1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mục tiêu, nhiệm vụ, và tư tưởng chỉ đạo công tác đối ngoại của đảng cộng sản việt nam

50 198 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 798,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒN SINH VIÊN: TRẦN VĂN ĐAN TRƯỜNG BÀI TIỂU LUẬN MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, VÀ TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN NHƯ CƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Sinh viên: Trần Văn Đan Trường Trang: PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Xã hội ngày đổi mới, quan điểm trị dần thay đổi có quan điểm đối ngoại với nước Đối ngoại hoạt động diễn từ thuở cha ông ta dựng nước, giữ nước Đến thời kì đại ngày quan điểm đối ngoại có đơi phần khác xưa Đối ngoại mang tính xây dựng dân chủ tiến Đây thay đổi có vai trò quan trọng sống Mọi công dân hệ trẻ cần phải hiểu tầm quan trọng đối ngoại Và nữa, vấn đề phù hợp với môn học mà em tiếp cận, phù hợp với nhận thức người Chính vậy, để làm sáng tỏ vấn đề em xin tìm hiểu nội dung mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo công tác đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ đề tài đặt ra: Việc nghiên cứu đề tài giúp trang bị cho thân hiểu biết tình hình nước ta giai đoạn : chủ trương, sách Đảng đề để vận dụng để giải khó khăn mà nhân dân ta phải đương đầu, đưa cách mạng dân tộc đến thắng lợi hoàn toàn Nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng niềm tin vào lãnh đạo sáng suốt, tài tình Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng đường lối Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm thân trước nhiệm vụ, vận mệnh đất nước, giúp nâng cao tinh thần yêu nước, đóng góp tài sức, trí tuệ để xây dựng đất nước, đặc biệt thời kỳ đất nước phát triển hội nhập trường quốc tế Phương pháp nghiên cứu: a) Cơ sở phương pháp luận: Thế giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh b) Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp lịch sử (nghiên cứu vật, tượng theo trình tự thờiviên: gian,Trần theoVăn quáĐan trìnhTrường diễn biến từ phát sinh, phát triển đến kết Trang: của4 nó) Sinh phương pháp logic (nghiên cứu cách tổng quát nhằm tìm chất vật, tượng khái quát thành lý luận) quan trọng nghiên cứu đường lối cách mạng Đảng Ngồi sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp diễn dịch, cụ thể hóa, trừu tượng hóa… thích hợp với nội dung môn học Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo công tác đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Sinh viên: Trần Văn Đan Trường Trang: 5 Tài liệu tham khảo: a) Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật, 2014 b) Trang “http://www.tapchicongsan.org.vn” Nội dung nghiên cứu: PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 2.Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ đề tài đặt ra: 3.Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Tài liệu tham khảo: Nội dung nghiên cứu: Đóng góp đề tài: PHẦN B: PHẦN TRÌNH BÀY Đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ 1975 — 1986 1.1 Hoàn cảnh lịch sử 1.2.Nội dung đường lối đối ngoại Đảng 1.3.Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân 2.Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi 2.1.Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đường lối 2.2.Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế 11 2.3.Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân 14 2.4.Thực tiễn sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 16 3.Đường lối, chủ trương Đảng ta vấn đề biển Đông 18 3.1.Đường lối Đảng ta đề biến Đông 18 3.2.Thực đường lối chủ trương Đảng nhà nước vấn đề biển Đông 21 PHẦN C: PHẦN KẾT LUẬN 26 Đóng góp đề tài: Việc nghiên cứu đề tài cho ta thấy rõ quan điểm Đảng việc thực đường lối đối ngoại Tiếp tục kế thừa phát huy đường lối đối ngoại dân chủ tiến PHẦN B: PHẦN TRÌNH BÀY Đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ 1975 — 1986 1.1 Hoàn cảnh lịch sử 1.1.a Tình hình giới  Từ thập ký 70, thê ký XX, tiễn nhanh chóng khoa học công nghệ thúc lực lượng sản xuất giới phát triên mạnh; Nhật Bản Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn cúa kinh tế thê giới; xu thê chạy đua phát triển kinh tế dăn đến cục diện hồ hỗn nước lớn  Với thắng lợi Việt Nam (năm 1975) nước Đông Dương, hệ thống xã hội chủ nghĩa mở rộng phạm vi, phong trào cách mạng giới phát triển mạnh Đảng ta nhận định: Hệ thống nước xã hội chủ nghĩa lớn mạnh không ngừng: phong trào độc lập dân tộc phong trào cách mạng giai cấp công nhân đà mãnh liệt  Tuy nhiên, từ thập kỷ 70, ký XX, tình hình kinh tế - xã hội nước xã hội chủ nghĩa xuất trì trệ ổn định  Tình hình khu vực Đơng Nam Á có chuyền biến Sau năm 1975, Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á, khối quân SEATO tan rã; tháng 2-1976, nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á( Hiệp ước Bali), mở cục diện hoà bình, hợp tác khu vực 1.1.b Tình hình nước  Thuận lợi: Sau miền Nam hoàn tồn giải phóng, Tổ quốc hồ bình thống nhất, nước xây dựng nghĩa xã hội với khí dân tộc vừa giành thắng lợi vĩ đại Công xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt số thành tựu quan trọng Đây thắng lợi cách mạng nước ta  Khó khăn: Trong nước phải tập trung khắc phục hậu nặng nè ba mươi năm chiến tranh, lại phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc bên cạnh đó, lực thù đíchử dụng thủ đoạn thâm độc chống phá cách mạng Việt Nam Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) nhận định: “nước ta tình trạng vừa có hồ bình vừa phải đương đầu với kiêu chiến tranh phá hoại nhiều mặt” Ngoài ra, tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội thời gian ngắn, dẫn đến khó khăn kinh tế - xã hội  Những thuận lợi, khó khăn từ tình hình giỚI nước giai đoạn ảnh hưởng to lớn đến công xây dựng, phát triển đất nước tác động đến việc hoạch định đường lối đối ngoại Đảng 1.2.Nội dung đường lối đối ngoại Đảng  Đại hội lần thứ VI Đảng (12-1976) xác định nhiệm vụ đối ngoại “Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vét thương chiến tranh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta”  Trong quan hệ với nước, Đại hội VI chủ trương cúng cô tăng cường tình đồn kết chiến đấu quan hệ hợp tác với tất nước xã hội chủ nghĩa; bảo vệ phát triên mối quan hệ đặc biệt Việt Nam — Lào — Campuchia; sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực; thiết lập mở rộng quan hệ bình thường Việt Nam với tất nước sở tôn trọng độc lập quyền, bình đẳng có lợi  Từ năm 1978, Đảng điều chỉnh số chủ trương, sách đối ngoại như: trọng củng có, tăng cường hợp tác mặt với Liên Xô — coi quan hệ với Liên Xơ đá tảng sách đối ngoại Việt Nam; nhân