Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
406,32 KB
Nội dung
Khóa LTĐH mônSINHHỌC Trương Tấn Tài I.Cơ sở lí thuyết . A. Gen. 1. Khái niệm Gen là một đoạn của phân tử AND mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm là chuỗi polipeptit hoặc phân tử ARN. Các loại gen thường gặp : -Gen cấu trúc : là genmã hóa mARN từ đó qui định trình tự các aa trong chuỗi polipeptit (protein bậc I) . -Gen điều hòa : là gen tạo ra các sản phẩm kiểm soát các gen khác . Ngoài ra còn có thêm nhiều loại gen khác như gen tARN , gen kích hoạt , gen ức chế… Nhưng trong chương trình THPT sách giáo khoa chỉ giới thiệu cho chúng ta 2 loại gen chính là gen cấu trúc vàgen điều hòa. 2.Cấu trúc chung của gen cấu trúc Nhìn vào hình trên ta thấy cấu tạo chung của gen cấu trúc gồm có 3 vùng chính là -Vùng điều hòa : ở đầu 3’ của mạch gốc là nơi để ARN-polimeraza nhận biết và liên kết để khởi động phiên mã ,cũng có đoạn điều hòa phiên mã .Đoạn genmà ARN-polimeraza nhận biết được có trình tự deoxiribonucleotit đặc thù phù hợp theo nguyên tắc bổ sung với đoạn nhận biết trong cấu trúc của ARN-polimeraza. -Vùng mã hóa : sau vùng điều hòa và mang thông tin mã hóa aa . Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục gọi là gen không phân mảnh còn ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa xen kẽ nhau giữa các đoạn intron là không mã hóa aa và các đoạn exon là mang thông tin mã hóa aa gọi là gen phân mảnh. CHUYÊNĐỀ II BÀI 1 . GEN VÀMÃDITRUYỀN Khóa LTĐH mônSINHHỌC Trương Tấn Tài -Vùng kết thúc :ở đầu 5’ của mạch gốc mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. 3.Các công thức cần nhớ -Gen không phân mảnh thì ta tính giống như bài giảng 1,các công thức đã biết . Nếu là gen phân mảnh thì chúng ta phải loại trừ đi các đoạn intron thì mới có thể áp dụng các công thức đã nêu ở bài giảng 1. -Công thức liên hệ giữa đoạn exon và intron trong gen cấu trúc. Số đoạn Exon = số Intron + 1 -Dạng bài tập hoán vị các exon tìm được : chú ý mở đầu và kết thúc luôn là các exon nên sự hoán vị các exon khi đã cắt bỏ các intron là : P = (Exon -2) ! B. Mãditruyền 1. Khái niệm -Trên gen cấu trúc cứ 3 nuclêôtit đứng liền nhau mã hoá cho một axit amin tạo nên mãditruyền gọi là bộ ba mã hoá (triplet). -Mã ditruyền qui định vị trí các aa trong protein cấu trúc bậc I. -Các loại a.a và các bộ ba mã hoá: Có 20 loại a amin thường gặp trong các phân tử prôtêin như sau : 1) Glixêrin : Gly 2) Alanin : Ala 3) Valin : Val 4 ) Lơxin : Leu 5) Izolơxin : Ile 6 ) Xerin : Ser 7 ) Treonin : Thr 8 ) Xistein : Cys 9) Metionin : Met 10) A. aspartic : Asp 11)Asparagin : Asn 12) A glutamic : Glu 13) Glutamin :Gln 14) Arginin : Arg 15) Lizin : Lys 16) Phenilalanin :Phe 17) Tirozin: Tyr 18) Histidin : His 19) Triptofan : Trp 20) Prôlin : pro Bảng bộ ba mật mã : Khóa LTĐH mônSINHHỌC Trương Tấn Tài U X A G U U U U U U X phe U U A U U G Leu U X U U X X U X A Ser U X G U A U Tyr U A X U A A ** U A G ** U G U U G X Cys U G A ** U G G Trp U X A G X X U U X U X Leu X U A X U G X X U X X X Pro X X A X X G X A U His X A X X A A X A G Gln