Lý3 luận của chủ nghĩa mác lênin về quyền con người và sự kế thừa của đảng cộng sản việt nam

61 124 0
Lý3 luận của chủ nghĩa mác   lênin về quyền con người và sự kế thừa của đảng cộng sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== ĐẶNG THỊ HUYỀN LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ SỰ KẾ THỪA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Người hướng dẫn khoa học ThS HOÀNG THANH SƠN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo Khoa Giáo dục Chính trị tận tình dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập rèn luyện trường Đặc biệt, để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Th.S HỒNG THANH SƠN tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực khóa luận Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên khơng thể tránh khỏi thiếu xót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Đặng Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết khóa luận chưa cơng bố cơng trình không trùng với kết nghiên cứu tác giả nào, đảm bảo tính trung thực khách quan Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Đặng Thị Huyền DANH MỤC VIẾT TẮT XHCN: Xã hội chủ nghĩa Nxb: Nhà xuất NQTW: Nghị Trung Ương TW: Trung ương HRW: Tổ chức Theo dõi Nhân quyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Tình hình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa đề tài khoá luận Kết cấu khoá luận Chương 1: QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Quan niệm phi Mác xít quyền người 1.1.1 Tư tưởng quyền người thời kỳ cổ đại, trung đại 1.1.2 Sự phát triển tư tưởng quyền người thời kỳ phục hưng, khai sáng cận đại 12 1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin quyền người 15 1.2.1 Một số nội dung khái quát mang tính phương pháp luận 15 1.2.2 Nguồn gốc chất quyền người 18 Chương II: SỰ KẾ THỪA LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 24 2.1 Vấn đề quyền người giới 24 2.1.1 Lịch sử vấn đề quyền người 24 2.1.2 Quan niệm Liên Hợp quốc quyền người 26 2.2 Sự kế thừa Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng quyền người theo lý luận chủ nghĩ Mác – Lênin 29 2.2.1 Vai trò lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin quyền người Việt Nam 29 2.2.2 Quan niệm Đảng quyền người theo lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin 34 2.2.3 Thành tựu Đảng ta việc kế thừa vận dụng tư tưởng quyền người theo lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin 35 2.3 Một số vấn đề đặt nghiên cứu thực quyền người Việt Nam lãnh đạo Đảng bối cảnh hội nhập 44 2.3.1 Tình hình chung nghiên cứu quyền người giai đoạn 44 2.3.2 Cơ hội thách thức Đảng Nhà nước ta thực quyền người bối cảnh hội nhập 46 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại lịch sử, vấn đề người vấn đề trung tâm triết học Tư tưởng quyền người gắn với hình thành phát triển xã hội lồi người Từ thời cổ đại bắt đầu có thừa nhận quan niệm cho người có giá trị cá nhân bẩm sinh đòi hỏi cần có mức độ ghi nhận, tôn trọng bảo vệ định Các tôn giáo lớn đặc biệt nhấn mạnh đến giá trị người đức hạnh, lòng từ bi khoan dung Các nhà tư tưởng từ lâu cho rằng, chất người dựa cách ứng xử quan hệ lẫn tôn trọng mà dành cho đồng loại Các quan niệm quyền người đặc biệt phát triển kể từ sau thời kỳ Khai sáng vào kỷ XVII, XVIII Châu Âu Vào thời kỳ nhiều nhà tư tưởng, triết học đưa quan niệm khác quyền người, tự do, bình đẳng…Từ cuối kỷ XVIII đến kỷ XIX bên cạnh thuyết pháp quyền tự nhiên vận dụng vào thực tiễn nhiều nước tư xuất loạt thuyết pháp quyền mới: thuyết pháp quyền lịch