mạnh yêu cầu sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt — Lào bối cảnh vấn đề Campuchia diễn biến phức tạp; trương góp phần xây dựng khu vực Đơng Nam Á hồ bình, tự đo, trung lập ôn định; đề yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại  Đại hội lần thứ V Đảng xác định: công tác đối ngoại phải trở thành mặ trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại sách thé lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta  Về quan hệ với nước, Đảng fa tiếp tục nhân mạnh đoàn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ ngun tắc, chiến lược ln ln đá tảng sách đối ngoại Việt Nam; xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam — Lào — Campuchia có ý nghĩa sống vận mệnh ba đân tộc; kêu gọi nước ASEAN nước Đông Dương đối thoại thương lượng đề giải trở ngại, nhăm xây đựng Đông Nam Á thành khu vực hồ bình ồn định; trương khơi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc sở nguyên tắc tồn hoà bình; chủ trương thiết lập mở rộng quan hệ bình thường mặt nhà nước, kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật với tất nước khơng phân biệt chế độ trị  Thực tế cho thấy, ưu tiên sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn (1975-1986) xây dựng quan hệ hợp tác tồn diện với Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa; củng tăng cường đồn kết hợp tác với Lào Campuchia; mở rộng quan hệ hữu nghị với nước không liên kết nước phát triên; đấu tranh với bao vây, cám vận thể lực thù địch 1.3.Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân 1.3.a  Kết ý nghĩa Trong 10 năm trước đôi mới, quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa tăng cường, đặc biệt với Liên Xô Ngày 29-6-1978, Việt Nam nhập Hội đồng Tương trợ kinh tế (khối SEV) Viện trợ hàng năm kim ngạch buôn bán Việt Nam với Liện Xô nước xã hội chủ nghĩa khác khối SEV tăng Ngày 31-11-1978, Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác tồn diện với Liên Xơ  Từ năm 1975 đến năm1977, nước ta thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước; ngày 15-9-1976, Việt Nam tiếp nhận ghé thành viên thức Quỹ tiên tệ quốc tế (ME); ngày 219-1976, tiếp nhận ghê thành viên thức Ngân hàng Thế giới (WB); ngày 23- 9-1276, gia nhập Ngân hàng Phát triên châu Á (ADB); ngày 20-9-1977, tiếp nhận ghế thành viên Liên hợp quôc; tham gia tích cực hoạt động phong trào Khơng lien kết Kể từ năm 1977, số nước mở quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam  Với nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á: Cuối năm 1976, Philíppin Thái Lan nước cuối tổ chức ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam  Sự tăng cường hợp tác toàn diện với nước xã hội chủ nghĩa mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa tranh thú nguồn viện trợ Mục tiêu công tác tuyên truyền quyền biên, đảo phải nhằm khăng định vai trò, vị trí tầm quan trọng biến, đảo nghiệp CNH, HĐH đất nước, khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng biên, đảo phù hợp với nội dung Công ước quốc tế Luật Biên 1982; đấu tranh với thủ đoạn tuyên truyền hành động xâm phạm chủ quyền vùng biên, đảo quân đảo Việt Nam; tạo chuyên biến mạnh mẽ nhận thức hành động câp, ngành, tầng lớp nhân dân vị trí chiến lược nhiện vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; tranh thú đồng tình ủng hộ nhân dân tiên giới