1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp những rào cản văn hóa việt nam đối với nhà đầu tư nước ngoài

95 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NHỮNG RÀO CẢN VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Họ tên sinh viên Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn HÀ NỘI, 05 - 2010 : Bùi Thiên Trang : Nhật : 45G – KTĐN : ThS Ngô Q Nhâm LỜI NĨI ĐẦU Có thể nói rằng, mười năm trở lại khoảng thời gian đáng nhớ Việt Nam Chúng ta thực để lại dấu ấn trường quốc tế qua loạt kiện kinh tế-xã hội có ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển mặt quốc gia Tiêu biểu phải nói đến kiện Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, tổ chức thành công tuần lễ cấp cao APEC Hội nghị APEC CEO Summit năm 2006, ứng cử viên đại diện cho châu Á, hoàn thành tốt trọng trách Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008-2009 cương vị Chủ tịch Hội đồng bảo an LHQ tháng tháng 10 năm 2009 Những kiện lớn minh chứng xác đáng cho nỗ lực hội nhập quốc tế Việt Nam hòa vào xu chung tất yếu phát triển kinh tế toàn cầu Hội nhập kinh tế thực mở hội cho nước ta tiếp cận với công nghệ mới, kỹ thuật đáng kể thiết lập mối quan hệ hợp tác đầu tư nước Để thu hút đầu tư nước vào Việt Nam, việc xem xét tạo dựng mơi trường đầu tư hấp dẫn đó, hạn chế thấp rào cản gây e ngại cho nhà đầu tư trở thành yêu cầu thiết Bên cạnh rào cản lớn yếu sở hạ tầng, hệ thống luật pháp nhiều hạn chế, v.v., vấn đề khác biệt văn hóa xem thách thức nhà đầu tư nước đến Việt Nam Thực tế cho thấy, có khơng dự án đầu tư thất bại với nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ rào cản văn hóa Hệ khơng dừng lại tổn thất cho bên nhận đầu tư nước ta mà ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư nước ngoài, cản trở họ quay lại Việt Nam khiến họ tìm đến thị trường khác, bối cảnh cạnh tranh thu hút đầu tư nước diễn mạnh mẽ phát triển Nhận thấy tính cấp bách vấn đề, người viết chọn đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp “Những rào cản văn hóa Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài” với mong muốn góp phần hồn thiện nhìn rào cản văn hóa nhằm hạn chế tác động đến việc thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu mà đề tài hướng đến xây dựng cách nhìn đầy đủ rào cản văn hóa nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam Trên sở đó, chúng tơi đưa số kiến nghị giải pháp hạn chế rào cản này, góp phần hồn thiện hình ảnh Việt Nam thân thiện tiến bộ, trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khó khăn mà nhà đầu tư nước gặp phải khác biệt văn hóa Phạm vi nghiên cứu hoạt động đầu tư nước ngồi mục tiêu lợi nhuận, tiến hành ba miền đất nước, khoảng thời gian 20 năm trở lại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt ra, người viết vận dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp với kiến thức tảng rút từ đường lối sách Đảng văn pháp luật Nhà nước ban hành năm qua Ngồi ra, q trình nghiên cứu hỗ trợ việc tiến hành vấn gián tiếp qua e-mail số nhà đầu tư nước doanh nghiệp nhận đầu tư nước Việt Nam số địa phương tiêu biểu đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam Kết thu từ phương pháp sở cho đánh giá rút luận văn Bố cục đề tài Phù hợp với mục đích, phạm vi phương pháp nghiên cứu trên, khóa luận ngồi Lời mở đầu gồm Mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu cịn có chương sau: Chương I: Lí luận rào cản văn hóa nhà đầu tư nước Chương II: Những rào cản văn hóa Việt Nam nhà đầu tư