Luận văn tốt nghiệp ảnh hưởng chất lượng chương trình đào tạo cử nhân đến sự hài lòng về công việc hiện tại của cựu sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân

120 2 0
Luận văn tốt nghiệp ảnh hưởng chất lượng chương trình đào tạo cử nhân đến sự hài lòng về công việc hiện tại của cựu sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 1 1 Tổng quan chất lượng đào tạo 4 1 1 1 Khái niệm chung về chất lượng đào tạo 4 1 1 2 Các nghiên cứu về chất lượng[.]

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất lượng đào tạo 1.1.1 Khái niệm chung chất lượng đào tạo 1.1.2 Các nghiên cứu chất lượng đào tạo 1.2 Tổng quan hài lịng cơng việc 19 1.2.1 Khái niệm chung hài lịng cơng việc 19 1.2.2 Các nghiên cứu hài lịng cơng việc 21 1.3 Mối quan hệ chất lượng đào tạo đại học hài lịng với cơng việc.23 1.4 Khoảng trống nghiên cứu .26 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Quy trình nghiên cứu 29 2.1.1 Khung nghiên cứu 29 2.1.2 Mô hình đề xuất biến quan sát: 31 2.2 Phương pháp thu thập liệu: .36 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 36 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp 37 2.2.3 Xác định quy mô mẫu 37 2.2.4 Thiết kế phiếu điều tra .37 2.2.5 Khảo sát thức 38 2.3.1 Phương pháp xử lý phân tích liệu thứ cấp 39 2.3.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu sơ cấp 39 2.3.3 Mã hóa làm liệu .39 2.3.4 Phân tích liệu sơ cấp: 39 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .43 3.1 Mô tả liệu 43 3.1.1 Thông tin đối tượng điều tra 43 3.1.2 Thông tin thực trạng việc làm sau trường cựu sinh viên 45 3.1.3 Thực trạng mức độ hài lịng cơng việc cựu sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân .47 3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo mức độ hài lòng sinh viên công việc 48 3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 52 3.4 Mối quan hệ Chất lượng đào tạo Sự hài lịng cựu sinh viên cơng việc 58 3.5 Phân tích khác biệt Sự hài lịng cơng việc theo biến kiểm soát .65 3.5.1 Đánh giá khác biệt mức độ hài lòng theo Giới tính .65 3.5.2 Đánh giá khác biệt mức độ hài lòng theo Bằng cấp 66 3.5.3 Đánh giá khác biệt mức độ hài lịng theo Ngành học, Lĩnh vực, Cơng việc, Nơi làm việc 67 3.6 Phân tích khác biệt đánh giá nhân tố đo lường chất lượng đào tạo cựu sinh viên theo biến kiểm soát 69 3.6.1 Giả thuyết 1: Có khác biệt đánh giá cựu sinh viên CLĐT nhóm đối tượng phân theo Nhóm ngành 69 3.6.2 Giả thuyết 2: Có khác biệt đánh giá cựu sinh viên CLĐT nhóm đối tượng phân theo Cơng việc 70 3.6.3 Giả thuyết 3: Có khác biệt đánh giá cựu sinh viên CLĐT nhóm đối tượng phân theo Nơi làm việc 71 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .72 4.1 Đánh giá chung 72 4.2 Một số kiến nghị .74 4.3 Hạn chế nghiên cứu 77 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng kết biến quan sát nhân tố “Chương trình đào tạo” 33 Bảng 2.2: Bảng tổng kết biến quan sát nhân tố “Đội ngũ giảng viên” .34 Bảng 2.3: Bảng tổng kết biến quan sát nhân tố “Cơ sở vật chất” .34 Bảng 2.4: Bảng tổng kết biến quan sát nhân tố “Uy tín nhà trường” 35 Bảng 2.5: Bảng tổng kết biến quan sát nhân tố “Khả phục vụ” 35 Bảng 2.6: Bảng tổng kết biến quan sát nhân tố “Kết đạt được” 36 Bảng 3.1 Thơng tin khóa cấp cựu sinh viên 43 Bảng 3.2 Bảng phân tố nhóm ngành theo giới tính 44 Bảng 3.3: Thực trạng đánh giá hài lịng cơng việc cựu sinh viên 47 Bảng 3.4 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo lần 49 Bảng 3.5 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo UT KQ lần 51 Bảng 3.6 Kiểm định KMO Bartlett 52 Bảng 3.7 Tổng phương sai giải thích (Total Variance Explained) 53 Bảng 3.8 Ma trận xoay nhân tố 54 Bảng 3.9 Xác định nhân tố/biến quan sát 56 Bảng 3.10 Kết tổng hợp mơ hình hồi quy 58 Bảng 3.11 Phân tích phương sai ANOVA 58 Bảng 3.12 Các hệ số phương trình hồi quy bội 59 Bảng 3.13: Kết tổng hợp mơ hình lần 59 Bảng 3.14 Phân tích phương sai ANOVA lần 60 Bảng 3.15: Các hệ số phương trình hồi quy lần 60 Bảng 3.16: Điểm đánh giá chất lượng bình quân nhân tố 61 Bảng 3.17 Kết kiểm định khác biệt theo giới tính 66 Bảng 3.17 Kết phân tích khác biệt theo cấp 67 Bảng 3.18 Kiểm định Leneve phương sai tổng thể 68 Bảng 3.19 Kết phân tích khác biệt 68 DANH MỤC HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1: Khung nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng chất lượng đào tạo cử nhân tới hài lịng với cơng việc cựu sinh viên .29 Hình 2.1.2: Mơ hình đề xuất “Ảnh hưởng chất lượng đào tạo cử nhân tới hài lòng với công việc 31 Hình 3.1 Phân tổ đối tượng theo Bằng cấp .44 Hình 3.2 Phân tổ đối tượng theo Lĩnh vực làm việc 45 Hình 3.3 Phân tổ đối tượng theo cơng việc .46 Hình 3.4 Phân tổ đối tượng theo Nơi làm việc 46 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển kinh tế xã hội, giao lưu học hỏi, tiếp thu kiến thức chuyển giao khoa học công nghệ, chia sẻ kinh nghiệm lẫn Hòa chung xu thế, việc quốc tế hóa hệ thống trường đại học điều hiển nhiên, vừa hội, vừa thách thức áp lực Viện, Trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học nước ta Gần đây, đa số trường đại học Việt Nam ngày trọng đến việc xây dựng hồn thiện cơng tác quản lý, quy hoạch, thiết kế, giảng dạy nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng cách tốt nhu cầu nguồn nhân lực khơng nước mà cịn nước ngồi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân xem trường đại học hàng đầu đào tạo khối ngành kinh tế quản lý Việt Nam Đồng thời, trường trung tâm nghiên cứu kinh tế chuyên sâu, tư vấn sách vĩ mơ cho Nhà nước Việt Nam, chuyển giao tư vấn công nghệ quản lý quản trị.Với nhiệm vụ giảng dạy ngành thuộc lĩnh vực kinh tế, quản trị kinh doanh, trường tập trung xây dựng, hoàn thiện sở vật chất, đội ngũ giảng viên, nhân viên để ngày nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo Có thể nói chất lượng dịch vụ đào tạo điều kiện tồn phát triển đơn vị lĩnh vực giáo dục Chất lượng dịch vụ phải đánh giá khách hàng sử dụng theo tiêu chuẩn kĩ thuật, số lượng hay quy định Khi giáo dục đào tạo loại hình dịch vụ điều đồng nghĩa với sở giáo dục trở thành đơn vị cung cấp dịch vụ Đối tượng khách hàng chủ yếu sinh viên họ đối tượng trực tiếp trình đào tạo “sản phẩm” nên ý kiến phản hồi sinh viên hài lòng giảng viên, sở vật chất, quy trình nội dung giảng dạy có ý nghĩa định; bên cạnh đó, cựu sinh viên đối tượng quan trọng mang đến nhìn tổng quan chất lượng đào tạo giúp cho khoa trường có điều chỉnh hợp lý nhằm đáp ứng tốt nhu cầu sinh viên nhu cầu xã hội Qua ta thấy thơng tin hài lịng bên liên quan chứng hiệu hệ thống giáo dục, giúp hệ thống kịp thời có điều chỉnh hợp lý để ngày tạo mức độ hài lịng cao đối tượng mà phục vụ Với mục đích xác định hài lịng sinh viên nhằm góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng chất lượng chương trình đào tạo cử nhân đến hài lịng cơng việc cựu sinh viên Trường đại học Kinh tế Quốc dân” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng đề tài đánh giá tác động ảnh hưởng chất lượng đào tạo tới hài lòng