đâu tranh bảo vệ chủ quyên biên, đảo Đối với cộng đồng quốc tế, công tác tuyên truyền chủ quyền biền, đáo phải tiễn hành thông qua nhiều hình thức tất mối quan hệ quốc tế (kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao ), phải kết hợp cách chặt chẽ liệu lịch sứ với sở pháp lý quôc tế liên quan đề khắng định quyền biền, đảo Việt Nam Đối với đồng bào nước Việt kiều sinh sống nước ngồi, cơng tác tuyên truyền phải nhắn mạnh giá trị lịch sử vÊ truyền thống hào hùng cúa cha ông khai thác chế ngự biên; phải đề cao giá trị vai trò biến, đảo phát triên hưng thịnh đất nước ngày tương lai; phải nhắn mạnh tới tỉnh thần yêu nước, tỉnh thần cảnh giác ý chí tâm bảo vệ quyèn biên, đảo thiêng liêng Tổ quốc; động viên đồng bào tin tưởng vào lãnh đạo Đảng làm cho toàn dân hiệu rõ chủ trương, quan điểm giải tranh chấp chủ quyên biên, đảo Đảng, Nhà nước ta 3.1.d Báo đảm thông vê nội dung, đa dạng vê phương pháp, phương tiên công tác tuyên truyện quyên biên, đảo Công tác tuyên truyền phải năm thống lãnh đạo, đạo từ Trung ương tới sở, phải có phối hợp đồng câp, ngành Cần đặc biệt quan tâm tới thống nội dung tuyên truyền, bao gồm: Nhắn mạnh vị trí, vai trò, tiềm biên, đảo nghiệp xây dựng báo vệ Tổ quốc Tập hợp liệu lịch sử chứng minh việc xác lập thực thi quyền cách liên tục thực tế nhà nước Việt Nam qua thời kỳ vùng biển, đảo, tuyên bố chủ quyên Nhẫn mạnh truyền thống đấu tranh bất khuất quân dân ta bảo vệ quyên biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Tuyên truyền Công ước Liên hợp quốc Luật Biên năm 1982 tuyên bố năm 1977 năm 1982 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam vẻ vùng biên Việt Nam; Tuyên bố cách ứng xử bên biên Đông (DOC) năm 2002; Báo cáo quốc gia xác định ranh giới ngồi thềm lục địa cúa Việt Nam trình Ủy ban ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc năm 2009; Bản hướng dẫn thực thi Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) ASEAN Trung Quốc vừa thông qua tháng 7-2011 Thông qua tuyên truyền khăng định chủ quyền tranh cãi Việt Nam hai quân đảo Hồng Sa Trường 5a Đâu tranh khơng khoan nhượng với luận điệu tuyên truyền xuyên tạc thật dịch sử quyền chủ quyền biên Việt Nam Đồng thời với thống nội dung, cần phải đa dạng hóa việc sứ dụng phương tiện hình thức tuyên truyền như: sách, báo, tạp chí, phương tiện truyền thanh, truyền hình, internet, tiếp xúc ngoại giao, đàm phán kinh tế, trao đôi khoa học công nghệ Trong thời điêm bối cảnh cần vào đối tượng đề xác định cách thức tuyên truyền phù hợp Nội dung tuyên truyền cần truyền đạt thông qua nhiều ngôn ngữ chữ viết phố biến như: tiếng Anh, Trung, Nga, Nhật, Pháp thơng qua hình ảnh để nâng cao hiệu tuyên truyền Công tác tuyên truyền biên, đảo vừa nhiệm vụ cấp bách trước mắt, vừa nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên, lâu đài; tuyên truyền biên, đảo đòi hỏi phải xây dựng lực lượng rộng rãi, quan tun giáo, báo chí, truyền thơng lực lượng nòng cốt, lấy quyền biên, đảo làm mục tiêu tuyên truyền tập hợp rộng rãi lực lượng cách mạng, huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc đấu tranh bảo vệ vững chủ quyền biên, đảo Tổ quốc 3.2 Thực đường lối chủ trương Đảng nhà nước vấn đề biển Đông Tranh chấp biên Đông không thẻ giải thời gian ngắn cần kiên trì giải băng đối thoại biện pháp hòa bình, sở lợi ích bên dựa vào luật pháp quốc tế Mặt trận Tổ quôc Việt Nam, tô chức thành viên cần tuyên truyền đề tầng lớp nhân đân hiệu vấn đè Biên Đông đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Ngày 7/6/2011 Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tố chức toa đàm với thành viên Hội đồng tư vấn Dân Pháp luật, Hội đồng tư vấn Đối ngoại Kiều bào số ban, ngành liên quan kiện điễn biên Đông thời gian gần Tại tọa đàm, đại biêu trao đổi phê phán việc làm sai trái tàu hải giám Trung Quốc việc cắt cáp thăm dò tàu Bình Minh 02 Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam khu vực thuộc vùng đặc quyên kinh tế Việt Nam vào ngày 26/5/2011 vừa qua Các đại biểu cho răng, bối cảnh phức tạp nay, phía Trung Quốc cần tôn trọng Công ước Liên hiệp quốc Luật biển 1982 Tuyên bố ứng xứ bên 17 đè biên Đông (DOC) cam kết mà phía Trung Quốc đưa thời gian gần Theo đại biêu, tranh chấp biên Đông không thẻ giải thời gian ngắn cần kiên trì giải đối thoại biện pháp hòa bình, sở lợi ích bên dựa vào luật pháp quốc tế Mặt trận Tổ quôc Việt Nam, tô chức thành viên Mặt trận cần làm tốt công tác tuyên truyền để tầng lớp nhân dân hiểu đề Biên Đông đường lỗi đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Phó Chú tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Văn Pha cho biết, ý kiến đóng góp đại biêu Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổng hợp, phân tích, đề tham mưu cho quan có thấm quyền nhằm giải hiệu vân đề biên Đông Ngày 7/6/2011, chuyến thăm quân dân huyện đảo tiền tiêu Cô Tô (Quảng Ninh), Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đanh thép khẳng định: “Chúng ta mong muôn vùng biển hải đảo Tơ quốc ln hòa bình, hữu nghị, ơn định Nhưng tâm làm đề bảo vệ vùng biên, đảo đất nước Biết bao hệ hy sinh xương máu để có Tổ quốc ngày hơm Vì sẵn sàng dâng tất để bảo vệ quê hương, bảo vệ chủ quyên biển, đảo” Trong buổi lễ điễu binh, điễu hành ký niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đọc diễn văn: "“Suốt mây ngàn năm, đất nước Thủ đô ta “sáng chắn bão giông, chiều ngăn nắng lứa”, hết đời qua đời khác, suốt ngàn năm, nhân dân ta có bao ngày ngơi nghi Bao nhiêu hệ kiên cường chiến đâu, hiến dâng cho Thú Tổ qc đời mình, ti trẻ, tình yêu hạnh phúc, để bảo vệ tắc đất tô tiên, nguôn cội Việt Nam dân tộc anh hùng, Hà Nội Thủ đô anh hùng Việt Nam” Ngày 8/6/2011, Nha Trang (Khánh Hòa), Thú tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp tục khẳng định: “Giữ vững quyên lãnh thổ giữ vững hoà bình, ơn định Biền Đơng vấn đề mang tính tồn cục Việc xứ lý vân đề nảy sinh Biển Đông cần đặt tông thê chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, sách đối ngoại hồ bình, độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế; tránh đẻ lực phản động tìm cách lợi dụng, cơng kích, chống phá lãnh đạo Đảng Nhà nước, xuyên tạc, chia rẽ quan hệ quốc tế nước ta với nước có liên quan” Người đứng đầu Chính phú rõ: “Trước hết, cần tiếp tục khăng định mạnh mẽ thể ý chí tâm cao toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta việc bảo vệ quyên, quyèn chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vùng biên hải đảo Tổ quốc Tiếp tục khăng định chủ quyền không thê tranh cãi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, khăng định chủ quyền quyên chủ quyên Việt Nam vùng biên, vùng đặc quyên kinh tế thèm lục địa theo Công ước luật Biên năm 1982 Liên Hiệp Quốc Trong kiên trì phân đấu tìm kiếm giải pháp lâu đài, Việt Nam u cầu bên liên quan kiêm chê, khơng có hoạt động làm phức tạp thêm tình hình Biên Đông, tuân thú cam kết giải tranh chấp băng biện pháp hòa bình, sở nguyên tắc pháp luật quốc tế, Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển năm 1982 ” Tại Hội nghị An ninh Châu Á vừa tô chức Singapore, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Qc phòng có phát biêu phiên thứ “Đơi phó thách thức an ninh biên” Bộ trướng Phùng Quang Thanh trả lời câu hỏi nhiều đại biểu, khẳng định sai trái Trung Quốc việc tàu Bình Minh 02 bị cắt cáp Đại tướng nhắn mạnh việc tàu hải giám Trung Quốc xâm phạm chủ quyền vào sâu tới 80 hải lý vùng đặc quyèn kinh tế điều không chấp nhận văn luật pháp Chú trương Việt Nam biên Đơng kiên trì giải băng biện pháp hòa bình, dựa luật pháp quốc tế cơng khai minh bạch đề cộng đồng giới phân biệt sai Trao đổi với báo chí, Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng thêm lần khẳng định: vụ tàu hải giám Trung Quốc vào sâu vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý, hoàn toàn thuộc quyền cúa Việt Nam hành động xâm phạm trắng trợn Đó vụ hành xử bạo lực, hành động bạo lực khoác áo dân Hành động cúa phía Trung Quốc chứng tỏ điều người gây hân khơng có sở pháp lý để giải mà phải sử dụng đến bạo lực đề phá hoại hoạt động lao động hồ bình vùng biên chủ qun Việt Nam Sự việc lại diễn sau loạt hoạt động ngoại giao quan trọng Trung Quốc, trước thèm Hội nghị An ninh châu Á Vì thế, thách thức dư luận quốc tế Cộng đồng quốc tế phải có trách nhiệm bảo vệ chân lý, bảo vệ luật pháp quốc tế, không cho xé rào khỏi luật pháp Nêu không làm cho phía Trung Qc châm dút ý định đó, có thê việc tương tự tiêp tục xảy Vân đê việc xảy đâu, vào lúc nào, với ai, mức độ thơi Trung tướng Vịnh nói: “Chúng ta áp dụng biện pháp để trì ốn định giữ chủ quyền, biện pháp quán, bản, lâu dài giải hồ bình Chiến tranh điều không muốn, nhiên việc leo thang hành động khơng thể ngồi im Hơm qua(26/5/2011), tàu Bình Minh 02 tiếp tục khơi làm nhiệm vụ việc tăng cường đên tàu bảo vệ hành động cụ thê đê ngăn chặn hành vi xâm phạm khu 19 đặc quyên kinh tế Quân đội không trực tiếp tham gia Tuy nhiên, quân đội theo dõi sát đề tránh xảy xung đột Nếu đến mức xảy xung đột vũ trang quân đội tham gia đê bảo vệ quyền đất nước Chúng ta khơng nói sng, không thụ động ngồi im, không bảo vệ chủ quyền cách thiếu khôn ngoan mà phải dựa vào sức mạnh thời đại, niềm tin, ủng hộ vào chân lý khát vọng hồ bình tất nước, tất dân tộc giới ngày Ngay cá nhân dân Trung Quốc vậy, họ u chuộng hồ bình mong mn hình ảnh tốt đẹp cho đất nước Chúng ta sử dụng luật pháp quốc tế bảo vệ băng quyèn lãnh thô, tài sản quốc gia Với cô gắng tuyên truyền, đấu tranh ngoại giao, đối thoại với Trung Quốc tăng sức mạnh bảo vệ tơi tin khơng tái diễn kiện 26/5/2011 lần nữa” Tuy nhiên, Trung tướng Vịnh đánh giá: “nếu tiếp tục có thêm kiện Bình Minh xảy rõ ràng hành động leo thang Thậm chí, thơng điệp khơng Việt Nam mà nước giới, đặc biệt nước thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương Điều tơi mong mn người dân hiểu có dựa vào giải qut việc mình, khơng thê dựa vào đê giải qut nhân tơ bên ngồi Chúng ta tin có thê giải hòa bình giữ quyên lãnh thổ Quá khó khăn phân tích đưới góc độ lợi ích, hi vọng Hi vọng xuất phát từ tin tưởng vào lãnh đạo nước lớn tính tốn lợi ích chiến lược họ Người có quyền định người lãnh đạo, người có tiếng nói lại nhân dân Như lời đại tướng Lê Đức Anh (ngun chủ tịch nước) nói tơi phục, đối tượng ta cần tuyên truyền nhân đân ta người dân Trung Quốc” Trao đôi với Tuổi trẻ, Trung tướng Vịnh rõ: “Muốn giải vấn đề tương tự, phải nỗ lực, nội lực giải với nước có đề với Việt Nam, cụ thể Trung Quốc Nói khơng có nghĩa đóng cửa Chúng ta giải trực tiếp với nước có tranh chấp, khơng lơi vào để giải quyết, không nhờ vả để tạo lợi giải đề Nhưng cơng khai, minh bạch, ví dụ phát biểu Đối thoại Shangri-La Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh làm cho cộng đồng giới hiểu đúng, sai họ phán mặt lương tâm lẽ phải thuộc bên Tiếp theo, giải băng biện pháp hòa bình, có sở đề kiên trì giải pháp hòa bình tinh thần tăng cường đoàn kết, hữu nghị, tăng cường hiểu biết tơn trọng lẫn Trong giới tồn cầu hóa, Trung Quốc cần hình ảnh tốt đẹp đề phát triên quan hệ ngoại giao, kinh tế, xã hội Trong không gian phát triên Trung Quốc, phía nam hướng tương đối ơn định, khu vực ASEAN cửa ngõ để Trung Quốc vươn xa Liệu Trung Quốc “cắt” cửa khơng, làm cho khu vực có quốc gia khơng băng lòng với sách Trung Quốc không? Chúng ta tin tưởng nhà lãnh đạo Trung Quốc hiệu vấn đề Trên sở nhận thức vậy, giải pháp mang lại lợi ích cho lợi ích cho Trung Quốc, thực hóa tương lai, tất nhiên vơ lâu dài khó khăn, phải kiên trì Vấn đè cần thiết phải tăng cường tin cậy, hiểu biết lẫn với Trung Qc Chúng ta mn hòa bình, hòa hiêu, muôn giữ mảnh đât, vùng biên theo điêu luật quôc tê quy định, cân giữ độc lập tự chủ vê đường lôi Khi nói đề bảo vệ Tổ quốc phải xây dựng nên quốc phòng tồn dân trận chiến tranh nhân dân, xây dựng tiềm lực quốc phòng nhiệm vụ trung tâm nét đặc trưng Chúng ta phải tăng cường hoạt động đánh cá vùng biên xa, kêu gọi hợp tác đầu tư vùng biên thuộc quyên Việt Nam, hình thành lực Tựng kiêm ngư, phát triển Trường Sa ngày tốt lên, giao lưu biên đảo bờ Trong giới mở, tồn cầu hóa nay, có xung đột, khơng nước đứng ngồi Khơng nước trục lợi cả, có trục lợi cục bộ, trục lợi tham lam Còn muốn tìm kiếm lợi ích thật cho đất nước cách đáng lâu dài xung đột khơng đem lại lợi ích cho Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, kết hợp sức mạnh đân tộc với sức mạnh thời đại Sức mạnh sức mạnh nghĩa, giới thừa nhận nội bộ, nhân dân đất nước gây hẫn với đồng tình với nghĩa Đó quyền lực mềm, giới ngày điều vơ quan trọng Quyền lực mềm ây phối hành động từ trị, kinh tế tới văn hóa, xã hội Điểm cuối cần quan tâm xây dựng quân đội tinh gọn, đại Không trang bị vũ khí có tính chất tắn cơng mà mang tính tự vệ Khơng tham gia liên minh qn Đặc biệt không gây lo ngại cho quốc gia đe dọa sử dụng vũ lực Trước câu hỏi, lực quần đủ đáp ứng u cầu phòng thủ biển Đơng? Tướng Vịnh trả lời: “ Tơi xin nói với tư cách chuyên gia quân sự, không đủ trang bị quân đội nước Trang bị quốc phòng tình cần phát triển Chúng ta trang bị vũ khí vừa đủ theo đường lối quân Việt Nam, cách đánh Việt Nam Tin với sức mạnh tơng hợp nói, có thê giành chiên thăng chiên tranh bảo vệ Tô quôc”.Tại tọa đàm, đại biều trao đôi phê phán việc làm sai trái tàu hải giám Trung Quốc việc cắt cáp thăm dò tàu Bình Minh 02 Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam khu vực thuộc vùng đặc quyên kinh tế Việt Nam vào ngày 26/5/2011 vừa qua Các đại biểu cho rằng, bối cảnh phức tạp nay, phía Trung Quốc cần tơn trọng Công ước Liên hiệp quốc Luật biển 1982 Tuyên bố ứng xử bên vân đề biển Đông (DOC) cam kết mà phía Trung Quốc đưa thời gian gân Theo đại biểu, tranh chấp biên Đông giải thời gian ngắn cần kiên trì giải đối thoại biện pháp hòa bình, sở lợi ích bên dựa vào luật pháp quốc tế Mặt trận Tổ quôc Việt Nam, tô chức thành viên Mặt trận cần làm tốt công tác tuyên truyền đề tầng lớp nhân dân hiểu đè Biên Đông đường lối đôi ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam PHẦN C: PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, song song với việc tái khẳng định nhiệm vụ phục vụ nghiệp phát triển, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nâng cao vị đất nước, Văn kiện lần nêu rõ hai quan điểm lớn Thứ nhất, việc thực nhiệm vụ đối ngoại phải sở vừa hợp tác vừa đấu tranh, phải thấy rõ tính chất hai mặt quan hệ với đối tác, xử lý việc nảy sinh để không bỏ lỡ hội hợp tác không lơ cảnh giác Thứ hai, triển khai nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc phải kiên quyết, kiên trì Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa nội hàm cốt lõi lợi ích quốc gia - dân tộc Với điều này, Đảng ta khẳng định mạnh mẽ tâm bảo vệ đến lợi ích đó, đồng thời phương cách đấu tranh kiên trì với nghĩa khơng nóng vội, khơng manh động, phải tận dụng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, tận dụng kênh, phương thức Tuy nhiên, kiên trì biện pháp, phương cách đó, khơng loại trừ biện pháp, phương cách để kiên bảo vệ đến lợi ích mang tính sống Đường lối đối ngoại “độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” Đây đường lối quán Đảng ta kể từ Đổi Nhưng nội hàm cụ thể phải ln bổ sung, phát triển để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển bảo vệ Tổ quốc, phù hợp với xu phát triển tình hình khu vực giới Hợp tác biển bối cảnh nhu cầu cấp thiết hầu hết khu vực biển toàn giới Hợp tác quốc tế biển nước góp phần tăng cường xây dựng lòng tin, thúc đẩy phát triển lĩnh vực kinh tế biển làm giảm nguy xung đột Khu vực Biển Đông tồn nhiều bất đồng mâu thuẫn tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia lịch sử để lại Tranh chấp chủ quyền biển đảo Biển Đông có nhiều diễn biến phức tạp thực địa diễn đàn ngoại giao song phương đa phương Do đó, hợp tác quốc tế Biển Đông quốc gia ASEAN bối cảnh trở thành nhu cầu cấp thiết, vấn đề cần trọng nghiên cứu chuyên sâu để góp phần tham vấn sách Trên tinh thần đó, viết góp phần làm sáng tỏ thực trạng hợp tác quốc tế biển số lĩnh vực cụ thể nước quốc gia khu vực Biển Đông đưa nhận định đánh giá triển vọng thời gian tới ... trừu tư ng hóa… thích hợp với nội dung mơn học Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo công tác đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Sinh... tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo Trong văn kiện liên quan đến lĩnh vực đối ngoại, Đảng ta rõ hội thách thức việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, sở Đảng xác định mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo. .. chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoai: Tạo chế phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân

Ngày đăng: 13/04/2019, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w