nước Chương III: Một số giải pháp hạn chế rào cản văn hóa Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi Những thiếu sót q trình nghiên cứu điều khơng thể tránh khỏi đề tài cịn Chúng tơi mong nhận góp ý Thầy Cơ giáo bạn CHƢƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RÀO CẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI I Lý luận văn hóa Khái niệm văn hóa Nghị trưởng Pháp Edouard Herriot phát biểu rằng: Văn hóa cịn lại người ta quên hết cả, thiếu người ta học đủ Lời phát biểu phản ánh tính trừu tượng khái niệm Nói cách khác, việc xác định nội hàm ngoại diên khái niệm văn hóa thay đổi theo thời gian theo tiêu chí lựa chọn khác Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa [ 5,431] Như vậy, văn hóa tất yếu tố người tạo nên, văn hóa sinh từ người cho người Chính văn hóa phản ánh phương diện làm nên “phần hồn quốc gia” nên dùng làm thước đo giá trị dân tộc Nói đến văn hóa cộng đồng tức đề cập đến tư tưởng, tình cảm, cách tư duy, ứng xử phạm vi cộng đồng Các đặc trưng biểu văn hóa vừa mang tính phổ qt, vừa mang tính đặc thù Tức là, điểm tương đồng hai văn hóa đồng thời xác định khác biệt, nét riêng có dân tộc Cho nên, tiếp xúc văn hóa nảy sinh đồng thời hai khả năng: thông hiểu bất đồng Sự thông hiểu xuất phát từ phổ quát, bất đồng xuất phát từ đặc thù Xét lĩnh vực kinh tế, bất đồng văn hóa cội nguồn rào cản lớn mà nhà đầu tư nước phải đối mặt đặt chân đến thị trường hoàn toàn mẻ Các yếu tố văn hóa hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi Văn hóa phạm trù rộng lớn cấu thành nhiều yếu tố khác Sự tác động yếu tố lên lĩnh vực đời sống xã hội thể mức độ đậm nhạt khác Xét riêng hoạt động đầu tư nước ngồi, ngơn ngữ, nghệ thuật, phong tục – tập quán, giáo dục, tôn giáo, thái độ giá trị đề cao yếu tố văn hóa có tác động đậm nét 2.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Bằng ngôn ngữ, người biểu đạt tư tưởng, tình cảm, cảm xúc với người khác Đồng thời, ngơn ngữ phương tiện tư Những hình thức tư khái niệm, phán đốn hay suy lí tồn hình thức biểu đạt ngôn ngữ Ngôn ngữ giúp người cố kết cộng đồng, liên kết cá nhân với cá nhân, thiết lập mối quan hệ xã hội phương tiện để người truyền thông điệp đến hệ tương lai Ngôn ngữ, đó, mang dấu ấn văn hóa cộng đồng người ngữ Đặc điểm dẫn đến hệ là, muốn giao tiếp thành công, người giao tiếp phải có hiểu biết định dấu ấn văn hóa thể phương tiện giao tiếp, bao gồm yếu tố ngôn ngữ yếu tố phi ngôn ngữ (ngôn ngữ cử yếu tố kèm lời tốc độ lời nói, yếu tố xen âm v.v.) Sự hiểu lầm xảy giao tiếp người đến từ quốc gia khác họ có khác biệt phương pháp tư duy; quan niệm giá trị; óc thẩm mỹ; đặc trưng tâm lý; phong tục, tập quán Cung cách chào hỏi, cách gợi mở vấn đề v.v thao tác, kĩ đơn giản kinh doanh, chúng có khả định thành cơng hay thất bại dự án Riêng lĩnh vực này, khẳng định rằng, hiểu ngơn ngữ dấu ấn văn hóa bảo lưu tiền đề tạo nên thành công bước đầu cho thương lượng, đàm phán giai đoạn đầu trình hợp tác 2.2 Nghệ thuật Nghệ thuật nơi hội tụ đẹp từ tất lĩnh vực: thơ văn, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, ẩm thực, điện ảnh v.v nơi người thể tư tưởng thẩm mỹ Tư tưởng thẩm mỹ cảm nhận Cái đẹp Nhưng cảm nhận hoàn toàn khơng giống văn hóa khác nhau; đó, nghệ thuật có khả bộc lộ phong cách riêng nghệ sĩ, đồng thời, thông qua đặc trưng cá thể ấy, đặc trưng dân tộc khẳng định Ví dụ nói đến ẩm thực đất nước coi xứ sở hoa anh đào, người ta nói đến “Bản hợp xướng năm giác quan”, ăn chế biến cách tinh tế, với hình dáng, màu sắc phong phú mà giữ hương vị tự nhiên vốn có nguyên liệu làm nên ăn Những chi tiết dù nhỏ trau chuốt cẩn thận mang ý nghĩa riêng Phải nói rằng, có dân tộc coi trọng hoàn mỹ chất lượng Nhật Bản Họ không làm việc với trách nhiệm mà niềm đam mê Do đó, cộng tác với người Nhật, thiếu hai yếu tố đồng thời đánh thừa nhận tin cẩn từ phía họ Xét khơng gian kiến trúc, thấy cần thiết vận dụng kiến thức nghệ thuật trí để xây dựng môi trường làm việc phù hợp với hoạt động kinh doanh, đặc biệt cấp độ đa quốc gia Mơi trường nói đến khơng gian vật lí, nơi đối tác đến từ quốc gia khác gặp gỡ, trao đổi chí „khơng gian sống‟ người làm việc ngày „Khơng gian sống‟ có khả tạo nên hứng khởi, khơi gợi ý tưởng, giảm căng thẳng công việc trí phù hợp với óc thẩm mỹ thành viên làm việc bên Chẳng hạn, người Châu Á u thích khơng gian có chiều sâu tạo cảm giác ấm áp, với nhiều đường nét uốn lượn, nhiều màu sắc; đó, người Châu Âu thích nhã, đường nét đơn giản, rõ ràng, hướng đến khống đạt, thoải mái tính cách họ Ý thức điều để chủ động tạo không gian làm việc phù hợp văn hóa góp phần làm tăng hiệu kinh doanh doanh nghiệp 2.3 Phong tục tập quán GS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm đưa khái niệm phong tục sau: Phong tục thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, đa số người thừa nhận làm theo (phong: gió; tục: thói quen; phong tục: thói quen lan rộng) [ 9,256] Như vậy, phong tục tập quán hoạt động sống hình thành từ lâu đời trở thành nề nếp, thói quen cộng đồng thừa nhận truyền từ hệ sang hệ khác Phong tục tập quán thể thể thức giao tiếp đời thường cách chào hỏi, cách xưng hô v.v đến thể thức gói trọn vịng đời người từ sinh ra, trưởng thành, cưới xin, mừng thọ, lên lão v.v hay thể thức mang tính cộng đồng lễ, tết, hội Có khác biệt lớn quy ước, thể thức cộng đồng buộc người tham gia giao tiếp phải đặc biệt trọng Chỉ đơn giản, nói đến nghi thức chào hỏi, dân tộc có quy ước riêng Chẳng hạn, người Pháp người Nga chấp nhận hành động bắt tay lúc trình giao tiếp Thế Anh Mỹ, người ta bắt tay lần đầu gặp gỡ mà Hay, người Ba Lan người Ý coi việc hôn tay phụ nữ cử chào hỏi lịch Trong đó, số nước Châu Á Nhật Bản Hàn Quốc, hành động bắt tay hay hôn tay không sử dụng nhằm mục đích Thay vào đó, họ nghiêng cúi đầu chào Cịn người Ấn Độ chào cách chắp hai tay vào cầu nguyện người Ả Rập số nước Hồi giáo dùng lịng bàn tay phải đặt lên tim đưa để thể hành vi chào hỏi Quan niệm “nhập gia tùy tục” người Việt Nam phản ánh „hiệu lực‟ phong tục tập quán cộng đồng người ngữ Nó ràng buộc vơ hình buộc người, dù người xứ hay người ngoại quốc, phải tôn trọng hành xử theo giá trị truyền từ đời sang đời khác Chính thế, để có cách cư xử đắn, lịng người thiết phải có hiểu biết định phong tục tập quán nơi ta đến 2.4 Giáo dục Giáo dục đóng vai trò quan trọng việc nâng tầm tri thức hoàn thiện nhân cách thành viên xã hội Thông qua giáo dục, người tiếp nhận kiến thức kỹ cần thiết, góp phần vào trình định hình thái độ, quan điểm sống nhân cách sống Cách thức giáo dục quốc gia quy định đặc trưng nguồn lao động, nguồn nhân lực quốc gia Chính vậy, lấy khác biệt hệ thống giáo dục Châu Á Châu Âu để lí giải cho khác biệt lực lượng lao động từ nước phương Tây với lực lượng lao động từ nước phương Đông Giáo dục phương Tây thường hướng đến mục tiêu thúc đẩy cá nhân khả bàn luận, phê phán sáng tạo, từ phát khuyến khích người học nâng cao lực vốn có Chính vậy, q trình làm việc, người phương Tây ln thể chủ động, sáng tạo việc xử lý tình thực tế với ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm cao Trong đó, giáo dục phương Đông chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo nên người đào tạo hệ thống giáo dục bật đức tính cần cù, chịu khó họ, kiến thức truyền đạt từ người thầy đề cao, trân trọng (“nhất tự vi sư, bán tự vi sư”) Điều giải thích lao động nước phương Đông đánh giá cao khả đương đầu với khó khăn cơng việc; khả thích nghi tiếp cận với phương pháp làm việc mới; đặc biệt, họ phù hợp với cơng việc địi hỏi kiên nhẫn tính cơng phu, tỉ mỉ Có thể thấy, giáo dục có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng văn hóa kinh doanh, văn hóa người lao động Hơn nữa, trình độ học vấn mà giáo dục mang lại ảnh hưởng không nhỏ đến chiến lược tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp 2.5 Tôn giáo Tôn giáo nơi người tìm đến để cứu rỗi linh hồn xoa dịu bất lực bế tắc sống Tìm đến tơn giáo đồng nghĩa với việc tìm đến đức tin Đức tin có sức mạnh đặc biệt đến mức có khả chi phối mạnh mẽ đến suy nghĩ hành động người Schaefer Richard T, Xã hội học nhận định: Tơn giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo hay Do Thái giáo, cung cấp cho người ta ý nghĩa mục đích cho sống họ Nó mang đến cho họ giá trị tối hậu đích để giữ họ chung lại với [8] Phát biểu cho thấy, tơn giáo có đặc trưng riêng, đó, tín đồ giáo phái khác có quan điểm sống tuân theo nghi lễ thờ cúng không giống Cho nên, đức tin thứ tơn tối thượng, có giá trị động lực hành động, suy nghĩ tín đồ Tơn giáo Châu Âu Đạo tin lành xem nhiệm vụ giáo dân làm rạng danh Chúa cách làm việc chăm cần kiệm Vì họ khơng cho phép lười biếng, coi thái độ làm việc phẩm chất đạo đức người Tôn giáo Châu Á Ấn Độ giáo trọng đến tinh thần “làm việc thiện” chi phối niềm tin cõi “vĩnh hằng” hay tồn “quả báo” Phật giáo nhắc nhở chúng sinh không “tham lam” khỏi “bể khổ đời” Xét hệ thống lễ nghi, đạo Shinto Nhật Bản giản đơn hệ thống giáo lí nghi lễ Hồi giáo có quy định phức tạp nhiêu Chẳng hạn, tín đồ Hồi giáo phải cầu kinh ngày năm lần, hàng năm phải thực tháng ăn chay Ramadan để tưởng nhớ biết thương xót người nghèo Tháng tính theo lịch Mặt Trăng, theo tín đồ khơng ăn uống cịn ánh sáng Mặt trời Ngồi cịn nhiều điều cấm kị Nhiều nước Châu Phi Mỹ Latin coi Đạo Tâm Linh Tơn giáo Người theo đạo ln tin vào tồn người chết dương gian họ cho rằng, linh hồn hài lòng người sống làm theo tổ tiên Vì đổi khó chấp nhận cơng dân theo đạo Có thể nói, sản xuất kinh doanh, thiết, định phần lớn công việc kinh doanh họ nước ngồi Họ nghiên cứu người, phong tục tập quán, văn hóa kinh doanh, văn hóa người lao động hay sở thích điều kiêng kị qua phương tiện thông tin đại chúng sách báo, tạp chí, phim ảnh, website Tham khảo ý kiến người có hiều biết văn hóa Việt Nam Đặc biệt, có người bạn có kinh nghiệm sống làm việc lời khuyên họ điều thực quý giá Bởi người trải qua thành công hay thất bại đất nước này, họ hiểu hết văn hóa họ khác biệt văn hóa với văn hóa đất nước họ sống Thứ hai, lưu ý đàm phán với người Việt Nam Cũng phía Việt Nam, nhà đầu tư cần chuẩn bị kĩ kiến thức văn hóa kinh doanh đàm phán người Việt Đó cách họ đàm phán, ý nghĩa ngôn ngữ khơng lời, q trình kí kết thực hợp đồng Những hiểu biết giúp nhà đầu tư tránh bất đồng văn hóa nảy sinh Dù có kiến thức ngơn ngữ Việt, nhà đầu tư nên tìm người phiên dịch am hiểu ngơn ngữ văn hóa Việt Nam để đảm bảo xác q trình phiên dịch Thứ ba, học tiếng Việt hiểu biết văn hóa Việt Nam Dành thời gian tiếp xúc với người Việt học cách