sinh viên sau tốt nghiệp Từ đó, đưa khuyến nghị đề xuất giải pháp phục vụ cho công tác đổi nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Kinh tế quốc dân, từ tăng khả tìm kiếm việc làm cho sinh viên tăng hài lòng sinh viên tốt nghiệp công việc họ Một số mục tiêu cụ thể: - Đề xuất thang đo chất lượng đào tạo - Đánh giá ảnh hưởng nhân tố chất lượng đào tạo đến hài lịng cơng việc góc nhìn cựu sinh viên - Nghiên cứu để đánh giá hài lịng với cơng việc cựu sinh viên - Đề xuất khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo để tăng khả năng, hội tìm kiếm việc làm sinh viên hài lòng cựu sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân Câu hỏi nghiên cứu - Mức độ hài lịng cựu sinh viên cơng việc nào? - Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ hài lòng cựu sinh viên cơng việc tại? Trong đó, nhân tố có tác động mạnh nhất? - Các yếu tố sở vật chất, chương trình đào tạo, giảng viên, khả phục vụ, có ảnh hưởng đến hài lòng cựu sinh viên? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Cựu sinh viên Trường đại học Kinh tế Quốc dân Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng chất lượng đào tạo đến hài lịng với cơng việc cựu sinh viên Trường đại học Kinh tế Quốc dân Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: nghiên cứu, khảo sát tiến hành từ ngày 16/03 đến 14/04 năm 2020 Về không gian: Nghiên cứu tiến hành khảo sát ảnh hưởng chất lượng chương trình đào tạo cử nhân đến hài lịng cơng việc cựu sinh viên Trường đại học Kinh tế Quốc dân Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Kết luận số kiến nghị CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất lượng đào tạo 1.1.1 Khái niệm chung chất lượng đào tạo 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ Xuất phát từ quan điểm chất lượng sản xuất năm 1930, “chất lượng dịch vụ” cụm từ khơng cịn q xa lạ nhà nghiên cứu nhà quản lý Có nhiều nghiên cứu đưa khái niệm chất lượng dịch vụ, bật số quan điểm Parasuraman cộng (1985) Ông cho rằng, chất lượng dịch vụ xác định mong đợi khách hàng cảm nhận thực tế họ dịch vụ nhận Quan điểm Parasuraman nhiều học giả đồng tình  Advardsson, Thomsson & Ovretveit (1994), Lewis & Mitchell (1990), Dotchin & Oakland (1994), Asubonteng & ctg (1996); Wisniewski & Donnelly (1996), Tuy nhiên, quan điểm gây nhiều tranh cãi, Cronin & Taylor (1992) cho rằng, không cần thiết phải đo kỳ vọng khách hàng nghiên cứu dịch vụ mà cần đo cảm nhận họ đủ Gronoos (2007) phát biểu cách ngắn gọn “Chất lượng cảm nhận khách hàng họ nhận được” Bên cạnh đó, cịn vài quan điểm khác Armand Feigenbaum(1991) coi chất lượng dịch vụ định khách hàng dựa kinh nghiệm thực tế sử dụng sản phẩm/dịch vụ, đo lường dựa yêu cầu khách hàng sản phẩm/dịch vụ Những yêu cầu hồn tồn chủ quan mang tính chun mơn hóa Theo quan điểm Russell (1999), “chất lượng thể vượt trội hàng hóa dịch vụ, đặc biệt đạt đến mức độ mà người ta thỏa mãn nhu cầu làm hài lòng khách hàng” Lehtinen (1982) lại cho “Chất lượng dịch vụ phải đánh giá hai khía cạnh: trình cung cấp dịch vụ kết dịch vụ” Tại Việt Nam, tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam ISO 8402 đưa khái niệm “Chất lượng dịch vụ tập hợp đặc tính đối tượng, tạo cho đối tượng khả thỏa mãn yêu cầu nêu tiềm ẩn” Có thể hiểu chất lượng dịch vụ thỏa mãn khách hàng đo hiệu số chất lượng mong đợi chất lượng đạt Nếu chất lượng mong đợi thấp chất lượng đạt chất lượng dịch vụ tuyệt hảo, chất lượng mong đợi lớn chất lượng đạt chất lượng dịch vụ không đảm bảo, chất lượng