1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

K24 nguyễn thị hà giang kdtm thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động của việt nam sang thị trường đông bắc á

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á
Tác giả Nguyễn Thị Hà Giang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Minh
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Kinh doanh thương mại
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG BẮC Á Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại NGUYỄN THỊ HÀ GIANG Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG BẮC Á Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 83.40.121 HỌ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ HÀ GIANG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN QUANG MINH Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Giang ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn trước hết tơi xin trân trọng cám ơn TS Nguyễn Quang Minh, người trực tiếp hướng dẫn chọn lọc số liệu, tài liệu đến nội dung suốt trình nghiên cứu hồn thiện Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Phòng Đào tạo Khoa Sau đại học Nhà trường tập thể nhà khoa học, tổ chức cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hà Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐÔNG BẮC Á 1.1 Khái quát xuất lao động 1.1.1 Một số quan điểm, khái niệm liên quan đến xuất lao động 1.1.2 Các hình thức xuất lao động 1.1.3 Vai trò kinh tế - xã hội xuất lao động 12 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất lao động quốc gia 15 1.2 Tiêu chí đánh giá thực trạng xuất lao động 18 1.2.1 Số lượng lao động xuất 18 1.2.2 Tỷ trọng xuất lao động sang thị trường tổng số lao động xuất nước 18 1.2.3 Cơ cấu xuất lao động 19 1.2.4 Mức tiền lương người lao động 19 1.2.5 Thị phần lao động thị trường nước 20 1.2.6 Mức sinh lời xuất lao động 20 1.3 Kinh nghiệm xuất lao động số quốc gia sang thị trường Đông Bắc Á học Việt Nam 20 1.3.1 Kinh nghiệm xuất lao động số quốc gia sang thị trường Đông Bắc Á 20 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG BẮC Á 32 2.1 Cơ sở pháp lý xuất lao động Việt Nam sang nước Đông Bắc Á 32 iv 2.1.1 Các quy định xuất lao động Việt Nam 32 2.1.2 Các văn pháp lý ký kết Việt Nam nước Đông Bắc Á 34 2.2 Giới thiệu thị trường lao động Đông Bắc Á 35 2.2.1 Khái quát khu vực Đông Bắc Á 35 2.2.2 Khái quát tình hình nhập lao động nước Đông Bắc Á 38 2.3 Phân tích thực trạng xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á 48 2.3.1 Số lượng lao động xuất 48 2.3.2 Tỷ trọng xuất lao động sang thị trường Đông Bắc Á tổng số lao động xuất Việt Nam 51 2.3.3 Cơ cấu lao động xuất theo ngành nghề 52 2.3.4 Thu nhập người lao động 54 2.3.5 Thị phần xuất lao động Việt Nam thị trường Đông Bắc Á 56 2.3.6 Hiệu xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á 59 2.4 Đánh giá tình hình XKLĐ Việt Nam sang Đơng Bắc Á 62 2.4.1 Những thành tựu đạt 62 2.4.2 Những vấn đề đặt đối XKLĐ Việt Nam sang Đông Bắc Á 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG BẮC Á 73 3.1 Dự báo XKLĐ thời gian tới 73 3.1.1 Dự báo chung xu hướng XKLĐ giới 73 3.1.2 Dự báo XKLĐ sang thị trường Đông Bắc Á 73 3.2 Cơ hội thách thức xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á bối cảnh 77 3.2.1 Những hội 77 3.2.2 Một số thách thức 80 3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á 82 3.3.1 Nhóm giải pháp quan quản lý Nhà nước 82 3.3.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp xuất lao động 90 3.3.3 Nhóm giải pháp người xuất lao động 93 KẾT LUẬN 96 v DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC I xiii PHỤ LỤC II xiv PHỤ LỤC III xv PHỤ LỤC IV xvi PHỤ LỤC V xvii vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Viết đầy đủ LĐNK Lao động nhập LĐXK Lao động xuất NKLĐ Nhập lao động NLĐ Người lao động TNS Tu nghiệp sinh TTS Thực tập sinh XKLĐ Xuất lao động DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt ILO IM Japan Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế International Manpower Development Organization, Cơ quan phát triển nguồn nhân Japan lực Nhật Bản IOM International Organization for Migration Tổ chức di cư quốc tế JETRO The Japan External Trade Organization Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành tích xuất lao động Philippines sang khu vực Đông Bắc Á từ năm 2012 đến năm 2017 Bảng 1.2 Thành tích xuất lao động Trung Quốc sang Nhật Bản Hàn Quốc từ năm 2012 đến năm 2017 Bảng 1.3 Thành tích xuất lao động Thái Lan sang khu vực 22 25 27 Đông Bắc Á từ năm 2012 đến năm 2017 Bảng 2.1: Số lượng lao động nhập Đài Loan từ năm 2012 39 đến năm 2017 Bảng 2.2: Số lượng LĐNK Đài Loan từ thị trường theo 40 ngành nghề năm 2017 Bảng 2.3: Số lượng lao động nhập theo ngành nghề Hàn 43 Quốc năm 2017 Bảng 2.4 : Số lượng lao động nhập Nhật Bản từ năm 2012 45 đến năm 2017 Bảng 2.5: Số lượng lao động xuất Việt Nam sang thị trường 48 Đông Bắc Á Bảng 2.6: Cơ cấu ngành nghề NLĐ Việt Nam thị trường Đông 53 Bắc Á Bảng 2.7: Thị phần xuất lao động sang thị trường Đông Bắc Á 58 so với lao động giải việc làm Việt Nam 2010 – 2018 Bảng 2.8: So sánh mức thu nhập lao động xuất ba nước Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản 60 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lượng lao động nhập Hàn Quốc từ năm 2014 đến năm 2017 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động nhập theo ngành nghề Nhật Bản năm 2017 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng lao động Việt Nam xuất sang thị trường Đông Bắc Á (2010 - 2018) 42 46 51

Ngày đăng: 08/04/2023, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w