sử, thuyết pháp quyền thực chứng Những nhà XHCN không tưởng vĩ đại Pháp, Anh đưa nhiều tư tưởng quan trọng quyền người nhiều hạn chế thiếu xót Những tư tưởng trước Mác tính trừu tượng, chủ nghĩa tâm lịch sử tính xa rời thực tiễn thực sống Trong bối cảnh đó, đời chủ nghĩa Mác khắc phục thiếu sót thuyết quyền người trước đây, đồng thời tạo bước ngoặt cách mạng phát triển lý luận nhà nước, pháp quyền nhân quyền Chủ nghĩa Mác xác định vai trò người tương quan người với quy luật khách quan xã hội, đưa quan niệm cho người tính thực "tổng hoà mối quan hệ xã hội" [1; tr 285] Trên sở đó, Chủ nghĩa Mác – Lênin làm sáng tỏ sở khoa học quyền người, đưa luận giải đắn số vấn đề cốt lõi quyền người, chẳng hạn vấn đề bình đẳng, tự do, vấn đề mối quan hệ quyền cá nhân quyền cộng đồng, vấn đề quyền tự dân tộc, quyền kinh tế, văn hoá, xã hội,… Trong thời đại ngày nay, quyền người trở thành mối quan tâm chung cộng đồng nhân loại Quyền người ghi nhận giá trị trị, đạo đức, pháp lý phổ biến Ở Việt Nam, từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam lấy Chủ nghĩa Mác – Lênin làm sở lý luận kim nam cho hoạt động Trong thời kỳ lịch sử cụ thể, Đảng ta quan tâm tới vấn đề quyền người theo định hướng Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Sự nghiệp đổi đất nước Đảng Nhà nước khởi xướng từ năm 1986 đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò hội nhập quốc tế phát triển kinh tế đất nước Việt Nam tham gia nhiều vào diễn đàn quốc tế, có diễn đàn quyền người Để xây dựng sở lý luận cho trình hội nhập quốc tế trình đấu tranh chống lại luận điệu sai trái lực lượng thù địch quyền người nhằm hướng tới bảo đảm tốt quyền người cho người dân Việt Nam, cần kế thừa phát huy lý luận quyền người theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin Hơn nữa, giai đoạn nay, vấn đề quyền người Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ Tuy nhiên, khơng tránh khỏi thiếu sót, vấn đề tự do, dân chủ cá nhân chưa thực quan tâm mức Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ việc chưa nhận thức đắn nội dung quyền người theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin Với lý đây, em lựa chọn đề tài “Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin quyền người kế thừa Đảng Cộng sản Việt Nam” làm khố luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu quan điểm trước Mác quyền người, khoá luận làm rõ quan niệm quyền người theo lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin; từ phân tích kế thừa Đảng Cộng sản Việt Nam số vấn đề đặt nghiên cứu quyền người Việt Nam bối cảnh hội nhập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quyền người Thứ hai: Phân tích kế thừa Đảng Cộng sản Việt Nam theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quyền người Thứ ba: Phân tích số vấn đề đặt nghiên cứu quyền người Việt Nam bối cảnh hội nhập Tình hình nghiên cứu * Nghiên cứu quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin quyền người Quyền người Liên Hiệp Quốc, nhà khoa học pháp lý nước giới quan tâm nghiên cứu Hơn thế, bối cảnh có nhiều học thuyết quyền người nay, việc nhìn nhận đánh giá xác tư tưởng, quan niệm quyền người vơ quan trọng Do đó, thời gian qua, nước ta giới có nhiều cơng trình nghiên cứu quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin quyền người Các viết như: Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Hoàng Văn Nghĩa (1999) đề tài “Quan niệm Triết học Mác quyền người” lưu Thư viện Đại học Khoa học xã hội Nhân văn; Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Triết