mong đợi chất lượng đạt chất lượng dịch vụ đảm bảo Như vậy, có nhiều quan điểm khác chất lượng dịch vụ Tuy nhiên, có hai luồng quan điểm (1) chất lượng dịch vụ cảm nhận khách hàng họ nhận được; (2) chất lượng dịch vụ khoảng cách kỳ vọng nhận thức dịch vụ họ nhận Đối với hai quan điểm này, đề tài nghiên cứu nhóm theo hướng quan điểm thứ nhất: chất lượng dịch vụ cảm nhận khách hàng họ nhận Bởi vì, khái niệm chất lượng dịch vụ theo quan điểm thứ (2) chất lượng dịch vụ khoảng cách kỳ vọng nhận thức, thân khái niệm “sự kỳ vọng” dùng để đo lường khái niệm khó hiểu khơng có tiêu chuẩn đánh giá cụ thể dễ khiến người trả lời khảo sát hiểu sai khiến cho kết khảo sát bị si lệch Vậy nên, so với quan điểm thứ hai, khái niệm chất lượng đào tạo theo quan điểm thứ dễ hiểu dễ sử dụng hơn, khơng gây khó hiểu mang tính xác cao 1.1.1.2 Khái niệm chất lượng đào tạo a Cách tiếp cận Theo Zeithaml cộng (2006); Fisk cộng (2007), đào tạo đại học thường xuyên trích dẫn ví dụ điển hình dịch vụ với kết đầu hữu hình giới hạn Đồng ý với quan điểm đó, Dann (2008) đưa quan điểm: “Giáo dục đại học phân loại dịch vụ với kết đầu phát triển tinh thần, kiến thức, kỹ kết tốt nghiệp quyền sở hữu đối tượng giấy chứng nhận trình độ đại diện chứng hữu hình dịch vụ giáo dục” Bên cạnh đó, Yeo (2008) cho giáo dục loại dịch vụ Giáo dục đại học xem phần ngành dịch vụ trọng tâm trường đại học cung cấp trải nghiệm học tập chất lượng cho sinh viên DeShields cộng (2005) cho “ đào tạo đại học phải tạo chất lượng dịch vụ cao hài lòng sinh viên nhằm đảm bảo bền vững môi trường dịch vụ cạnh tranh” Hầu hết nghiên cứu đề cập thống coi đào tạo đại học loại dịch vụ tổ chức giáo dục tổ chức dịch vụ (Joseph Joseph, 1997a; Hennig-Thurau cộng sự, 2001; Yildiz Kara, 2009; Sultan Wong, 2010; Kotler Keller, 2012) Để chứng minh điều đó, ta xét đến ba khía cạnh dịch vụ nói chung Thứ nhất, tính vơ hình (Intangible): Dịch vụ khơng có hình dáng cụ thế, chạm vào hay cân đong- đo đếm cách cụ thể sản phẩm vật chất hữu hình Khi mua sản phẩm vật chất, khách hàng yêu cầu kiểm định, thử nghiệm chất lượng trước mua dịch vụ khơng thể tiến hành đánh Hơn nữa, sản phẩm đào tạo đại học đào tạo người có kiến thức, kĩ năng, đạo đức, phẩm chất xã hội, Mà thứ lại vơ hình, khơng sờ thấy mà đánh giá cảm nhận sau sử dụng Thứ hai, tính dị biệt/ khơng đồng (Heterogeneous): Dịch vụ thực thường khác phụ thuộc vào cách thức phục vụ, nhà cung cấp dịch vụ, người phục vụ Bên cạnh đó, loại dịch vụ có nhiều mức độ thực từ cao cấp đến thứ cấp Mà dịch vụ đào tạo lại cấu thành nhiều yếu tố khác như: nội dung đào tạo, chuyên ngành đào tạo, đội ngũ giảng viên, nhân viên, sinh viên, Đồng thời, việc cung cấp dịch vụ giảng dạy lại thực thời điểm khác Điều dẫn đến tính khơng đồng dịch vụ đào tạo Vì vậy, việc đánh giá dịch vụ đào tạo hồn hảo hay yếu khó xác định dựa vào thước đo chuẩn mà phải xét nhiều yếu tố liên quan khác trường hợp cụ thể Thứ ba, tính khơng thể tách rời (Inseparable): Tính khơng thể tách rời dịch vụ thể việc việc khó phân chia dịch vụ thành hai giai đoạn “sản xuất” giai đoạn “sử dụng” Sự tạo thành sử dụng dịch vụ thường diễn đồng thời lúc với Đặc biệt, dịch vụ đào tạo, có tham gia trực tiếp khách hàng sinh viên vào trình cung ứng sản phẩm dịch vụ Mặt khác, trình cung cấp dịch vụ giảng dạy, truyền đạt kiến thức tiếp thu kiến thức bắt buộc phải có tham gia đối tượng giảng viên sinh viên Điều làm cho đào tạo đại học

Ngày đăng: 08/04/2023, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan