mục đặc sắc với tên gọi: “Lễ hội Trống các nhạc cụ quốc tế” – được xác định là có quy mô lớn nhất trong năm ở cùng thể loại với sự tham gia của nhiều nghệ nhân doanh nhân tri thức, như một sự kiện trọng điểm nhằm kích hoạt toàn bộ chương trình Lễ hội văn hóa tại Huế là sự khởi đầu may mắn cho kế hoạch phát động Năm Du lịch Quốc gia 2012 theo như chủ trương của Chính phủ. Để sự kiện này được thành công tốt đẹp, ngoài sự nỗ lực đóng góp chất xám của đội ngũ nghệ sỹ tham gia chương trình, còn rất cần sự nhiệt thành ủng hộ tài vật của các đấng Mạnh Thường Quân, bất kể là nữ tướng hay người hùng áo vải cờ đào, có nguyện vọng chung sức cùng Nhà sản xuất, đồng lòng cùng Ban tổ chức Festival Huế để hồi trống khai mạc được vang xa, để sự “cho đi” thêm bội phần ý nghĩa.Hỡi những bậc Nhân – Trí – Dũng, người bấy lâu nay đứng đằng sau các sự kiện kinh tế nước nhà, nay hãy chọn vị trí của mình sau những chiếc trống mà cầm dùi đánh lên âm thanh oai hùng, vang lên tiếng trống bách chiến bách thắng để khơi nguồn thịnh vượng, âm vang hào khí cho sơn hà xã tắc. Hoàng thiên bất phụ hảo tâm nhân: Mọi thành ý của quý vị đều được ghi nhận các quyền lợi sẽ được đền đáp xứng đáng, tại một sự kiện đang được quan tâm hàng đầu bởi chính quyền cùng toàn thể cộng đồng trong, cũng như ngoài nước này. Xin chân thành cảm tạ TP.HCM, 5/9/2011 Thân gửi: Các Cơ quan, Doanh nghiệp các Mạnh Thường Quân Trong văn hóa nghệ thuật ca vũ nhạc của nước Việt Nam, trống chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Trong làng xã: tiếng trống báo cho dân trong làng những sự cố bất thường: cháy nhà, chết đuối… những sinh hoạt bình thường. Tiếng trống trong trường học, trống canh suốt đêm trường trong tất cả các lễ hội: cúng Đình, cúng Kỳ yên, trống khai tràng cho các cuộc lễ Phật giáo lớn, trống Bát nhã. trong những dịp Tết Nguyên Đán, Tết Trung Thu (trống múa lân, múa rồng). Trong nghệ thuật sân khấu: hát chèo, hát bội… người đánh trốngnhạc sỹ chỉ huy cho dàn nhạc.Trong các bộ môn âm nhạc liên quan đến tín ngưỡng như Chầu văn (miền Bắc), Hầu văn (miền Trung), Rỗi bóng (miền Nam)… tiếng trống cũng chiếm một vai trò quan trọng. Tại tỉnh Thanh Hóa, có loại trống ngũ lôi, hằng năm được năm thanh niên chưa vợ trong làng đánh vào dịp đầu năm. Sự kiện đó còn được ghi lại trong quyển “Dịch vọng tiền xã để niên sự lệ”. Ngoài ra, trong cung đình ban Đại nhạc dùng đến bốn trống nhạc lễ hòa tấu với bốn cây kèn bầu. Trống còn được dùng trong các điệu múa Tứ linh, Phụng vũ, Phiến vũ, Lục cúng hoa đăng… Xem qua các nước trong vùng Đông Á, trống cũng chiếm một vai trò quan trọng trong các Lễ hội dân gian hay cung đình, trong các nghệ thuật sân khấu: Jingxi – Trung Quốc, Hát Nô, Hát Kabuki - Nhật Bản, Nông Ak - Triều Tiên trong các tiết mục đặc biệt như một diễn viên độc tấu với chín cái trống vừa múa vừa mặc áo tràng (giống như các ni- cô thường mặc). THƯ ỦNG HỘ TỪ GIÁO SƯ - TIẾN SỸ TRẦN VĂN KHÊ Trong các nước khác : Ấn Độ (Tabla, miền Bắc: Mridangam), Ba Tư (Dombak: cũng gọi là Zarb), nghệ thuật đánh trống rất tinh vi nhứt là trong các loại tiết tấu có chu kỳ.Trong các nước Đông Nam Á, tiếng trống không có tầm quan trọng như các nước kể trên nhưng những dàn nhạc thuộc bộ rất đa dạng phong phú giống như các dàn nhạc cồng chiêng của Tây Nguyên, như Piphat (Thái Lan), Pin Peat (Campuchia), Piphat (Lào), Pat Waing (Miến Điện), Gamelang (Indonesia).Bên Châu Phi, có nhiều loại trống đặc biệt mà người bản xứ gọi là loại trống biết nói (talking drums).Việc tổ chức Festival “Trống các Nhạc cụ quốc tế” là một dịp có thể ghi lại những nét đặc thù của tiếng trống bộ của Việt Nam. Quý Dương là một đạo diễn đẳng cấp với những sáng tạo mới lạ khả năng dàn dựng các chương trình có quy mô lớn, đòi hỏi tính hoành tráng tổng thể cao. Tôi thực sự hoan nghinh người tác giả - đạo diễn trẻ có tri thức trí thức, nhưng hơn cả là có một tấm lòng với quê hương đất nước, với văn hóa nghệ thuật dân tộc. Vì những lẽ trên, tôi hoàn toàn ủng hộ dự án “Trống các nhạc cụ quốc tế” của đạo diễn Quý Dương. Tôi mong rằng sẽ có nhiều cơ quan trong chính quyền nhiều Mạnh Thường Quân trong các giới, đặc biệt là các Doanh nghiệp ủng hộ nhiệt liệt chương trình này để cho Festival Huế 2012 không kém phần hoành tráng phong phú so với các Festival trước. Bình Thạnh, ngày 07 tháng 9 năm 2011 GS.TS Trần Văn Khê THƯ ỦNG HỘ TỪ NHÀ SỬ HỌC DƯƠNG TRUNG QUỐCThân gửi: Các Cơ quan, Doanh nghiệp các Mạnh Thường Quân Festival Huế sau nhiều mùa lễ hội đã trở thành một “đặc sản” của Văn hóa Dân tộc ta. Nó không còn của riêng Huế đã trở thành điểm hội tụ giao lưu với văn hóa của nhiều dân tộc khác trên không gian của một Di sản Văn hóa Nhân loại.Mỗi mùa Festival Huế lại có thêm một nét riêng luôn mới mẻ. Với “Festival Huế 2012” này, sự góp mặt của “Festival Trống Nhạc cụ gõ” chắc chắn sẽ in đậm dấu ấn sắc màu của âm thanh. Đó là những âm thanh cổ xưa vang vọng cho đến nay vô cùng phong phú, luôn thay đổi theo nhịp sống của mọi thời đại nhưng không bao giờ cũ.Trống những âm thanh phát ra từ bộ ở thời gian nào, không gian nào cũng đều nói lên tiếng lòng của con người cộng đồng của nó. Ở Việt Nam, đó là tiếng trống đồng biểu tượng cho sức sống dân tộc, tiếng trống đã hội tụ dân trong những ngày vui lễ hội hay những ngày chống chọi với thiên tai địch họa. Là những âm thanh phát ra từ tre, gỗ giữ nhịp cho cuộc sống lao động nghệ thuật . Nó làm thăng hoa những nỗi niềm vui buồn của dân tộc, làm bạt vía hay bạc tóc quân thù hơn hết nó là âm thanh vẫy gọi con người đến với nhau, các Dân tộc đến với nhau cùng giao hòa với âm thanh của Trời Đất.Một Festival tôn vinh những âm thanh chứa chất tâm hồn Dân tộc Nhân loại ấy thật đáng làm, cho dù lần đầu tiên muốn để thử sức nhưng chắc chắn là thành công. Với niềm tin ấy tôi ủng hộ, mong mọi người ủng hộ. TP. Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2011 Đại biểu Quốc hội - Nhà sử học Dương Trung Quốc Diễn giải: Lễ hội Trống các Nhạc cụ lễ hội của những âm thanh được tạo nên bằng sự sáng tạo điều khiển của các nhạc công thông qua các dụng cụ hoặc bằng tay, tác động trực tiếp hay gián tiếp vào một bề mặt để tạo nên âm thanh có tiết tấu nhịp điệu.TÊN CHƯƠNG TRÌNH1LỄ HỘI LỄ HỘI TRỐNG CÁC NHẠC CỤ TRỐNG CÁC NHẠC CỤ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM - - LầN THứ NHấTLầN THứ NHấTTHE FIRST VIETNAM INTERNATIONAL THE FIRST VIETNAM INTERNATIONAL DRUMS AND PERCUSSIONSDRUMS AND PERCUSSIONS FESTIVALFESTIVALTHÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH Được ấn định trong 02 ngày: 08 & 14/04/2012, thuộc khuôn khổ Festival Huế 2012 [07 – 15/04/2012]THỜI ĐIỂM TỔ CHỨC APRIL 2012APRIL 2012SUN MON TUE WED THU FRI SAT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1415 16 17 18 19 20 2122 23 24 25 26 27 2829 30Lễ khai mạc Lễ bế mạc2THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH NGHINH LƯƠNG ĐÌNH, THÀNH PHỐ HUẾ (Địa điểm biểu diễn có thể được thay đổi cho phù hợp với quy mô yêu cầu kỹ thuật của chương trình)ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨCXXQuảng trường Nghinh Lương Đình3THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH [...]... nhạc cụ như đôi trống nhạc, trống cơm, trống bồng, mõ, phệch, đầu đường, tum, lố… (5 nhạc cụ sau thường gọi chung là đồ ngang) Đôi trống lễ thuộc phe võ nhưng gần như xuất hiện thường xuyên trong tất cả các tiết mục âm nhạc của nghi thức lễ (Tổng hợp) 33 TRỐNG CHĂM CHÚ THÍCH “…Gỗ làm trống chỉ được chọn phần lõi, đẽo xong phải đổ cát vào phơi thêm bảy ngày bảy đêm thì trống vỗ mới ưng bụng Rồi vào... Nam quốc nhạc Từ năm 1808, dưới triều Nguyễn, dàn nhạc đổi tên là “Việt Nam quốc nhạc Dàn nhạc cung đình được kết cấu thành hai dàn Đại nhạc, gồm kèn, trống bộ Có thể có đàn nhị Kèn có nhiều loại: kèn đại, kèn trung, kèn tiểu Trống có đủ loại: từ trống lớn nhất là đại cổ, trống tiểu cổ, cặp trống vỗ Bộ có mõ, phách, chuông to, chuông nhỏ, đại la, tiểu loa, chập choã Tiểu nhạc, gồm những nhạc. .. chung giới doanh nhân nói riêng 4 Giao lưu văn hóa gắn kết tình bằng hữu với các nước bạn trong khu vực quốc tế 5 Tiếp bước cho các em nhỏ được đi học thông qua chương trình “Tiếng trống đón em tới trường” gắn với mỗi dịp tổ chức Lễ hội Trống các Nhạc cụ quốc tế THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH Ý NGHĨA CHƯƠNG TRÌNH 9 CHƯƠNG TRÌNH ỦNG HỘ CÁC EM HỌC SINH NGHÈO TRÊN TOÀN QUỐC MANG TÊN “TIẾNG TRỐNG... thuật âm nhạc, về phong tục tập quán xã hội mà còn có giá trị kinh tế cao Cồng chiêng biểu hiện sự giàu có, sự hùng mạnh chiến thắng của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên (Tổng hợp) 32 TRỐNG TRONG NHẠC LỄ NAM BỘ CHÚ THÍCH Nhạc lễ Nam bộ (NLNB) là loại nhạc chuyên phục vụ cho các nghi thức quan trọng, hôn lễ, tang lễ, cúng tế Bắt nguồn từ nhạc lễ cung đình xưa Là một dạng nhạc truyền thống âm nhạc Phật... loại nhạc cụ dây là đàn nguyệt đàn nhị, đồng thời thêm cả sáo nữa Ngoài ra, các nhạc công còn sử dụng thêm trống chũm chọe Bộ nếu đầy đủ thì có trống cái, trống con, trống cơm, thanh la, mõ Trống con dùng để giữ nhịp cho hát, cho múa đệm cho câu hát Có câu nói "phi trống bất thành chèo" chỉ vị trí quan trọng của chiếc trống trong đêm diễn chèo Trong chèo hiện đại có sử dụng thêm các nhạc cụ. .. cung đình xưa Là một dạng nhạc truyền thống âm nhạc Phật giáo Trong đời sống xã hội, tín ngưỡng xưa, người Nam Bộ thực hành bốn hình thức lễ chính: quan, hôn, tang, tế Họ cho rằng, lễ - nhạc đi đôi với nhau, nhạc là hồn của lễ lễ là cốt của nhạc Thể nhạc sử dụng trong những nghi lễ này thường được gọi chung là Nhạc lễ Nam Bộ, không chỉ là tình cảm của những người đang sống tỏ lòng đối đãi với nhau... thời đã trở thành một nhạc cụ không thể thiếu trong nền âm nhạc Nhật Bản (Tổng hợp)   36 TRỐNG HÀN QUỐC CHÚ THÍCH Trống đã là một phần của văn hóa Hàn Quốc trong khoảng 2.000 năm Trong thời Hàn Quốc cổ đại, trống được sử dụng bởi các nông dân, tôn giáo giới quý tộc. Ngày nay, trống xuất hiện ở khắp nơi trong nền văn hóa âm nhạc hơn bao giờ hết.  Một loại nổi bật của trống ở Hàn Quốc là Janggu sử dụng... tôn vinh hào khí dân tộc tinh thần doanh nhân (Ghi chú: Vui lòng tham khảo thêm tại Các hình thức tham gia và Quyền lợi của các Nhà tài trợ) (Hình chỉ mang tính chất minh họa) 8 1 Tôn vinh bảo vệ di sản văn hoá: Nghệ thuật trống các nhạc cụ của dân tộc Việt Nam 2 Tạo ra một trải nghiệm lễ hội mới lạ, đặc sắc độc đáo cho du khách trong nước quốc tế 3 Khơi dậy hào khí Việt... dùi Theo gia phả lịch sử âm nhạc dân tộc Khmer đã ghi rõ: Từ thuở xa xưa mãi cho tới hôm nay, dàn nhạc ngũ âm chính qui vẫn giữ được nguyên vẹn các loại nhạc cụ trong biên chế chính thức, không được phép thêm bớt bất cứ một loại nhạc cụ nào Nhưng cũng có một vài nơi, khi hòa nhạc, người ta có thể bớt một hai nhạc cụ nào đó do thiếu nhạc công sử dụng Theo tập tục ngày xưa đã qui định rằng : Dàn nhạc. .. đêm khai mạc Lễ hội trống các Nhạc cụ quốc tế được dàn dựng hoành tráng bằng hàng trăm chiếc trống các nhạc cụ với sự tham gia của các chính khách, nhà lãnh đạo doanh nghiệp, tổ chức các cá nhân ủng hộ chương trình Tổng thể mỹ thuật sắp đặt trên sân khấu là dàn trống có gắn biểu tượng/ logo của các doanh nghiệp, các tổ chức tham gia tài trợ để cùng thể hiện một bài . thanh có tiết tấu và nhịp điệu.TÊN CHƯƠNG TRÌNH1LỄ HỘI LỄ HỘI TRỐNG VÀ CÁC NHẠC CỤ GÕ TRỐNG VÀ CÁC NHẠC CỤ GÕ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM. mục đêm khai mạc Lễ hội trống và các Nhạc cụ gõ quốc tế được dàn dựng hoành tráng bằng hàng trăm chiếc trống và các nhạc cụ gõ với sự tham gia

Ngày đăng: 18/01/2013, 11:43

Hình ảnh liên quan

HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH - Lễ hội trống và nhạc cụ gõ quốc tế
HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH Xem tại trang 12 của tài liệu.
(Hình chỉ mang tính chất minh họa) - Lễ hội trống và nhạc cụ gõ quốc tế

Hình ch.

ỉ mang tính chất minh họa) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Chèo là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian  Việt  Nam.  Chèo  phát  triển  mạnh  ở  đồng  bằng Bắc Bộ - Lễ hội trống và nhạc cụ gõ quốc tế

h.

èo là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam. Chèo phát triển mạnh ở đồng bằng Bắc Bộ Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan