Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 297 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
297
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ********* TẬP HỢP BÁO CÁO CÁCCHUYÊNĐỀNGHIÊNCỨUĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2007 Mã số: B07-14 NHỮNGQUAN ĐIỂM CƠBẢNCỦACHỦNGHĨA MÁC - LÊNINVỀQUYỀNCONNGƯỜIVÀÝNGHĨAVỚIVIỆTNAMHIỆNNAYCơquanchủ trì: Viện NghiêncứuQuyềnconngườiChủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Đức Thuỳ Thư ký đề tài: Ths. Nguyễn Thị Thanh Hải 6966-1 28/8/2008 HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang Sự phát triển của tư tưởng vềquyềnconngười trước Mác ThS. Nguyễn Thị Thanh Hải 1 Cơ sở triết học củachủnghĩaMác – Lêninvềconngườivàquyềnconngười TS. Vũ Hùng 9 Quan niệm của C.Mác - Ph.Ăngghen về nguồn gốc, đặc trưng và vai trò củaquyềnconngười trong sự phát triển xã hội TS. Nguyễn Duy Sơn 31 Sự phát triển cácquan đ iểm vềquyềnconngười qua các tác phẩm của V.I.Lênin ThS. Ttrần Kim Cúc 48 Sự phát triển củaquanđiểmvềquyềnconngười trong các tác phẩm của C.Mác và Ph. Ăngghen ThS. Lê Thị Thanh Hà 63 Tìm hiểu sự phát triển củaquyềnconngười trong học thuyết của C.Mác và Ph.Ăngghen ThS. Hoàng Hùng Hải 83 Cách tiếp cận mới củachủnghĩaMác - Lêninvềquyềnconngười ThS. Trần ThịLý 90 C.Mác-Ph. Ăngghen phê phán cácquanđiểm tư sản về vấn đềquyềnconngười ThS. Lê Quang Hoà 108 Vấn đềquyềnconngườivà xã hội công dân theo quanđiểmMác - Lênin ThS. Trần Mai Hùng 127 QuanđiểmcủachủnghĩaMác – Lêninvề vai trò của pháp luật trong việc bảo vệquyềncon người, quyền công dân ThS. Tống Đức Thảo 146 QuanđiểmMác - Lêninvề dân chủvàquyền dân chủ ThS. Hoàng Văn Nghĩ a 161 QuanđiểmMác - Lêninvềquyến sở hữu ThS. Đỗ Thị Thơm 191 QuanđiểmchủnghĩaMác - Lêninvềquyền tự do tôn giáo tín ngưỡng ThS. Trần Thị Hoè 204 QuanđiểmcủachủnghĩaMác - Lêninvềquyền lao động và thực tiễn ViệtNam Trần Thị Hồng Hạnh 220 QuanđiểmcủachủnghĩaMác - Lêninvềquyền được giáo dục Chu Thị Thuý Hằng 232 QuanđiểmcủachủnghĩaMác - Lêninvềquyền phụ nữ vàquyền trẻ em ThS. Nguyễn Thị Báo 238 Vấn đề bình đẳng dân tộc ở ViệtNam dưới ánh sáng củachủnghĩaMác - Lêninvà tư tưởng Hồ Chí Minh Phạm Phương Đông 252 Chức năng, phương pháp luận, quanđiểmcủachủnghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đố i với công tác bảo đảm và đấu tranh trên lĩnh vực quyềnconngườicủa chúng ta hiệnnay TS. Cao Đức Thái 274 1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG VỀQUYỀNCONNGƯỜI TRƯỚC MÁC Ths. Nguyễn Thị Thanh Hải Quyềnconngườivới tư cách là một ngành của pháp luật quốc tế thì mới được hình thành và phát triển cùng với sự ra đời của Liên hợp quốc từ năm 1945. Tuy nhiên, ý tưởng vàquan niệm vềquyềnconngười thì đã hình thành từ rất sớm trong lịch sử. Kể từ thời kỳ cổ, trung đại cho đến thời kỳ phục hưng, khai sáng và cận đại, tư t ưởng vềquyềnconngười đã từng bước được thể hiện trong quanđiểmcủacác nhà triết học, luật học. Các tôn giáo lớn trên thế giới như Thiên chúa giáo, Phật giáo, Hinđu, Hồi giáo… đều đề cập đến những quy tắc ứng xử nhằm tôn trọng phẩm giá con người. 1.1. T− t−ëng vÒ quyÒn con ng−êi trong thêi kú cæ, trung ®¹i Từ thời cổ đại, các nhà triết học duy vật đã quan niệm con ng ười là sản phẩm của thế giới tự nhiên, bắt nguồn từ thế giới vật chất, mọi hoạt động củaconngười cũng tuân theo các quy luật của tự nhiên. Quan niệm vềquyềnconngười đã được thể hiện ở cácý niệm, tư tưởng thể hiện thông qua các hình phạt hay yêu sách về quyền. Bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của xã hội nô lệ cổ đạ i là sự hình thành các bộ lạc, thị tộc và tiếp đó là nhà nước nô lệ cổ đại. Chính trong quá trình giải quyết các mâu thuẫn xã hội phát sinh giữa giai cấp chủ nô và nô lệ nhằm thoát khỏi sự áp bức, bất công mà tư tưởng về bảo vệcácquyền tự nhiên vốn cócủacon người, về sự tôn trọng phẩm giá đã dần dần được hình thành và phát triển ở cả phương Đông và phươ ng Tây. Sự xuất hiệnnhữngý tưởng pháp lý đầu tiên vềquyềnconngười được thể hiện trong Đạo luật Ur-Nammu (2050 TrCN), đạo luật Hammurabi (1780TCn ). Đạo luật Hamurabi của Hoàng đế Babilone được xác lập nên nhằm mục đích “ngăn chặn kẻ mạnh áp bức kẻ yếu”. Các đạo luật này đã đưa ra những quy định, trừng phạt có liên quan đến quyềncủa phụ nữ, trẻ em, quyềncủa nô l ệ 1 . 1 Bách khoa toàn thư Wikipedia, tài liệu có tại địa chỉ http://en.wikipedia.org/wiki/Human_rights#Human_Rights_in_the_ancient_world (truy cập ngày 23/12/2007) 2 Nhà vua Cyrus của Ba tư vào thế kỷ VI TCN, sau khi chiếm đóng thành Babylon đã ban hành một bản tuyên bố 1 có tên gọi là “Cyrus Cylinder”. Tuyên bố ghi nhận rằng mọi công dân củađế chế Ba tư đều được phép thực hành tín ngưỡng tôn giáo một cách tự do và đồng thời nhà Vua cũng cho phép xoá bỏ nạn áp bức nô lệ 2 . Cũng trong thời kỳ này, công dân thuộc tất cả các tôn giáo, dận tộc đều cóquyền như nhau, phụ nữ cócácquyền giống như nam giới. Bản tuyên bố này cũng ghi nhận việc bảo vệ một số quyền tự do và an ninh, quyền tự do đi lại, quyền sở hữu tài sản vàcácquyềnvề kinh tế, xã hội. Nhiều học giả ngày nay cho rằng tuyên bố “Cyrur” chính là bản tuyên ngôn đầu tiên về quy ền con người. Đế chế Maurya trong xã hội Ấn độ cổ đại từ thế kỷ III TrCN cũng đã theo đuổi chính sách không bạo lực và bảo vệquyềnconngười nhằm mang lại hạnh phúc cho thần dân. Người dân thuộc tất cả các nhóm dân tộc hay tôn giáo đều cóquyền tự do, bình đẳng và khoan dung. 3 Cùng với sự phát triển của xã hội cổ đại, nhiều tư tưởng triết học đã được hình thành, trong đó cócác tư tưởng vềquyềncon người. Nhà triết học theo quanđiểm duy vật Hêraclít (530-470 TCN) coi quyền là conđẻcủa chiến tranh và sự tất yếu, nó dường như là sự phản ánh của luật thiên định muôn đời 4 . Mặc dù mới chỉ nhìn nhận quyền từ góc độ hạn hẹp là sản phẩm của chiến tranh nhưng Hêraclít ông đã nhận thấy mâu thuẫn như là nguồn gốc của mọi sự vận động trong tự nhiên, trong tư duy và lịch sử. Aristot (384-322 TCN) người được C.Mác đánh giá là “nhà tư tường vĩ đại thời cổ đại” đã đưa ra quan niệm conngười là một sinh vật xã hội, một động vật chính trị cócácquyền bình đẳng trong việc tham gia công việc nhà nước và xã hội; nhà nước và xã hội