X G U X G X X G A Arg X G G U X A G A A U A A U X He A U A A U G * Met A X U A X X Thr A X A A X G A A U Asn A A X A A A A A G Lys A G U A G X Ser A G A A G G Arg U X A G G G U U G U X Val G U A G U G Val G X U G X X G X A Ala G X G G A U G A X Asp G A A G A G Glu G G U G G X G G A Gli G G G U X A G -Kí hiệu : * mã mở đầu , ** mã kết thúc . -Chú ý: Hai bộ ba được tô xanh là 2 bộ ba rất quan trọng cần nhớ thường lí thuyết rất hay hỏi vì chỉ có 2 bộ ba này là chỉ mã hóa cho duy nhất 1 aa mà thôi. 2. Đặc điểm của mãditruyền -Codon : là một bộ ba. -Tính đặc hiệu : một bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin. Khóa LTĐH mônSINHHỌC Trương Tấn Tài -Tính thoái hóa: Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axit amin trừ UAG và UGG. -Tính phổ biến : tất cả các loài đều có chung một bộ mãditruyền , trừ một vài ngoại lệ Phản ánh tính thống nhất của sinh giới. -Tính liên tục: mãditruyền được đọc tại một điểm xác định , theo từng bộ ba mà không chồng gối lên nhau. 3.Chứng minh mãditruyền là mã bộ ba. - Có 4 loại nuclêôtit tạo nên phân tử ADN (A,T,G,X). - Có trên 20 loại aaxit amin tạo nên protein. - Nếu 1 nuclêôtit xác định 1 aa thì có 4 1 = 4 tổ hợp, chưa đủ mã hóa 20 aa; - Nếu 2 nuclêôtit xác định 1 aa thì có 4 2 = 16 tổ hợp, chưa đủ mã hóa 20 aa; - Nếu 4 nuclêôtit xác định 1 aa thì có 4 4 = 256 tổ hợp, quá nhiều đểmã hóa 20 aa; - Vậy 3 nuclêôtit xác định 1 aa thì có 4 3 = 64 tổ hợp, là đủ mã hóa 20 aa. 4. Kiến thức cơ sở để làm toán sinh về mãdi truyền. - Số bộ ba ( mãdi truyền=codon=triplet) = n k . Trong đó : n là số phần tử đã cho. k là kích thước tập hợp. -Số cách sắp xếp aa trong mạch polipeptit : !! !. ! 21 k mmm m P Trong đó : m là số aa. +m 1 là số aa loại 1 tương tự loại 2 đến loại k. -Số cách mã hóa dãy aa : A= A 1 m 1 .A 2 m 2 A k m k ! Trong đó : m là số aa. +m 1 : số aa thuộc loại 1 có A 1 bộ ba mã hóa tương tự đến số aa thuộc loại k của A k . - Xác suất xuất hiện các bộ ba : Ứng dụng phép chọn không lặp của toán xác suất . II.Bài tập luyện tập Khóa LTĐH mônSINHHỌC Trương Tấn Tài Câu 1. Xét một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực người ta thấy có 8 đoạn intron , trong các đoạn exon chỉ có 1 đoạn mang bộ ba AUG và 1 đoạn mang bộ ba kết thúc. Sau quá trình phiên mã từ gen trên, phân tử mARN trải qua quá trình biến đổi, cắt bỏ intron, nối các đoạn exon lại để trở thành mARN trưởng thành. Biết rằng các đoạn exon được lắp ráp lại theo các thứ tự khác nhau sẽ tạo nên các phân tử mARN khác nhau. Tính theo lý thuyết, tối đa có bao nhiêu chuỗi polypeptit khác nhau được tạo ra từ gen trên? A.5040 loại. B.120 loại. C. 720 loại . D.40320 loại. Câu 2. Một trong những đặc điểm của mãditruyền là A. không có tính thoái hoá. B. mã bộ ba. C. không có tính phổ biến. D. không có tính đặc hiệu. Câu 3. Một acid amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng A . Mã bộ 1. B .Mã bộ 2. C. Mã bộ 3. D. Mã bộ 4. Câu 4. Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho các loại acid amin A.64 . B.61. C.4. D.13. Câu 5. Chọn câu SAI về đặc điểm của mãdi truyền: A. Mãditruyền là mã bộ ba, được đọc từng cụm 3 nuclêôtit, gối lên nhau B. Tất cả các loài sinh vật đều có bộ mã giống nhau, trừ vi khuẩn và virut. C. Trình tự nuclêôtit không mã hóa axit amin có thể xem là không có mã. D. Mỗi một loại axit amin chỉ mã hóa bởi 1 bộ ba, trừ 2 ngoại lệ. Câu 6. Một đơn vị mãditruyền còn gọi là A. cistron hoặc exon. B. exon hoặc codon . C. codon hoặc triplit. D. triplit hoặc intron. Câu 7. Phân tử nào sau đây không có mãditruyền ? A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. cả tARN và rARN. Câu 8. Số nhận xét SAI trong các nhận xét sau: (1) Số triplet có Guanin là 27 triplet. (2) AND là một đoạn của gen mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm nhất định có thể là ARN hoặc protein. (3) Trong một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực luôn có số đoạn intron luôn lớn hơn số đoạn exon. Khóa LTĐH mônSINHHỌC Trương Tấn Tài (4) Tính thoái hóa của mãditruyền là nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 aa. (5) Tất cả bộ ba đều có thể mã hóa cho một aa . (6) Ở sinh vật nhân sơ vùng mã hóa không liên tục mà xen kẽ các đoạn mã hóa aa là exon và không mã hóa aa là intron. A.(2),(3),(4). B.(1),(3),(4),(6). C.(1),(2),(3),(4),(5). D.(1),(2),(3),(5),(6). Câu 9.Khi nói về gen cấu trúc phát biểu nào sau đây là Đúng : A. Gen cấu trúc : là genmã hóa mARN từ đó qui định trình tự các aa trong protein bậc II. B. Vùng điều hòa ở đầu 5’ của mạch bổ sung với mạch gốc là nơi để ARN-polimeraza nhận biết và liên kết để khởi động phiên mã ,cũng có đoạn điều hòa phiên mã. C. Vùng kết thúc là vùng nằm ở đầu 3’ của mạch gốc , qui định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. D. Gen điều hòa là gen điều khiển hoặc kiểm soát các gen khác. Câu 10.Cho biết các mãditruyền sau qui định các axit amin tương ứng như sau : AXA : Thr , GXG :Ala , GUX : Val ,UUA : Phe , UUG: Leu , GGG : Gli . Cho biết chuỗi polipeptit như sau: Thr-Phe-Gli-Ala-Val-Thr-Leu-Val-Leu Trình tự các ribonucleotit trên mARN và mạch gốc của gen là: A. Trên mARN : 5’-AXAUUAGGGGXGUUAGGGAXAGUXUUG -3’ Trên AND: 3’-TGTAATXXXXGXXAATXXXTGTXAGAAX-5’. B. Trên mARN: 5’-AXAUUAGGGGXGGUXAXAUUGGUXUUG-3’ Trên AND: 3’-TGTAATXXXXGXXAGTGTAAXXAGAAX-5’. C. Trên mARN: 3’-AXAUUAGGGGXGGUXAXAUUGGUXUUG-5’ Trên AND: 5’-TGTAATXXXXGXXAGTGTAAXXAGAAX-3’. D. Trên mARN : 3’-AXAUUAGGGGXGUUAGGGAXAGUXUUG -5’ Trên AND: 5’-TGTAATXXXXGXXAATXXXTGTXAGAAX-3’. Câu 11. Cho biết trình tự của chuỗi polipeptit như sau : Ala-Gli-Phe-Met-Trp-Arg-Val-Val-Leu Số cách sắp xếp aa là: A.181440 . B.720 . C.362880. D.5040. Câu 12. Xét một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại ribonucleotit là A:U:G:X=4:3:2:1 . Khóa LTĐH mônSINHHỌC Trương Tấn Tài Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G : A. 5,4%. B. 6,4% . C. 9,6% . D. 12,8%. Câu 13. Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại Nu như sau: A:U:G:X = 1:3:2:4.Tính theo lý thuyết tỷ lệ bộ ba có chứa 2A là: A. 1 1000 . B. 27 1000 . C. 3 64 . D. 3 1000 . Câu 14. Một mARN được tổng hợp từ dung dịch có chứa 70% adenin và 30% uraxin . Nếu các bazo nito được phân bố ngẫu nhiên ,thì tỉ lệ phân bộ của bộ ba 1 A + 2U là A.0.49. B.0.063. C.0.147. D.0.027. Câu 15. Giả sử có một gen với số lượng các cặp nucleotit ứng với mỗi đoạn exon và intron như sau: Exon Intron Exon Intron Exon Intron Exon 120 130 80 90 90 120 70 Phân tử protein có chức năng sinhhọc được tạo ra từ gen này chứa bao nhiêu axit amin? A. 118 axit amin. B. 119 axit amin. C. 58 axit amin. D. 59 axit amin. Câu 16. Ở sinh vật nhân thực xét 1 gen gồm các đoạn exon và intron xen kẽ nhau theo tỉ lệ : 1:3:5:7:9:11.Gen này có số nu của đoạn intron 1 dài nhất là 825 cặp nu.Khối lượng phân tử m ARN được tổng hợp từ 2 đoạn exon 1 và exon 3 là A.135000 ĐVC . B.225000 ĐVC. C.27000 ĐVC . D.450000 ĐVC. Câu 17. Ở sinh vật nhân thực xét 1 gen gồm các đoạn exon và intron xen kẽ nhau theo tỉ lệ 1:3:5:7:9:11.Gen này có tổng số nu giữa đoạn exon 1 và intron 1 là 600.Số lk peptit trong 1 phân tử protein tổng hợp do phân tử m ARN được phiên mã từ các đoạn exon 1 và exon 3 của gen là : A.147 . B.247. C.447 . D.897. Câu 18. Một gen ở sinh vật nhân thực có 3000 nu và 3900 liên kết hiđro.Gen trên có 5 đoạn intron, trung bình mỗi đoạn intron có 60 cặp nu. Số nu loại T của genvà số axitamin có trong phân tử protein do gen tổng hợp lần lượt là A.600,498. B.900,498 . C.900,398 . D.600,398. Câu 19. Gen phân mảnh có tỉ lệ intron/exon = 1/2.Gen trên tỏng hợp 1 phân tử mARN trưởng thành có tỉ lệ U= 1/2A= 4G = 4/7 X đã phá vỡ 2160 liên kết hidro của các đoạn mã hóa và môi trường cung cấp 4500 ribonucleotit thuộc các loại cho các đoạn này. Chiều dài của gen phân mảnh này ( Đơn vị A 0 ) là A.4000 . B.4490 . C.4590 . D.5000. Khóa LTĐH mônSINHHỌC Trương Tấn Tài Câu 20. Khi tổng hợp một chuỗi polipeptit của phân tử protein ở sinh vật nhân thực đã phải huy động 499 lượt tARN. Gen mang thông tin mã hóa tổng hợp nên chuỗi polipeptit của phân tử protein trên có tổng chiều dài của các đoạn intron bằng 25% tổng chiều dài của các đoạn exon. Chiều dài của vùng mã hóa ở gen đó là: A.5100 A 0 . B.4080 A 0 . C.5089,8 A 0 . D.66364,8 A 0 . Câu 21. Một phân tử protein ở sinh vật nhân chuẩn khi tổng hợp đã phải huy động 499 tARN .Các anticodon trong các lượt của tARN có 498U ,3 loại ribônu còn lại có số lượng bằng nhau .Mã Kết thúc trên mARN là UAG .Tổng số ribonu trên mARN và tARN của các đoạn exon là : A.2200,3500 (rN). B.2400,3000(rN). C.1497,1500(rN). D.1500,1497(rN). Câu 22. Cho số lượng nucleotit của gen cấu trúc là N=3000 (nu) . Biết rằng các đoạn intron có tỉ lệ A:U:G:X=2:1:1:1.Số lượng từng loại nu của gen cấu trúc là: A.A=T=815,G=X=1060. B.A=T=1058,G=X=817. C.A=T=1060,G=X=815. D.A=T=817,G=X=1058. Câu 23.Phát biểu ĐÚNG trong các phát biểu sau: (1) Chỉ có 2 bộ ba AUG và UGG là chỉ mã hóa cho một chỉ duy nhất 1 aa. (2) Bộ ba AUG ở sinh vật nhân thực mã hóa aa foocmin metinonin. (3) Tất cả các loài đều có chung một bộ mã duy truyền. (4) Gen điều hòa là những gen tạo ra các sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác. (5) Gen cấu trúc là gen mang thông tin mã hóa cho sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào. (6) Xét gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục. A.(1),(3),(5),(6). B.(2),(3),(4),(6). C.(1),(4),(5),(6). D.(2),(4),(5),6). Câu 24. Khi nói về AND phát biểu nào sau đây là ĐÚNG : A. ADN mang mãditruyền vì trình tự các nuclêôtit ở trên ADN mang thông tin về axit amin. Thôngtin này quy định vị trí của axit amin trong prôtêin cấu trúc bậc I. B. ADN và protein đều là tiểu phân tử sinh học, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. C. ADN thường có chiều dàivà số đơn phân nhỏ hơn so với protein. D. AND có phân tử đường có dạng C 5 H 10 O 5 . Khóa LTĐH mônSINHHỌC Trương Tấn Tài Câu 25.Nhận định nào sau đây là chính xác nhất : A. Trong công nghệ sinhhọc hiện đại, người ta đã ứng dụng các hiểu biết về mãditruyềnđể tạo ra gen nhân tạo, tổng hợp prôtêin trong phòng thí nghiệm. B. ADN luôn có mạch kép dù có thể cuộn xoắn (cấu trúc bậc III) và prôtêin cũng có cấu trúc xoắn kép và bị chi phối bởi nguyên tắc bổ sung như ADN. C. Pôlypeptit là prôtêin ở cấu trúc bậc II, đó chính là chuỗi các axit amin đã liên kết với nhau bằng liên kết peptit, nhưng không xoắn. D. Bộ ba mở đầu là AUG vừa có chức năng quy định điểm bắt đầu dịch mã, lại vừa mã hóa foocmin mêtiônin (ở nhân sơ là mêtiônin). Câu 26.Ở sinh vật nhân thực xét 1 gen gồm các đoạn exon và intron xen kẽ nhau theo tỉ lệ : 1:3:5:7:9:11.Gen này có số nu của đoạn intron 1 là 450.Số liên kết hóa trị trên 1 mạch của gen là bao nhiêu A.1699 B.2698 C.2699 D.5398 III. Hướng dẫn giải bài tập. Câu 1. Xét một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực người ta thấy có 8 đoạn intron , trong các đoạn exon chỉ có 1 đoạn mang bộ ba AUG và 1 đoạn mang bộ ba kết thúc. Sau quá trình phiên mã từ gen trên, phân tử mARN trải qua quá trình biến đổi, cắt bỏ intron, nối các đoạn exon lại để trở thành mARN trưởng thành. Biết rằng các đoạn exon được lắp ráp lại theo các thứ tự khác nhau sẽ tạo nên các phân tử mARN khác nhau. Tính theo lý thuyết, tối đa có bao nhiêu chuỗi polypeptit khác nhau được tạo ra từ gen trên? A.5040 loại. B.120 loại. C. 720 loại . D.40320 loại. Số đoạn exon = 8 + 1 = 9 5040)!29(P . Vậy đáp án A Câu 2. Một trong những đặc điểm của mãditruyền là A. không có tính thoái hoá. B. mã bộ ba. C. không có tính phổ biến. D. không có tính đặc hiệu. Câu 3. Một acid amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng A . Mã bộ 1. B .Mã bộ 2. C. Mã bộ 3. D. Mã bộ 4. Câu 4. Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho các loại acid amin A.64 . B.61. C.4. D.13. Có 64 bộ ba mã hóa nhưng lại có 3 bộ ba kết thúc không mã hóa cho một aa nào. Khóa LTĐH mônSINHHỌC Trương Tấn Tài Câu 5. Chọn câu SAI về đặc điểm của mãdi truyền: A. Mãditruyền là mã bộ ba, được đọc từng cụm 3 nuclêôtit, gối lên nhau Chú ý : Mãditruyền không được đọc gối lên nhau mà được đọc liên tiếp lần lượt 3 bộ ba không gối lên nhau. B. Tất cả các loài sinh vật đều có bộ mã giống nhau, trừ vi khuẩn và virut. C. Trình tự nuclêôtit không mã hóa axit amin có thể xem là không có mã. D. Mỗi một loại axit amin chỉ mã hóa