học Vũ Thị Lúa (2014) đề tài “Quan niệm C Mác Ph Ăngghen Quyền người” lưu Thư viện Đại học Khoa học xã hội Nhân văn; Phạm Hồng Thái (2016), Tư tưởng Việt Nam quyền người, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội; Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận Pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; Jacques Mourgon (1995), Quyền người, Trung tâm nghiên cứu Quyền người – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người, quyền cơng dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Mai Hồng Quỳ (chủ biên) (2010), Hành trình quyền người – Những quan điểm kinh điển đại, Nxb Tri thức, Hà Nội * Nghiên cứu vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam quyền người theo tư tưởng Chủ nghĩa Mác – Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam lấy tư tưởng Chủ nghĩa Mác – Lênin làm tảng sở lý luận cho hoạt động thực tiễn Do đó, Đảng ta kế thừa vận dụng triệt để tư tưởng Chủ nghĩa Mác – Lênin quyền người Nghiên cứu vấn đề này, có nhiều viết có giá trị lý luận thực tiễn Các viết như: Nguyễn Trung Tín (2009), “Quyền người nhà nước pháp quyền”, Quyền người – tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội; Vũ Công Giao (2011), Báo báo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học: Quyền người Hiến pháp Việt Nam sô nước giới, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội; Phạm Hữu Nghị (2013), “Các nguyên tắc thực quy chế dân chủ sở; Nghị số 45-1998/NĐ-UBTVQH, ngày 26/2/1998 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Về ban hành quy chế thực dân chủ xã, phường, thị trấn… Nhà nước tạo chế đa dạng cho việc thúc đẩy dân chủ trực tiếp, làm cho cá nhân đồn thể xã hội tham trực tiếp vào công việc Nhà nước hoạch định sách, trưng cầu dân ý, tham gia đóng góp ý kiến cho sách quyền địa phương trung ương, trực tiếp phiên chất vấn Quốc hội Ngoài ra, cá nhân tập thể xã hội không phát huy tính chủ động, sáng tạo người mà phải biết kết hợp hài hòa lợi ích thiết thân đáng thân với lợi ích cộng đồng, dân tộc quốc gia Trong bầu cử Quốc hội khóa XII (nhiệm kỳ 2007 - 2011) năm 2007 có tới 99,64% số cử tri bầu, khóa XIII (nhiệm kỳ 2011 - 2016) năm 2011 99,51% Tỷ lệ cử tri thực quyền bầu cử mức cao người dân ngày ý thức quyền Bốn là, tăng trưởng kinh tế ngày gắn với tiến công xã hội Những thành tựu mà Đảng nhân dân ta đạt ba thập kỷ qua tất lĩnh vực đời sống xã hội khẳng định rằng, trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề quan trọng để giải vấn đề thiết xã hội, thực tốt mục tiêu công xã hội bảo đảm tốt giá trị quyền người, quyền cơng dân Chương trình hành động 122 Chính phủ thực NQTW (khóa IX) cơng tác dân tộc; Chương trình 135 phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc người, miền núi, vùng sâu, vùng xa triển khai thực hiệu quả; Chiến lược tăng trưởng xóa đói giảm nghèo đạt thành tựu định Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm nhanh, ln đạt vượt mục tiêu đề qua giai đoạn, hoàn thành vượt mức mục tiêu thiên niên kỷ giảm nghèo trước 10 năm… Từ năm 1992 - 1998, với nhiều nỗ lực, tỷ lệ đói nghèo Việt Nam bình quân năm giảm từ 2% tới 3% Đến hết năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam 9,45%, vượt mức mục tiêu đề 10% Chính phủ Việt Nam xây dựng Định hướng giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2020 với mục tiêu giảm số hộ nghèo 4% - 5% vào năm 2020 Theo đánh giá Liên hợp quốc, Việt Nam giảm nửa tỷ lệ đói nghèo thập kỷ quốc gia đạt tốc độ giảm đói nghèo nhanh Quyền nhóm yếu quyền phụ nữ, quyền trẻ em, quyền người cao tuổi… có bước tiến rõ rệt Cùng với việc tăng trưởng kinh tế, hầu hết tiêu văn hóa, xã hội, số phát triển người… Việt Nam có thay đổi tiến Đây ưu điểm cần phát huy giai đoạn phát triển Năm là, từ năm 1986 đến nay, công tác bảo vệ đấu tranh lĩnh vực quyền người ngày quan tâm thực có hiệu Trong tiến hành chiến lược “diễn biến hòa bình”, lực thù địch ln tìm cách lợi dụng vấn đề nhạy cảm dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, dân tộc để chống phá nước xã hội chủ nghĩa Đặc biệt từ sau năm 1991 đến nay, lợi dụng sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu, lực thù địch ngày gia tăng sử dụng vấn đề nhạy cảm để chống phá, nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa, hướng Việt Nam theo chế độ tư chủ nghĩa Vì vậy, Đảng Nhà nước cần đề cao cảnh giác, tăng cường công tác bảo vệ đấu tranh lĩnh vực nhân quyền tình hình với chủ trương việc làm cụ thể Thực thống nhận thức hành động, trước hết quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể Trung ương địa phương công tác bảo vệ đấu tranh nhân quyền; Đầu tư nghiên cứu vấn đề nhân quyền làm luận cho việc hoạch định sách, pháp luật; Tơn trọng thực quyền nghĩa vụ công dân; Đẩy mạnh việc thực Quy chế dân chủ sở, sở đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đôi với chống luận điểm lợi dụng dân chủ, nhân quyền lực thù địch thực mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền người… Những thành tựu công bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam kết sách quán Việt Nam đặt người trọng tâm phát triển đất nước với việc thực nghiêm túc chuẩn mực nghĩa vụ quy định Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia Công đổi mang lại thay đổi to lớn mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam, tạo điều kiện cho người dân thụ hưởng đầy đủ quyền người Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu thực quyền người, nhiều khó khăn, thách thức Trước hết, Đảng xác định vị trí, tầm quan trọng vấn đề quyền người q trình phát triển đất nước, song cơng tác nghiên cứu lý luận nhiều vấn đề có liên quan đến quyền người trình đổi chưa làm sáng rõ, hệ giá trị quyền người cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện Đảng nhiều nghị lĩnh vực liên quan đến bảo đảm quyền người từ trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội đến nhóm xã hội cụ thể, đạo trực tiếp quyền người chưa nhiều, chậm chưa tạo chuyển biến lớn nhận thức người dân vấn đề Trong thời kỳ lịch sử cách mạng Việt Nam, việc bảo đảm quyền người mang nội dung khác Nhưng khẳng định thời kỳ đổi thời kỳ có nhiều thành tựu quan trọng bảo đảm quyền tự người, góp phần xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh 2.3 Một số vấn đề đặt nghiên cứu thực quyền người Việt Nam lãnh đạo Đảng bối cảnh hội nhập 2.3.1 Tình hình chung nghiên cứu quyền người giai đoạn Mỗi học thuyết nhân quyền phát triển dựa khuynh hướng khác cách nhìn nhận quyền người Các học thuyết thường mang tính chân lý xem điểm khởi đầu triết học nhân quyền Tuy học thuyết nhân quyền phát triển từ hàng kỷ nay, hầu hết chưa đưa khái niệm cụ thể đầy đủ quyền người với hai yếu tố bản: quyền người đặc quyền tự nhiên, vốn có người cơng nhận pháp luật Bên cạnh đó, học thuyết tuyệt đối hóa khía cạnh quyền người Một số học thuyết đề cao “tự nhiên” vốn có quyền người mà không cần ghi nhận Nhà nước pháp luật Với quan điểm này, sống xã hội xem tập quán, phương tiện sinh tồn cá nhân, trị pháp luật xem sản phẩm thỏa hiệp tự nguyện tuân theo người Trong đó, số khác lại đề cao khía cạnh “quyền” quyền người, qua nhấn mạnh vai trò thẩm quyền Nhà nước, quyền người có Nhà nước pháp luật quy định, cho phép Ngồi ra, có học thuyết nhấn mạnh đến phẩm giá người, hay việc phát triển khả người, số khác lại nhấn mạnh vào lực người… Nhìn chung, học thuyết mang quan điểm, lý luận riêng biệt, trái ngược nhau, tập trung vào khía cạnh cụ thể nhân quyền Điều gây khó khăn cho việc hình thành nên cách tiếp cận nhận thức chung, thống nhân quyền Dù đứng quan điểm nhân quyền có tính phổ biến đặc thù Tính phổ biến thể việc công nhận rộng rãi quốc gia cộng đồng quốc tế đặc quyền tuyệt đối khơng thể chuyển nhượng cá nhân Tính phổ biến yêu cầu quốc gia nhìn nhận giải vấn đề nhân quyền cách công bình đẳng, xuất phát từ sở mức độ quan tâm Trong đó, yếu tố đặc thù quốc gia văn hóa, dân tộc, khu vực, tơn giáo, kinh tế, trị… tạo nên tính đặc thù nhân quyền Việc khơng thể thống quan điểm chung nhân quyền gây ảnh hưởng đến tính phổ biến đặc thù Vì quốc gia đứng quan điểm nhận thức khác nên mức độ quan tâm cách thức thực thi bảo vệ nhân quyền không đồng Ở phương Tây, với văn minh phát triển từ lâu đời, quan điểm nhân quyền đề cao cá nhân, đề cao người dẫn đến đề cao quyền dân trị Các nước xã hội chủ nghĩa nước phát triển lại ủng hộ quyền kinh tế, xã hội quyền khác, quyền tự cá nhân vượt lên mà phải gắn liền với quyền lợi ích số đông, cộng đồng dân tộc, quyền thiếu số phải phục tùng quyền đa số, quyền lợi phải đôi với nghĩa vụ xã hội Theo quan điểm phương Tây, nhân quyền có tính phổ biến, khơng có tính đặc thù, tức nhân quyền giá trị chung, không phụ thuộc vào pháp luật đạo đức xã hội Vì vậy, nhân quyền phải áp dụng với chuẩn mực cách thức đồng quốc gia, khác biệt trị, kinh tế, xã hội văn hóa Tuy nhiên, nước phương Đơng lại nghiêng tính đặc thù quyền người đưa luận điểm tính cộng đồng Họ cho nhân quyền phương Tây dựa tảng chủ nghĩa cá nhân không phù hợp với châu Á châu Á coi trọng tính cộng đồng, cá nhân thực tham gia vào sống công việc cộng đồng Luận điểm xem dẫn chứng cho quan điểm chung cho khái niệm nhân quyền mang tính đặc trưng phụ thuộc vào nềnvăn hóa định Như thấy rằng, đứng khía cạnh, phương diện, học thuyết khác cách nhìn nhận nhân quyền có thay đổi Chính điều khiến cho việc thống quan niệm chung quyền người trở nên vô khó khăn Khơng thế, xuất phát từ góc nhìn nhận thức khác đó, tính phổ biến nhân quyền bị ảnh hưởng nghiêm trọng Bởi lẽ, theo quan điểm, học thuyết quyền nhìn nhận, quan điểm, học thuyết khác lại nhận thấy thiếu vắng quyền Điều dẫn đến việc nhân quyền trở thành mảng rời, bị chắp nối; tính phổ biến thân quyền số quyền người bị mờ nhạt 2.3.2 Cơ hội thách thức Đảng Nhà nước ta thực quyền người bối cảnh hội nhập Nhân quyền thành chung nhân loại, trở thành giá trị phổ biến mà quốc gia có quyền thụ hưởng, bảo vệ thúc đẩy Tuy nhiên, phát triển khơng đồng quốc gia tính đặc thù tách rời điều kiện kinh tế, xã hội văn hoá nên quốc gia có quyền lựa chọn ưu tiên phát triển nhằm đáp ứng ngày tốt quyền người Tun bơ Vienna Chương trình hành động, 1993 (Hội nghị giới Nhân quyền vào ngày 25/6/1993 Vienna – Áo) khẳng định: “Tất quyền người mang tính phổ cập, khơng thể chia cắt, phụ thuộc lẫn liên quan đến nhau…Trong phải ln ghi nhớ ý nghĩa tính đặc thù dân tộc, khu vực bối cảnh khác lịch sử, văn hố tơn giáo quốc gia, khơng phân biệt hệ thống trị, kinh tế, văn hố, có nghĩa vụ đề cao bảo vệ tất quyền người tự bản”[11; tr.12] Tuy nhiên, lợi dụng sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu, lực thù địch, phản động ngày gia tăng sử dụng vấn