có trách nhiệm phải đảm bảo đời sống vật chất, công lý và sự bình đẳng cho mọi người. Như vậyAristôt quan niệm conngười là “một động vật - 1 Bản tuyên bố này được khắc trên một chiếc thùng làm bằng đất sét. 2 Bách khoa toàn thư Wikipedia, tài liệu có tại địa chỉ http://en.wikipedia.org/wiki/Human_rights#Human_Rights_in_the_ancient_world (truy cập ngày 23/12/2007) 3 Bách khoa toàn thư Wikipedia, tài liệu có tại địa chỉ http://en.wikipedia.org/wiki/Human_rights#Human_Rights_in_the_ancient_world (truy cập ngày 23/12/2007) 4 Xem Nguyễn Văn Vĩnh, Triết học chính trị vềquyềncon người, NXB Chính trị quốc gia, H 2005, Tr 23. 3 chính trị” nên “kẻ này là nô lệ, người kia là tự do, là chủ nô, điều đó là đúng, là hợp lý. Quyềncon người, do vậy, được gắn với đặc quyềncủa giai cấp thống trị. Theo đuổi đường lối triết học duy tâm, Platon cho rằng nhà nước xuất hiện từ sự đa dạng hoá của nhu cầu conngườivà từ đó xuất hiệncác dạng phân công lao động để thoả mãn các nhu cầ u ấy. Trong xã hội cần duy trì các dạng nhu cầu khác nhau, do vậy, không thể có sự bình đẳng hoàn toàn giữa conngườivớicon người. Xuất phát từ nhận thức này mà ông khẳng định mỗi hạng người cần phải làm tròn bổn phận của mình, conngười sống vì nhà nước chứ không phải vì conngười 1 . Đê - mô - crit (460-370 TrCN) cũng đưa ra phân tích về sự ra đời của nhà nước trong mối quan hệ vớiquyềnconngười .Theo ông sự xuất hiệncủa nhà nước và pháp luật là một tất yếu. Nó vừa là kết quả đấu tranh củaconngười vừa thể hiệnquyền lợi chung củacác công dân. Ở phương Đông, ngay từ thế kỷ X TCN, triều đại nhà Chu ở Trung quốc cũng đã đề cập đến mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân và giá trị củacon người. Khổng Tử (551-479 TCN) quan niệm: trong muôn loài, conngười là quý nhất nên cần phải đối xử với nhau theo nguyên tắc “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” (Điều mình không muốn thì không làm cho người khác). Khổng tử cũng đề cao một số quyềnconngười như quyền được chọn ngườicó khả năng để làm lãnh đạo, quyền được h ọc tập, quyền được chăm sóc củangười già, trẻ em vàngười khuyết tật 2 . Cùng với việc mong muốn xây dựng một xã hội hoà hợp, Khổng tử cũng đề cập đến nhữngnghĩa vụ mà mỗi người cần phải làm để đảm bảo lợi ích chung. Tư tưởng về bình đẳng cũng đã bước đầu được đề cập trong học thuyết củaMặc Tử (479-371 TCN) bằng quan niệm cho rằng trong đời sống chính trị, mọi người đều cóquyền ngang nhau và tiêu chuẩn để tham gia công việc nhà nước không phải là nguồn gốc xuất thân hay địa vị xã hội mà chính là tài năng. Các tôn giáo lớn đều hướng tới việc bảo vệconngười đặc biệt là nhữngngười nghèo khổ, bị áp bức bóc lột. Lời răn dạy của trong các tôn giáo cũng thể 1 Xem Hoàng Văn Nghĩa, Luận văn thạc sỹ triết học 1999, Tr 9 2 Xem giáo trình Lý luận vềquyềncon người, bản thảo Tr. 32 4 hiện giá trị của hạnh phúc, bình đẳng và tự do. Theo cácquan niệm tôn giáo, conngườivà vạn vật là do Thượng đế hay Chúa sáng tạo ra, và do vậy bất khả xam phạm. Mọi hoạt động, suy nghĩ, tồn tại củaconngười đều phụ thuộc vào sức mạnh vạn