bởi 1 bộ ba, trừ 2 ngoại lệ. Câu 6. Một đơn vị mãditruyền còn gọi là A. cistron hoặc exon. B. exon hoặc codon . C. codon hoặc triplit. D. triplit hoặc intron. Câu 7. Phân tử nào sau đây không có mãditruyền ? A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. cả tARN và rARN. Câu 8. Số nhận xét SAI trong các nhận xét sau: (1) Số triplet có Guanin là 27 triplet. Sai vì : số bộ ba không có G là 3 3 =27 nên có G sẽ là 64-27=37. (2) AND là một đoạn của gen mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm nhất định có thể là ARN hoặc protein. Sai vì : Gen là một đoạn của phân tử AND. (3) Trong một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực luôn có số đoạn intron luôn lớn hơn số đoạn exon. Sai vì : Đã chứng minh công thức tính exon ở bài giảng là exon = intron + 1 . (4) Tính thoái hóa của mãditruyền là nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 aa. Phát biểu đúng theo đặc điểm chung của mãdi truyền. (5) Tất cả bộ ba đều có thể mã hóa cho một aa . Sai vì : Trử AUG và UGG chỉ mã hóa cho 1 aa lần lượt là Met và Trp. (6) Ở sinh vật nhân sơ vùng mã hóa không liên tục mà xen kẽ các đoạn mã hóa aa là exon và không mã hóa aa là intron. Sai vì ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục. A.(2),(3),(4). B.(1),(3),(4),(6). C.(1),(2),(3),(4),(5). D.(1),(2),(3),(5),(6). Câu 9.Khi nói về gen cấu trúc phát biểu nào sau đây là Đúng : [...]... soát hoạt động của các gen khác Khóa LTĐH mônSINHHỌC Trương Tấn Tài (5) Gen cấu trúc là gen mang thông tin mã hóa cho sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào (6) Xét gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục A.(1),(3),(5),(6) B.(2),(3),(4),(6) C.(1),(4),(5),(6) D.(2),(4),(5),6) Câu 24 Khi nói về AND phát biểu nào sau đây là ĐÚNG : A ADN mang mã ditruyền vì trình tự các... trúc bậc I B ADN và protein đều là tiểu phân tử sinh học, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Sai vì AND và protein đều là đại phân tử sinhhọc C ADN thường có chiều dàivà số đơn phân nhỏ hơn so với protein Sai sữa lại lớn hơn rất nhiều D AND có phân tử đường có dạng C5H10O5 Sai vì đường của AND là C5H10O4 Câu 25.Nhận định nào sau đây là chính xác nhất : A Trong công nghệ sinhhọc hiện đại, người ta đã... dịch mã, lại vừa mã hóa foocmin mêtiônin (ở nhân sơ là mêtiônin) Ở nhân sơ là AUG mã hóa aa foocmin metinonin còn ở sinh vật nhân thực thìmã hóa aa metionin Câu 26.Ở sinh vật nhân thực xét 1 gen gồm các đoạn exon và intron xen kẽ nhau theo tỉ lệ : 1:3:5:7:9:11 .Gen này có số nu của đoạn intron 1 là 450.Số liên kết hóa trị trên 1 mạch của gen là bao nhiêu A.1699 B.2698 C.2699 D.5398 Khóa LTĐH mônSINH HỌC... từng loại nu của gen cấu trúc: A=T = 833+ 225 = 1058 G=X = 817 Câu 23.Phát biểu ĐÚNG trong các phát biểu sau: (1) Chỉ có 2 bộ ba AUG và UGG là chỉ mã hóa cho một chỉ duy nhất 1 aa (2) Bộ ba AUG ở sinh vật nhân thực mã hóa aa foocmin metinonin Sai vì mã hóa aa metinonin (3) Tất cả các loài đều có chung một bộ mã duy truyền Sai vì vẫn còn một số loài có ngoại lệ (4) Gen điều hòa là những gen tạo ra các... exon 3 