đề nhạy cảm để chống phá, nhằm xoá bỏ vai trò lãnh đạo Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Các lực thù địch, phản động tìm cách lợi dụng suy thoái phẩm chất, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên để xuyên tạc, đả kích vai trò lãnh đạo Đảng Chúng tăng cường sử dụng phương tiện thông tin đại chúng (internet, đài phát thanh, truyền hình) nhiều loại báo chí, ấn phẩm phản động tuyên truyền đa nguyên, đa đảng, gây chia rẻ nội nước ta Xuất phát từ động lợi ích riêng, lực sử dụng cờ nhân quyền để tập hợp lực lượng nhằm công chủ nghĩa xã hội nhà nước có quan điểm khơng đồng với họ có nước ta Với thuyết “Nhân quyền cao chủ quyền”, “Nhân quyền khơng có biên giới quốc gia” với hàng loạt hoạt động lôi kéo, mị dân, tập hợp quần chúng tổ chức biểu tình, bạo loạn gây rối Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, lực thù địch, phản động khơng ngừng kích động tư tưởng ly khai, tự trị vùng miền nước ta Một số tổ chức quốc tế Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW), Tổ chức Ân xá quốc tế (AI)…đưa nước ta vào diện nước cần đặc biệt quan tâm nhân quyền họ cho “đàn áp người dân tộc thiểu số”, “đàn áp tôn giáo”, “vẫn tồn số lĩnh vực quan ngại tự bày tỏ ý kiến, tự báo chí” Thậm chí, Hạ viện Mỹ thơng qua “Đạo luật nhân quyền Việt Nam”(2001) – đạo luật mang nội dung xuyên tạc thực tế Việt Nam Ngoài ra, nhiều tổ chức quốc tế âm mưu gắn vấn đề viện trợ, hợp tác kinh tế với điều kiện dân chủ, nhân quyền theo kiểu phương Tây Những hành động can thiệp thô bạo công việc nội quốc gia có chủ quyền, ngược lại Hiến chương Liên hợp quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế Trước tình hình trên, Đảng Nhà nước ta chủ trương giải vấn đề đối thoại hòa bình mở rộng hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, có lợi; đồng thời kiên đấu tranh, phản bác trước thông tin sai lệch, luận điệu phiến diện tình hình nhân quyền Việt Nam Chúng ta từ tư tham dự ngày chủ động, chuyển sang tham gia, ngày tích cực đóng góp vào q trình thảo luận xây dựng văn kiện quốc tế, đề sáng kiến liên quan đến quyền người sở giữ vững nguyên tắc chiến lược, mềm dẻo sách lược với hình thức linh hoạt, sáng tạo, tranh thủ điểm tương đồng, hạn chế điểm bất đồng giúp bạn bè quốc tế không bị ngộ nhận luận điện xuyên tạc lực thù địch có nhìn khách quan, thực chất tình hình nhân quyền Việt Nam Mặc dù vậy, Việt Nam nhìn nhận thấy hạn chế tồn tác động tiêu cực kinh tế thị trường gây vấn đề lo ngại: khoảng cách giàu nghèo, chủ nghĩa cá nhân…có xu hướng gia tăng; điều kiện địa lý phong tục tập quán cộng đồng dân cư đa dạng phức tạp miền núi đồng bằng, nơng thơn thành thị gây khó khăn việc xây dựng triển khai sách cụ thể bảo đảm quyền người; tư tưởng trọng nam khinh nữ… Nhận diện thách thức trên, trước hết, Đảng xác định làm tốt công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt công tác bảo vệ quyền người đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn lực thù địch chống phá Việt Nam; đồng thời tập trung thực thắng lợi nghị quyết, thị, định Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh, xây dựng đồng thuận xã hội, giữ vững ổn định trị Chính phủ Việt Nam triển khai Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam định hướng đến năm 2020, trước mắt rà sốt lại tồn hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm loại bỏ văn luật chồng chéo khơng phù hợp với thực tiễn Thơng qua đó, tính hợp hiến, thống nhất, khả thi, minh bạch, dễ tiếp cận dễ thực văn quy phạm pháp luật bảo đảm