năng của Thượng đế, một lực lượng siêu nhiên hùng mạnh từ bên ngoài có thể chi phối, ban phát và quyết định số phận của mỗi con ng ười. Do đó, quyềnconngười là quyềncủa Thượng đếban cho con người. Nhiều nhà tư tưởng thời kỳ Phục hưng và Khai sáng đã bác bỏ mạnh mẽ cácquan niệm tôn giáo vềconngườivàquyềncon người. Mặc dù thuật ngữ “quyền con người” chưa được đưa ra trong các tôn giáo truyền thống nhưng tư tưởng củacác tôn giáo đã thể hiện được những tư tưởng cơ bả n vềcon người. Cho rằng conngười đều thuộc về thánh thần, Kinh thánh khẳng định A đam được sinh ra từ “hình ảnh của Chúa” và do vậy, conngườicó giá trị rất cao. Kinh Quran khẳng định chắc chắn chúng ta đã ban tặng nhân phẩm cho con người. Có thể nói, cácquan niệm này đều mang tính duy tâm mà chưa gắn vớiconngườihiện thực. Đến thời kỳ trung cổ, do sự hà khắc của kết cấu kinh tế, xã hội và tôn giáo củ a chế độ phong kiến mà tư tưởng vềquyềnconngười dường như cũng bị hạn chế. Ở thời kỳ này, lý thuyết về tự do thống trị trong xã hội là lý thuyết duy tâm và mang tính thần học. Tự do được quan niệm là khả năng hành động phù hợp với mục đích hợp lý mà đấng Chúa trời tối cao đã định trước. Vấn đề trọng tâm là quan hệ giữa ý chí con ngườ i vàý chí của chúa.Quyền con người, vì vậy cũng được coi là quyền trừu tượng, phi hiện thực và mang tính thần thánh. Tự do và bình đẳng chỉ được thể hiện bằng tâm hồn. Quyền lực là do đã được chúa trời sắp xếp. Thomas Da canh, người theo quanđiểm thần học cho rằng “cuộc sống dưới trần thế chỉ là sự chuẩn bị cho thế giới bên kia” và “quyền thống trị của Qu ốc vương là do “ý chí thượng đế” quy định. Conngười cũng như vạn vật cần giữ vững vị trí mà thượng đế đã định sẵn mà không được cóý đồ thay đổi vị trí đó. Augustin, nhà triết học, thần học thời kỳ này cũng rằng sự bất bình đẳng là do Chúa tạo nên “chúa ban cho một số ngườiquyền hưởng sung sướng vĩnh viễn, và một số người khác thì phải kh ổ vĩnh viễn”. 5 1.2. Sự phát triển tư tưởng quyềnconngười trong thời kỳ phục hưng, khai sáng và cận đại Sự ra đời và phát triển của phương thức sản xuất tư bảnchủnghĩavà sự lớn mạnh của giái cấp tư sản đã tạo nên những bước phát triển quan trọng trong lý luận vềconngườivàquyềncon người. Tư tưởng xuyên suốt vềconngườivàquyềnconngười trong thời kỳ này dựa trên học thuyết vềquyền tự nhiên . Học thuyết này cho rằng conngười là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của quá trình phát triển tự nhiên. Và như vậy, theo họ, quyềnconngười cũng bắt nguồn từ quy luật tự nhiên, conngười bẩm sinh ra đã có, do tự nhiên ban cho (trời phú): quyền tự do, bình đẳng và tư hữu; quyềnconngười là vĩnh hằ ng, bất biến, phù hợp vớibản tính vàý chí con người. Nhà nước, pháp luật, nhân quyền không phải do Chúa tạo ra, mà do kết quả “thoả thuận xã hội” củaconngười phù hợp với quy luật của lý trí, nhân danh lẽ phải và đạo đức.Họ lý giải quyềnconngười là “thứ trời phú cho”, “là thứ bẩm sinh mà mọi người đều được hưởng như nhau”, “là thứ không thể tước đoạt và cũng không thể ban nhượ ng cho ai”. Học thuyết “nhân quyền tự nhiên” đã giương cao ngọn cờ dân chủ, nhân quyền, tự do, bình đẳng, bác ái trong cuộc đấu tranh lật đổ ách áp bức vương quyềnvà thần quyềncủa chế độ phong kiến và đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền ở Anh, Hà Lan, Pháp, Mỹ… Có thể kể đến các nhà tư tưởng lớn về theo đuổi học thuyết vềquyền tự nhiên như Thomas Hobbes, John Locke, Spinôda, Bôdanh, Điđơrô, J. Rousseau,Thomas Paine, Jefferson,…và cả L.Phoi-ơ-bắc( 1804-1872), một nhà triết học duy vật nổi tiếng của triết học cổ điển Đức. Thomas Hobbes (1588 - 1679) nhà triết học duy vật của Anh thế kỷ XVII được coi là người đầu tiên đưa quyền tự nhiên vào quanđiểm triết học chính trị và đạo đức của mình. Hobbes cho rằng bản chất củaconngười là mang tính vị kỷ. Vì rằng, conngười luôn hành độ ng theo bản chất của mình nên đó là quyềncủa họ. Theo Hobbes, chối bỏ quyềnnày tức là đã chối bỏ quyền được làm ngườivà đó là điều vô lý vì cũng giống như loài động vật không được ăn thịt, cá không được bơi. Tuy nhiên, đó vẫn chưa phải là quyền mang tính quy định áp đặt nghĩa vụ cho người khác mà chỉ đơn thuần là “tự do”. Bởi vậy, chúng ta không cónghĩa vụ tự 6 nhiên mà chỉ cóquyền không có giới hạn- điều này dẫn tới tình trạng conngười phải xâm chiếm, chém giết, bóc lột lẫn nhau để tồn tại. Hobbes lý giải về tình trạng hỗn loạn của thế giới là do cácquyền không có giới hạn không được ghi nhận. Theo đó, nếu như conngười muốn sống trong hoà bình thì phải từ bỏ cácquyền tự nhiên của mình và xây dựng nên cácnghĩa vụ về mặt đạ o đức trong một xã hội dân sự và chính trị. Đây chính là nhữngý tưởng đầu tiên cho việc xây dựng quan niệm về “khế ước xã hội” sau này. Hobber phản đối quan niệm cho rằng quyền bắt nguồn từ Luật tự nhiên. Theo ông, thường có sự nhầm lẫn giữa luật (“lex”) vàquyền (“jus”). Luật đề cập đến nghĩa vụ cònquyền thì không cần nghĩa vụ. Vì rằng bản chất củaconngười là mong muốn có được hạnh phúc tối đa nên quyền phải có trước pháp luật. Quanđiểmnày thể hiện sự khởi đầu quan trọng trong học thuyết về luật tự nhiên là đặt nghĩa vụ lên trên quyền 1 . Nhà triết học duy vật Hà Lan Xpinôza (1632- 1677) gắn quan niệm vềquyền tự nhiên với sự phê pháp chính sách ngu dân của tôn giáo và nhà thờ, góp phần quan trọng trong việc tách các quy luật tự nhiên khỏi lĩnh vực thần học và đặt nó trong sự tồn tại hiện thực. Theo ông, conngườicócácquyền bất khả xâm phạm về tự do tín ngưỡng, tự do ngôn luận. Mặc dù chưa đưa ra sự phân tích có tính hệ thống nhưng bước đầu ông c ũng đã xác định được mối quan hệ giữa cácquyền tự nhiên với lương tri và danh dự củaconngười thông qua việc nhận xét rằng, nếu nhà cầm quyền vi phạm cácquyền tự nhiên thì sẽ gây nên sự căm phẫn và khinh miệt của dân chúng. Do đó, nhà nước có trách nhiệm không được xâm hại đến tài sản, danh dự, tự do và lợi ích của công dân. Nhũng giá trị này, theo ông, chỉ có thể đạt được trong một chính thể dân chủ 2 . Nhà triết học người Anh John Locke (1632- 1704), người được Ăng ghen gọi là ‘đứa concủa sự thoả hiệp giai cấp” đã tiếp tục trường phái pháp luật tự nhiên. Ông đã đưa ra khái niệm quyền tự nhiên cho rằng conngười được sở hữu một số quyền nhất định bởi vì mình là một con người. Những gì conngười biết, conngười làm đều là cóýnghĩacủa nó. Cácquyền tự nhiên c ủa conngười chính là cuộc sống, 1 Xem tại địa chỉ http://en.wikipedia.org/wiki/Natural_right 2 Xem Viện NC Quyềncon người, Giáo trình lý luận vềquyềncon người, bản thảo, trang 37. 