họ nói với từ từ ngữ đơn giản Đôi khi, chào tiếng Việt khiến cho khoảng cách khác biệt văn hóa rút ngắn Kết bạn với người Việt Nam hội nâng cao trình độ tiếng Việt hiểu biết quý giá văn hóa địa phương Về phía ngƣời lao động Thứ nhất, sớm phát lực thân để có định hướng bồi dưỡng phát huy lực cịn ngồi ghế nhà trường Định hướng giúp người lao động đưa định đắn cho công việc tương lai mình, 80 mở rộng hội thành cơng hạn chế phần tình trạng nhảy việc diễn phổ biến Thứ hai, nâng cao trình độ ngoại ngữ kỹ mềm Cần ý thức vai trò ngoại ngữ thời đại để có động học tập đắn, nghiêm túc, mang lại hiệu học tập Chủ động tìm hiểu văn hóa quốc gia sử dụng ngoại ngữ để hiểu sâu sử dụng xác ngơn ngữ học Cần ý thức rằng, ngôn ngữ biểu văn hóa, văn hóa chi phối ngơn ngữ, học ngơn ngữ địi hỏi phải học văn hóa quốc gia sử dụng ngơn ngữ Rèn luyện kỹ mềm cho thân thuyết trình, làm việc nhóm, giải tình thực tế, tinh thần tự giác, chủ động Thứ ba, có thái độ đắn công việc Người lao động cần ý thức vai trị tập thể Nếu cơng ty dây chuyền cá nhân mắt xích dây chuyền Mỗi người đảm nhận chức năng, nhiệm vụ riêng, có đóng góp định cho tập thể Với vai trị này, họ phải có thái độ làm việc nghiêm túc, tơn trọng cơng việc làm đóng góp người xung quanh Người lao động cần phát huy cao tinh thần xây dựng thân tập thể Thẳng thắn nhận khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm yếu tố quan trọng góp phần xây dựng tập thể vững mạnh, bền vững, từ bảo đảm lợi ích cho cá nhân 81 KẾT LUẬN Rào cản văn hóa cản trở khó tránh khỏi có tiếp xúc văn hóa khác nhau, đặc biệt thời kì hội nhập ngày mở rộng Khắc phục cản trở chuyện sớm chiều, mà q trình lâu dài địi hỏi chủ động hợp tác hai phía – phía Việt Nam đối tác đến từ quốc gia khác Một hai bên xây dựng ý thức khác biệt có tơn trọng, hịa hợp khác biệt bất đồng văn hóa giảm việc thiết lập mối quan hệ hợp tác đơi bên khơng cịn vấn đề khó khăn Cũng phải thừa nhận rằng, đồng hành với việc hạn chế rào cản văn hóa này, Việt Nam tiếp thu nét đẹp văn hóa nước bên ngồi khắc phục dần vấn đề chưa tốt thân, nước nhìn nhận điểm đáng trân trọng văn hóa, người Việt Nam – truyền thống tích cực đáng gìn giữ phát huy thời đại tồn cầu hóa 82 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Về rào cản văn hóa Việt Nam nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Dành cho người Việt Nam có kinh nghiệm làm việc với nhà đầu tư nước Việt Nam Phiếu điều tra sử dụng nhằm mục đích tìm hiểu rào cản văn hóa Việt Nam nhà đầu tư nước cơng trình nghiên cứu trường Đại học Ngoại Thương, ngồi khơng dùng cho mục đích khác Chúng mong bạn bớt chút thời gian để trả lời số câu hỏi sau Sự hợp tác bạn giúp chúng nhiều trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Họ tên ngƣời trả lời: Nơi công tác Việt Nam: Xin vui lòng chọn phương án mà bạn cho thích hợp Câu hỏi Bạn có kinh nghiệm làm việc với đối tác nƣớc thời gian:  năm,< năm  > năm Câu hỏi Đối tác bạn phần lớn ngƣời thuộc Châu lục: Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Khác ( vui lòng ghi rõ) Câu hỏi Bạn thực muốn làm việc với đối tác nƣớc đến từ Châu lục sau đây: Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Khác ( vui lòng ghi rõ ) 83 Câu hỏi 4.Xin vui lòng cho biết lý khiến bạn muốn làm việc với họ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi Theo bạn nhà đầu tƣ nƣớc sang Việt Nam thƣờng gặp khó khăn do: Khác biệt văn hóa Khác biệt pháp luật Cơ sở hạ tầng cịn hạn chế Thủ tục hành phức tạp Thiếu nhân lực Khác (xin vui lòng nêu rõ) Câu hỏi Xin vui lòng cho biết ý kiến bạn mức độ ảnh hƣởng rào cản thƣờng gặp sau cách đánh số thứ tự: (1 – khơng ảnh hƣởng; – ảnh hƣởng; - ảnh hƣởng nhiều; - ảnh hƣởng nhiều) Khác (xin vui lòng nêu rõ) Khác biệt văn hóa Khác biệt pháp luật Cơ sở hạ tầng hạn chế Thủ tục hành cịn phức tạp Thiếu nhân lực Câu hỏi Nếu xét riêng rào cản văn hóa, theo bạn có yếu tố thuộc văn hóa rào cản đầu tƣ sang Việt Nam Rào cản khác biệt ngôn ngữ Rào cản khác biệt tư 84 Rào cản khác biệt thị hiếu tiêu dùng Rào cản khác biệt văn hóa kinh doanh Rào cản khác biệt văn hóa người lao động Khác (vui lòng ghi rõ) Câu hỏi Xin vui lòng cho biết ý kiến bạn mức độ ảnh hƣởng rào cản thƣờng gặp sau cách đánh số thứ tự: (1 – không ảnh hƣởng; – ảnh hƣởng; - ảnh hƣởng nhiều; - ảnh hƣởng nhiều) Khác (vui lòng ghi rõ) Rào cản khác biệt ngôn ngữ Rào cản khác biệt tư Rào cản khác biệt thị hiếu tiêu dùng Rào cản khác biệt văn hóa kinh doanh Rào cản khác biệt văn hóa người lao động Câu hỏi Bạn có biết trƣờng hợp thất bại nhà đầu tƣ đầu tƣ sang Việt Nam rào cản văn hóa gây nên? Xin chia sẻ với chúng tơi Khơng Có (xin vui lịng cho biết thơng tin ngắn gọn dự án đó) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 10.Từ kinh nghiệm thực tiễn thân, bạn có cách khắc phục để hạn chế tối đa ảnh hƣởng rào cản văn hóa Việt Nam gây ra? Xin vui lòng ghi rõ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 85 Xin chân thành cảm ơn bạn hợp tác với chúng tơi hồn thành phiếu điều tra Questionnaire on Vietnamese cultural barriers that impact on foreign investors (For Foreign investors in Vietnam) This questionnaire is part of research project monitored by the Hanoi Foreign Trade University It is designed to investigate how aspects of Vietnamese culture impact on foreign investments in this country I would be very grateful if you could spend some time to complete this questionnaire Your cooperation is very much appreciated All responses will remain confidential Company’s Country of origin: Location in Vietnam: Kind of business: Please answer these questions and feel free to add any comments if appropriate Q1 How long have you been doing business in Vietnam?  year < years > years Q2 Apart from Vietnam, is your company represented in any other foreign country? Yes No If yes, please specify: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Q3 What you believe were the main factors that attracted your company to Vietnam? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 86 87 Q4 Please comment on the degree to which the following make doing business in Vietnam difficult: (1- not at all difficult; 2- occasionally a little difficult; 3sometimes quite difficult; 4- usually very difficult) Local administration Cultural differences Availability of suitable human resources Local infrastructure Local legal system Others (please give details) Q5 For those elements above which you marked (sometimes quite difficult) or (usually very difficult) please explain further: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Q6 In terms of specific cultural differences, please comment on the degree to which the following make doing business in Vietnam difficult: (1- not at all difficult; 2- occasionally a little difficult; 3- sometimes quite difficult; 4- usually very difficult) Language Dealing with problems Local consumer tastes Business culture Employees working culture Others (please give details) Q7 For those elements above which you marked (sometimes quite difficult) or (usually very difficult) please explain further: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 88 Q8 Are you aware of any unsuccessful investments in Vietnam which could be directly attributed to problems of cross-cultural barriers? No Yes (Please share briefly some details about that project – no names necessary) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Q9 What would you suggest are the three most important things that foreign investors should be aware of before setting up business in Vietnam? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thank you 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] TS Nguyễn Hoàng Ánh – Luận án tiến sĩ, 2004, Vai trị văn hóa kinh doanh quốc tế đề xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam, Tr.120 [2] GS PTS Ngô Xuân Dân, PTS Vũ Chí Lộc, 1997, Giáo trình Quan hệ kinh tế Quốc tế, NXB Hà Nội [3] Fons Trompenaars with Charles Hampden-Tuner, 2009, Chinh phục đợt sóng văn hóa, Cơng ty sách Anpha [4] Vũ Chí Lộc, 1997, Giáo trình Đầu tư nước ngồi, NXB Giáo dục [5] Hồ Chí Minh, 1995, Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [6] GS Trần Nhâm (chủ biên), 1995, Có Việt Nam – Such is Vietnam, NXB Chính trị Quốc gia (Việt Nam) – Công ty Truyền thông xuất Ishou (Singapore) [7] Hoàng Phê (chủ biên), 1997, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [8] Schaefer Richard T, 2005, Xã hội học, NXB Thống kê [9] TS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, 1995, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường ĐH TH TP Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Thị Ngọc Thủy, 2007, Những tác động mơi trường văn hóa đến Thương mại Quốc tế, Trường ĐH Ngoại Thương [11] Giáo trình Đầu tư nước ngồi, 2006, Trường Đại học Ngoại Thương [12] ThS Vũ Quang Tuấn, Bộ KH-ĐT, 2010, Kỳ vọng đổi vấn đề cần lưu ý, Tạp chí Tài [13] Trần Quốc Vượng,2008, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Văn pháp luật [14] Luật Đầu tư nước năm 2005 [15] Nghị 09/2001/NQ-CP, Nghị Chính phủ tăng cường thu hút nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước thời kỳ 2001-2005 Tài liệu tiếng Anh 90 [16] Hall And Hall, 1996, Understanding Cultural Difference [17] Marka Ashwill with Thai Ngoc Diep, 2005, Vietnam Today - A Guide to a Nation at a Crossroads, A Nicholas Btraley Publishing Company [18] The Peace Corps - Cross-Culture workbook, Culture Matters, US Government printing office, Tr 242 Websites [19]http://vietbao.vn/Giao-duc/37-sinh-vien-tot-nghiep-khong-tim-duocviec/10972914/202/ [20]http://www.amnet.com.vn/tin-tuc/gia-cong/Gia-cong-phan-mem-tai-thi-truongNhat-Ban-Rao-can-lon-nhat-la-nhan-luc-ngon-ngu.aspx, [21]http://www.marketingchienluoc.com/index.php?option=com_content&task=vie w&id=1760 [22] http://vnexpress.net/GL/The-gioi/2009/11/3BA15C6A/, [23] http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a [24] http://tuoitre.vn/Kinh-te/307998/Thu-tuc-lai-hanh-doanh-nghiep.html [25]http://www.tinmoi.vn/DN-kieu-bao-lsquochun-tayrsquo-vi-thu-tuc-hanh-chinh1177879.html [26]http://danluan.org/node/267 [27]http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30066 &cn_id=393467#m3twggaZcDNM [28] www.masterintelligence.com [29]http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=Article2&TabID=4&mID=274&aID=84 91 MC LC LờI NóI ĐầU Ch-¬ng I lý luËn c¬ rào cản văn hóa nhà đầu t- n-ớc I Lý luËn vÒ văn hóa Khái niệm văn hóa Các yếu tố văn hóa hoạt động đầu t- n-ớc 2.1 Ngôn ngữ 2.2 NghÖ thuËt 2.3 Phong tơc tËp qu¸n 2.4 Gi¸o dơc 2.5 Tôn giáo 2.6 Thái độ giá trị 10 Mô hình Geert Hofstede 10 II Tỉng quan vỊ đầu t- n-ớc 13 Kh¸i niệm 13 1.1 §Çu t- 13 1.2 Đầu t- n-ớc ngoµi 14 Đặc điểm đầu t- n-ớc 15 2.1 Vốn đầu t- 15 2.2 TÝnh sinh lỵi 15 2.3 TÝnh m¹o hiĨm 15 Ph©n loại đầu t- n-ớc 16 3.1 Đầu t- gián tiếp n-íc ngoµi (FII) 16 3.2 Đầu t- trực tiếp n-ớc (FDI) 17 Vai trò đầu t- n-ớc kinh tÕ quèc gia 18 4.1 Tõ góc độ n-ớc tiếp nhận đầu t- 18 4.2 Tõ gãc ®é n-íc chủ đầu t- 20 III Lý luận rào cản văn hóa 21 92 Khái niệm rào cản rào cản văn hãa 21 Ro cản văn hóa nhà đầu t- n-ớc 22 2.1 Rào cản khác biệt ngôn ngữ 22 2.2 Rào cản khác biƯt vỊ t- 25 2.3 Rào cản khác biệt thị hiếu tiêu dùng 27 2.4 Rào cản khác biệt văn hóa kinh doanh 28 2.5 Rµo cản khác biệt văn hóa ng-ời lao động 29 Ch-ơng II Những rào cản văn hóa việt nam nhà đầut- n-ớc ngoµi 31 I Tổng quan hoạt động đầu t- n-ớc Việt Nam 31 Đầu t- trực tiếp n-ớc 31 1.1 Tình hình vốn đầu t- trực tiếp n-ớc từ năm 1988 đến 31 1.2 Hình thức đầu t- 32 1.3 Lĩnh vực đầu t- 33 1.4 Địa bàn đầu t- 34 1.5 Đối tác ®Çu t- 35 Đầu t- gián tiếp n-ớc ngoµi (FII) 36 II Vài nét văn hóa Việt Nam 38 Lịch sử hình thành văn hóa Việt Nam 38 Đặc tr-ng văn hóa Việt Nam 41 2.1 Tín ng-ỡng Tôn giáo 41 2.2 Ngôn ngữ 41 2.3 NghÖ thuËt 43 2.4 Phong tơc tËp qu¸n 44 2.5 Gi¸o dơc 44 III Những rào cản văn hóa Việt Nam nhà đầu t- n-ớc 45 Nhìn nhận chung ảnh h-ởng văn hóa Việt Nam đến nhà đầu tn-ớc 45 1.1 Từ góc độ nhà đầu t- n-íc ngoµi 46 1.2 Tõ gãc ®é ng-êi ViƯt Nam cã kinh nghiệm làm việc với nhà đầu tn-ớc ViÖt Nam 46 93 Một số rào cản văn hóa Việt Nam nhà đầu t- n-ớc 48 2.1 Ro cản khác biệt ngôn ngữ 48 2.2 Rào cản khác biệt t- 51 2.3 Rào cản khác biệt thị hiếu tiêu dùng 52 2.4 Rào cản khác biệt văn hóa kinh doanh 54 2.5 Rào cản khác biệt văn hóa ng-ời lao động 57 IV Một số tr-ờng hợp khó khăn thất bại nhà đầu t- n-ớc Việt Nam rào cản văn hóa gây 59 Bất đồng ngôn ngữ quản lý ng-ời Hàn Quốc công nhân Việt Nam 59 Thất bại sản phẩm dầu gội Feather thuộc Tập đoàn Kao 60 Khó khăn bất đồng văn hóa kinh doanh khu vực hành công 62 V Đánh giá rào cản văn hóa Việt Nam nhà đầu t- n-ớc 65 Ch-ơng III Một số giải phải hạn chế rào cản văn hóa Việt Nam nhà đầu t- n-ớc 70 I Triển vọng đầu t- n-ớc vào Việt Nam năm tới 70 Đánh giá triển vọng thu hút đầu t- n-ớc vào Việt Nam năm 2010 70 Mục tiêu định h-ớng thu hút đầu t- n-ớc thời gian tới 72 II Giải pháp hạn chế rào cản văn hóa Việt Nam đến nhà đầu t- n-ớc 74 VỊ phÝa Nhµ n-íc 74 VÒ phÝa doanh nghiÖp 77 2.1 Doanh nghiÖp ViÖt Nam 78 2.2 Doanh nghiƯp n-íc ngoµi 79 VỊ phÝa ng-êi lao ®éng 80 KÕt luËn 82 Phô lôc 83 Tµi liƯu tham kh¶o 90 94 ... I: Lí luận rào cản văn hóa nhà đầu tư nước ngồi Chương II: Những rào cản văn hóa Việt Nam nhà đầu tư nước Chương III: Một số giải pháp hạn chế rào cản văn hóa Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi Những. .. cứu khóa luận tốt nghiệp ? ?Những rào cản văn hóa Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi” với mong muốn góp phần hồn thiện nhìn rào cản văn hóa nhằm hạn chế tác động đến việc thu hút đầu tư nước vào Việt Nam. .. môn III Những rào cản văn hóa Việt Nam nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Nhìn nhận chung ảnh hƣởng văn hóa Việt Nam đến nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Để có kết luận xác ảnh hưởng văn hóa Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi,

Ngày đăng: 07/05/2014, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w