tốt Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đưa nội dung quyền người vào chương trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Sau giai đoạn thí điểm 2017-2020, đến năm 2025, 100% sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân đưa nội dung quyền người vào chương trình giảng dạy Theo đề án, chương trình xác định cụ thể cho cấp học chương trình đào tạo Trong bối cảnh quan điểm nhân quyền tư sản tác động mạnh vào Việt Nam, việc giáo dục nhân quyền theo quan điểm Đảng trọng giúp cấp, ngành có sở giải thoả đáng vấn đề quyền người nảy sinh Như vậy, Đảng Nhà nước ta lấy Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng sở lý luận hoạt động thực tiễn Tư tưởng quyền người theo lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng ta kế thừa vận dụng sáng tạo, phù hợp với điều kiện đất nước trong thời kỳ cụ thể Đặc biệt, từ đổi tới nay, Đảng ta liên tục có Nghị thể quan tâm sâu sắc tới vấn đề quyền người, quyền công dân, vấn đề tự do, dân chủ,… Trong năm qua, khó khăn thách thức Đảng ta đạt thành tựu việc thực quyền người, bảo đảm tự do, dân chủ cho nhân dân Điều lại cho thấy giá trị to lớn Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường Đảng ta hoàn toàn đắn KẾT LUẬN Chủ nghĩa xã hội người, người Do vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề quyền người việc bảo đảm vấn đề quyền người thời đại ngày Chủ nghĩa Mác – Lênin đề cập đến nội dung quyền người Từ học giả, quốc gia kế thừa phát triển cho phù hợp với điều kiện thời kỳ, quốc gia Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấm nhuần tư tưởng Chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng sáng tạo cho phù hợp với điều kiện đất nước hình chữ S Nó thể “Tun ngơn độc lập” (1945) Người trích dẫn Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sớng, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc"[24; tr.1] Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta kế thừa tư tưởng Quyền người Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng cách đắn sáng tạo Điều thể rõ qua Hiến pháp từ nước ta độc lập đến Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, nước ta đạt thành tựu đáng kể số người dân phải chịu nhiều bất công quyền người Do vậy, lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin quyền người kim nam để hướng Đảng Nhà nước ta cần phải đâu, làm làm nào, để thực thành công công công nghiệp hố đại hóa đất nước, giúp nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc Trong năm tới, tình hình giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường Quyền người ln vấn đề thu hút ý rộng rãi dư luận giới, nhân tố quan trọng chương trình nghị văn kiện Hội nghị quốc tế, tổ chức quốc tế khu vực hiệp định song phương, đa phương Chính vậy, thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, quan điểm, sách, pháp luật Đảng Nhà nước quyền người cần tiếp tục quán triệt sâu rộng toàn hệ thống trị tổ chức triển khai mạnh mẽ cấp, ngành Mỗi người dân Việt Nam nước nước cần nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, khơng ngừng nâng cao nhận thức đắn quyền người, góp phần bảo vệ thành đất nước giành 70 năm qua tranh thủ ủng hộ tích cực cộng đồng quốc tế lĩnh vực quyền người DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập III, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Hoàng Lan Anh (2014), “Bảo đảm quyền người Hiến pháp Việt Nam” lưu Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Văn Nghĩa (1999), “Quan niệm Triết học Mác quyền người” lưu Thư viện Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Tập