của gen là 3 247 B 6 Câu 18 Một gen ở sinh vật nhân thực có 3000 nu và 3900 liên kết hiđro .Gen trên có 5 đoạn intron, trung bình mỗi đoạn intron có 60 cặp nu Số nu loại T của gen và số axitamin có trong phân tử protein do gen tổng hợp lần lượt là A.600,498 B.900,498 C.900,398 D.600,398 Theo đề ta có hệ phương trình : 2 A 2G 3000 A T 600 2 A 3G 3900 G 900 Số aa có trong protein do gen tổng hợp... D Khóa LTĐH mônSINHHỌC Trương Tấn Tài Câu 19 Gen phân mảnh có tỉ lệ intron/exon = 1/2 .Gen trên tỏng hợp 1 phân tử mARN trưởng thành có tỉ lệ U= 1/2A= 4G = 4/7 X đã phá vỡ 2160 liên kết hidro của các đoạn mã hóa và môi trường cung cấp 4500 ribonucleotit thuộc các loại cho các đoạn này Chiều dài của gen phân mảnh này ( Đơn vị A0) là A.4000 B.4490 C.4590 D.5000 Bài này có rất nhiều em và thầy cô thích... thi u cách giải liên quan nhiều đến sinhhọc hơn Từ GT ta có : Am=40% , Um=20% , Gm=5% , Xm=35% A=T= 30% G=X= 20% Thay vào liên kết hidro ta có: 2.30%.N + 3.20%.N =2160 N= 1800 nu Số nu của gen phân mảnh: 1800/2 3 = 2700 nu Chiều dàigen : 2700/3.3,4 = 4590 Angstron Câu 20 Khi tổng hợp một chuỗi polipeptit của phân tử protein ở sinh vật nhân thực đã phải huy động 499 lượt tARN Gen mang thông tin mã. .. nằm ở đầu 3’ của mạch gốc , qui định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã Sai vì vùng kết thúc nằm ở đầu 5’của mạch gốc D Gen điều hòa là gen điều khiển hoặc kiểm soát các gen khác Sai vì sản phẩm của nói mới điều khiển hoặc kiểm soát các gen khác chứ không phải nói có thể điều khiển ngay các gen khác Câu 10.Cho biết các mã ditruyền sau qui định các axit amin tương ứng như sau : AXA : Thr , GXG :Ala... ra từ gen này chứa bao nhiêu axit amin? A 118 axit amin B 119 axit amin C 58 axit amin D 59 axit amin Khóa LTĐH môn SINHHỌC Exon 120 80 90 70 360 Trương Tấn Tài aa exon 2 118aa 3 Câu 16.Ở sinh vật nhân thực xét 1 gen gồm các đoạn exon và intron xen kẽ nhau theo tỉ lệ : 1:3:5:7:9:11 .Gen này có số nu của đoạn intron 1 dài nhất là 825 cặp nu.Khối lượng phân tử m ARN được tổng hợp từ 2 đoạn exon 1 và exon... D.450000 ĐVC Theo đề ta thấy đoạn intron dài nhất có 825 cặp nu và chiếm tỉ lệ 11/36 số nu của cả gen Vậy ta 36 sẽ có : N 825 2700 (cặp nu.) 11 1 5 , số nu của cả gen Vậy khối lượng 36 36 phân tử mARN được tổng hợp tử 2 đoạn exon 1 và exon 3 là Mặt khác ta thấy exon 1 và exon3 lần lượt chiếm tỉ lệ : 300.2700 ( 1 36 5 ) 135000 đvC 36 Câu 17 Ở sinh vật nhân thực xét 1 gen gồm các đoạn exon và intron xen . các đoạn intron là không mã hóa aa và các đoạn exon là mang thông tin mã hóa aa gọi là gen phân mảnh. CHUYÊN ĐỀ II BÀI 1 . GEN VÀ MÃ DI TRUYỀN Khóa LTĐH môn SINH HỌC Trương Tấn Tài -Vùng. (Exon -2) ! B. Mã di truyền 1. Khái niệm -Trên gen cấu trúc cứ 3 nuclêôtit đứng liền nhau mã hoá cho một axit amin tạo nên mã di truyền gọi là bộ ba mã hoá (triplet). -Mã di truyền qui định. của mã di truyền là nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 aa. Phát biểu đúng theo đặc điểm chung của mã di truyền. (5) Tất cả bộ ba đều có thể mã hóa cho một aa . Sai vì : Trử AUG và UGG chỉ mã hóa