7 tự do và tư hữu. Mặc dù tư tưởng của John Locke bắt nguồn từ quan niệm conngười là do chúa sáng tạo ra nhưngnhững tư tưởng của ông cũng cóýnghĩaquan trọng đối với sự hình thành và phát triển khái niệm quyền sau này. Cácquyền tự nhiên theo quanđiểmcủa Locke không xuất phát từ quyền công dân hay phát luật quốc gia và cũng không hạn chế trong một nhóm tôn giáo, sắc tộc, văn hoá cụ thể nào. Ông chính là người đầu tiên đưa ra quan niệm về tính không thể phân chia củaquyềnconngười 1 . Mặc dù cònnhững hạn chế nhất định, tư tưởng củacác nhà triết học theo trường phái pháp luật tự nhiên cóýnghĩa tiến bộ, góp phần to lớn vào cuộc đấu tranh chống lại vương quyềnvà thần quyền, phục hưng và khẳng định các giá trị cao quý củaconngười theo tinh thần cùa thời đại tư sản. Học thuyết vềquyền tự nhiên cũng đã xác định đượ c nguyên tắc chung đối vớiquyền lực chính trị nhà nước là Bảo vệcácquyền tự nhiên. Tư tưởng tiến bộ vềquyềncủa trường phái pháp luật tự nhiên đã được nhiều nhà triết học của thời kỳ khai sáng tiếp tục kế thừa. Có thể kể đến một số tên tuổi các nhà triết học nổi tiếng của thời kỳ này như Vôn-te (1694- 1778), Mông te ski ơ (1689-1775). Theo Vôn-te, các quy luật của tự nhiên cũng thể hiện ra như là nguồn gốc củacác quyền, nó trao cho conngườicácquyền tự nhiên về tự do và bình đẳng. Tuy nhiên, khác vớiconngườibản năng trong trường phái pháp lý tự nhiên, ông coi conngười là congười được giáo dục và mang các nguyên tắc đạo đức xã hội. Và vì vậy, quyềnvà nhân phẩm phải được mọi thành viên trong xã hội thừa nhận. Môngteskiơ cho rằng conngười không đơn giản là conngười tự nhiên độc lập vớicácquan hệ xã hội mà phải gắn với một thể chế nhà nước nhất định và phải chịu sự điều tiết của pháp luật. Học thuyết vềquyền tự nhiên đã được ông phát triển trong lý thuyết tam quyền phân lập vàquan niệm về tự do. Tự do tức là được làm những gì pháp luật cho phép vàcon đường đạt tới tự do là phải thông quan sự phân chia quết l ực nhà nước thành quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp 2 . 1 Xem tại địa chỉ http://en.wikipedia.org/wiki/Natural_right 2 Xem Viện NghiêncứuQuyềncon người, Giáo trình lý luận vềquyềncon người, Bản dự thảo Tr. 39. 8 Nh trit hc Phỏp J. Rutxụ (1782-1778) quan nim rng bỡnh ng l xut phỏt t trng thỏi t nhiờn, t yờu cu ca con ngi. Trong cun sỏch ca mỡnh v Kh c xó hi (Social contract), Rut xụ cho rng con ngi sinh ra l t do, song khp mi ni, con ngi b xing xớch. Bt cụng xó hi ch hỡnh thnh cựng vi t hu, s xut hin k giaufm ngi nghốo. iu ny dn ti vic con ngi phi t b trng thỏi t nhiờn ca mỡnh xõy dng nờn cỏc kh c xó hi vi s hỡnh thnh ca nh nc v phỏp lut. Theo ụng, con ngi phi cú t do cụng dõn v cú quyn t hu v ti sn, Nh nc phi bo v quyn t nhiờn ca con ngi. Quan im ca cỏc nh t tng thi k ny v quyn con ngi ó cú nh hng sõu sc n phong tro u tranh ũi t do, bỡnh ng trờn khp cỏc chõu lc v ó tr thnh ng lc tinh thn cho cỏc cuc cỏch mng dõn ch t sn chõu u trong th k 19. Mặc dù bị hạn chế bởi ý thức hệ và lợi ích giai cấp (t sản), về khách quan, với sự ra đời của xã hội công dân, kinh tế thị trờng và nhà nớc pháp quyền, các cuộc cách mạng dân chủ t sản đã mở ra một giai đoạn mới, có tính đột phá vềquyềncon ngời. Quyềncon ngời từ một quy phạm xã hội, mang tính tập quán, đạo đức đã trở thành một quy phạm pháp luật. Vic bo v quyn ca con ngi, c bit l quyn tham gia chớnh tr, t do tụn giỏo, chng li s ỏp bc ca chớnh quyn chớnh l ng l c ca cuc cỏch mng Anh nhiu quc gia chõu u. T tng v quyn con ngi cng ó c k tha trong cỏc vn kin ni ting sau ny nh Tuyờn ngụn c lp ca Hp Chng quc Hoa K (1776) v Tuyờn ngụn Dõn quyn v Nhõn quyn ca Phỏp (1789), B lut nhõn quyn Anh. B lut nhõn quyn ca Anh cp n nhi vn c bn v phỏp lut v quy n. B lut coi nh vua cng phi chu s iu chnh ca phỏp lut ging nh bt k cụng dõn no. Nh vua cng phi tụn trng quyn lc ca quc hi - c quan i din cho nhõn dõn. Mi ngi u cú cỏc quyn c bn nh c tip cn cụng lý, khụng c trng pht dó man, c xột x cụng bng Tuyờn ngụn c lp ca M nm 1776 nờu rừ chớnh kh khụng ch cn phi c thnh lp da trờn s ng thun ca ngi dõn m cũn phi luụn ghi nh vic bo v cỏc quyn con ngi vỡ rng tt c mi ngi sinh ra u bỡnh ng, to hoỏ ó trao cho h nhng quyn bt kh xõm phm, trong nhng quyn ú cú quyn sng, quyn t do v quyn mu cu hnh phỳc. [...].. .Cơ sở triết học của chủnghĩaMác - Lêninvềcon ngời vàquyềncon ngời TS Vũ Hùng Trit hc l khoa hc v th gii quan v phng phỏp lun, ó xut hin v c tha nhn t thi c i, cỏch õy hn 2000 nm, c phng Tõy v phng ụng c trng ca tri thc trit hc l s tng hp v khỏi quỏt... bit con ngi v xó hi loi ngi khụng ch khỏc hn th gii vụ c m cng khỏc hn rt xa th gii hu c v cỏc loi ng vt Cỏc nh kinh in mỏc-xớt ó nờu ra nhiu tiờu chớ trong ú ý thc v lao ng sn xut l nhng tiờu chớ c bn nht phõn bit s khỏc nhau gia con ngi v con vt Ngay trong thi k nguyờn thy, con ngi ó khỏc hn con vt ch cú ý thc "ú l ý thc qun c n thun, v trong trng hp ny con ngi khỏc vi con cu ch l ch trong con. .. trong (32) Mác - Ăngghen: Toàn tập, 1994, tập 16, tr.24 Mác - Ăngghen: Toàn tập, 1994, tập 20, tr.892 (34) Mác - Ăngghen: Toàn tập, 1995, tập 4, tr.628 (35) Mác - Ăngghen: Toàn tập, 1994, tập 20, tr.406 (33) 20 cng ng mi cú th cú t do cỏ nhõn"(36) Lý lun v gii phúng con ngi ca trit hc Mỏc luụn luụn xut phỏt t con ngi, t bn cht con ngi, t thc tin xó hi, vỡ con ngi v tr v vi con ngi, do ú nú cú mt ý ngha... con ngi, ý thc thay th bn nng hoc bn nng ca con ngi l bn nng ó c ý thc"(9) Mỏc ó phõn tớch v khng nh: "Con vt t ng nht mỡnh mt cỏch (9) Mỏc - ngghen: Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, 1993, tp III, tr.44 12 trc tip vi hot ng sinh sng ca nú Nú l hot ng sinh sng y Cũn con ngi thỡ bin bn thõn hot ng sinh sng ca mỡnh thnh i tng ca ý chớ v ý thc, con ngi cú mt hot ng sinh sng cú ý thc Hot ng sinh sng cú ý thc... rng v lý thỳ: "C nhiờn l con vt cng sn xut Nú xõy dng t, ch ca nú, nh con ong, con hi ly, con kin, v.v Nhng nú ch sn xut cỏi m bn thõn nú hoc con nú trc tip cn n, nú sn xut mt cỏch phin din; cũn con ngi thỡ sn xut mt cỏch ton din; con vt ch sn xut vỡ b chi phi bi nhu cu sn xut th xỏc trc tip, cũn con ngi sn xut ngay c khi c gii phúng khi nhu cu ca th xỏc, v ch khi c gii phúng khi nhu cu ú thỡ con ngi... bin chng v ch ngha duy vt lch s - th gii quan v phng phỏp lun khoa hc nht, tin b nht trong lch s nhõn loi Con ngi v quyn con ngi l hai vn cú mi liờn quan mt thit vi nhau, khụng th tỏch ri Vỡ vy trờn c s trit hc Mỏc - Lờnin trc khi nghiờn cu v quyn con ngi, rt cn thit phi nghiờn cu v vn con ngi 9 I Quan im ca trit hc Mỏc - Lờnin v con ngi v gii phúng con ngi Con ngi l i tng nghiờn cu kho sỏt ca nhiu... ngha sõu sc v tng quỏt: "Bt k s gii phúng no cng bao hm ch l nú tr th gii con ngi, nhng quan h ca con ngi v vi bn thõn con ngi"(37) II Quan im trit hc Mỏc - Lờnin v quyn con ngi Trc khi trỡnh by quan im trit hc Mỏc, v quyn con ngi, cú l cng cn thit phi núi v s phờ phỏn ca Mỏc - ngghen i vi quan im duy tõm v siờu hỡnh v quyn con ngi Trong tỏc phm "Gia ỡnh thn thỏnh hay l phờ phỏn s phờ phỏn cú tớnh... Trn c Tho khi phờ phỏn quan im siờu hỡnh gt b con ngi núi chung ca phỏi "Lý lun khụng cú con ngi" ca Louis Althusser, ó khng nh rng quan im con ngi núi chung l hon ton cn thit vỡ xó hi l ca tng giai on lch s riờng bit nhng cng vn l ca con ngi, ca xó hi loi ngi ễng núi: "Bt k ngi no cng l mt con ngi V khụng ai cú th tc ot danh ngha y ca bt k ai"(50); "Con ngi, tc l tt c loi ngi, con ngi theo ngha loi... quyn con ngi c hỡnh thnh? Nú cú c trng c bn gỡ v úng vai trũ nh th no i vi s phỏt trin lch s? Theo quan im ca ch ngha duy vt lch s, con ngi t phõn bit vi con vt nh cú lao ng, ting núi v cỏc quan h xó hi ú l bc tin v i tỏch khi t nhiờn m tin l t chc c th con ngi Trong H t tng c, cỏc nh kinh in ó vit "Cú th phõn bit con ngi vi con vt bng ý thc, bng tụn giỏo, núi chung bng bt c cỏi gỡ cng c Bn thõn con. .. n vn con ngi, bn tớnh con ngi, ch "nhõn" v o lm ngi vi nhng quan im khỏc nhau phng Tõy, ngay t thi c Hylp ó cú nhng nh trit hc ni ting a ra quan nim ca mỡnh v con ngi Prụ-ta-gụ-rỏt cho rng: "Con ngi l thc o ca tt c - con ngi do ú l ch th núi chung"(2) Xụ-crỏt núi rừ hn: "Con ngi, coi nh l mt sinh vt ang t duy, l thc o ca mi vt"(3) Arixtt xem xột t gúc xó hi ó phõn chia giai cp, ó khng nh: "Con ngi . CÁO CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2007 Mã số: B07-14 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ Ý NGHĨA VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Cơ quan chủ trì:. thừa và phát triển những quan điểm tiến bộ về con người, Mác và Ăngghen đã đề cập đến vấn đề con người một cách toàn diện và sâu sắc, trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và với xã. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quyền lao động và thực tiễn Việt Nam Trần Thị Hồng Hạnh 220 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quyền được giáo dục Chu Thị Thuý Hằng 232 Quan