giảng lý luận quyền người, Nxb Sự thật, Hà Nội Jacques Mourgon (1995), Quyền người, Trung tâm nghiên cứu Quyền người – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận Pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Liên hợp quốc (1945), "Hiến chương Liên hợp quốc", Thư viện pháp luật, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Hien-Chuong-Lienhop-quoc-1945-229045.aspx Liên hợp quốc (1948), "Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng", Cơ sở liệu trực tuyến quyền người – Đại học quốc gia Hà Nội, http://hr.law.vnu.edu.vn/abipoly_615/51/cong-uoc-ve-ngan-nguava-trung-tri-toi-diet-chung Liên hợp quốc (1966), "Công ước quốc tế quyền dân trị", Thư viện pháp luật, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuckhac/Cong-uoc-quoc-te-ve-quyen-dan-su-va-chinh-tri-270274.aspx 10 Liên hợp quốc (1966), “Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa", Thư viện pháp luật, https://thuvienphapluat.vn/van- ban/Thuong- mai/Cong-uoc-quoc-te-cac-quyen-kinh-te-xa-hoi-va-van-hoa1966269761.aspx 11 Liên hợp quốc (2002), Những nội dung Quyền người, Trung tâm nghiên cứu Quyền người – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Mai Hồng Quỳ (chủ biên) (2010), Hành trình quyền người – Những quan điểm kinh điển đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (2007), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Tuấn (2013), “Quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2014/29480/Quyen-con-nguoi-quyen-cong-dan-trong-Hien-phapnam-2013.aspx, ngày cập nhật 30/9/2014 15 Nguyễn Thanh Tuấn (2015), “Một sô điểm mới quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, cổng thơng tin điện tử Bộ Tư Pháp, http://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=11, ngày cập nhật 06/02/2015 16 Nguyễn Trung Tín (2009), “Quyền người nhà nước pháp quyền”, Quyền người – tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội 17 Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nước Cộng hồ XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Hồng Thái (2016), Giáo trình Tư tưởng Việt Nam quyền người, lưu Thư viện Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội 21 Phạm Hồng Thái (2016), Tư tưởng Việt Nam quyền người, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội 22 Phạm Hữu Nghị (2013), “Các nguyên tắc chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp sửa đởi”, tạp chí Nhà nước Pháp luật 23.Thomas Jeffersons (1776), Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ, lưu giữ Thư viện Quốc hội Mỹ 24 Vũ Công Giao (2011), Báo báo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học: Quyền người Hiến pháp Việt Nam sô nước giới, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội 25 Vũ Thị Lúa (2014), “Quan niệm C Mác Ph Ăngghen Quyền người” lưu Thư viện Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội ... phương pháp luận 15 1.2.2 Nguồn gốc chất quyền người 18 Chương II: SỰ KẾ THỪA LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 24 2.1 Vấn đề quyền người giới... mặt đối lập Chương II: SỰ KẾ THỪA LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2.1 Vấn đề quyền người giới 2.1.1 Lịch sử vấn đề quyền người Lịch sử tư tưởng... điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quyền người Thứ hai: Phân tích kế thừa Đảng Cộng sản Việt Nam theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quyền người Thứ ba: Phân tích số vấn đề đặt nghiên cứu quyền người Việt

Ngày đăng: 24/09/2019, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan