1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

WTO VIỆT NAM cơ hội và THÁCH THỨC

8 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 317,86 KB

Nội dung

1. Bối cảnh mới của sự phát triển kinh tế và doanh nghiệp VN 2. Các cơ hội và thách thức đối với KTVN khi gia nhập WTO 3. Tác động của việc gia nhập WTO đối với các doanh nghiệp nông nghiệp VN

1 11/8/2006 1 NHỮNG CƠ HỘI THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VN KHI GIA NHẬP WTO Báo cáo tạiHội nghị toàn thể ISG 2006 Hà nội ngày 25/10/2006 Phạm Chi Lan 11/8/2006 2 Nội dung 1. Bốicảnh mớicủasự phát triểnkinhtế doanh nghiệpVN 2. Các hộivàtháchthức đốivới KTVN khi gia nhậpWTO 3. Tác động củaviệcgianhậpWTO đốivớicác doanh nghiệp nông nghiệpVN 11/8/2006 3 1. BỐI CẢNH MỚI CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 11/8/2006 4 Bốicảnh quốctế: • Toàn cầu hóa trở thành mộtthựctế •Sự hình thành nềnkinhtế tri thức •Liêntục phát triểncôngnghệ sáng tạo •CảicáchvàtáicấutrúcKT khắpnơi •Nhiềuliênkếtkinhtế FTA RTA mới •Mạng lướiKD & chuỗigiátrị toàn cầupháttriểnmạnh •Chủ nghĩabảohộ các hàng rào kỹ thuậthiện đại •Những chiếnlượcmới trong DN từ MNCs đếnSMEs Chúng ta đang sống trong mộtthế giớ ichuyển động rất nhanh 11/8/2006 5 Những xu hướng lớn trong doanh nghiệpcácnước - Nhiềuvụ sáp nhập& mualại (M&A) Æ hình thành các công ty đaquốc gia (MNCs) lớn hơn, mạnh hơn(vàlànguồnFDI lớnnhất) Æ bản thân MNCs tựđiềuchỉnh thành các mạng lưới gồmnhiềuctycon (có hồnvàtốc độ củamộtcty nhỏ trong thân xác lớn) -Pháttriểncácliênkết (clusters) của các DN nhỏ vừa (SMEs) Æ tăng hiệuquả & sứccạnh tranh -Pháttriểnmạnh các mạng lưới kinh doanh, các dây chuyềncungc ấptoàncầu hóa 11/8/2006 6 Những diễnbiếnquốctế trựctiếptácđộng lớn đếnkinhtế VN - Trung quốcgianhậpWTO, Ấn độ phát triểnmạnh -Những phát triểnmớitrong khuvực, đặcbiệtlà ASEAN + Trung quốc, ASEAN + 3, EAS -EU, NAFTA mở rộng -Xuhướng gia tăng các FTA, RTA -Vaitrògiatăng củadịch vụ, sở hữutrítuệ, công nghệ thông tin, out-sourcing trong thương mại -Tự do hóa TM // sự tăng cườngchínhsáchbảohộ các rào cảnTM hiện đại -Thị trường thế giớibiến động liên tục, khó dựđoán 2 11/8/2006 7 Bốicảnh quốctế tác động đến kinh tế VN như thế nào - Áp lựccạnh tranh gia tăng (xuất, nhậpkhẩu, FDI) -Xuhướng chung tạosứcépđòi hỏitamở cửa, tự do hóa mạnh, nhanh, toàn diệnhơn -Nguycơ thương mạikhuvực chuyểnhướng bấtlợicho VN, VN bị rớtlạisaunhững trào lưumới - Điềukiệnhộinhậpkhókhănhơn, bị giám sát chặthơn, thờigianquáđộ không dài -VN cóthờicơ vàng, song phảicón ăng lựcvànỗ lực cựclớnmớitậndụng được 11/8/2006 8 Bốicảnh trong nước 1. Chủđộng hộinhậpquốctế: VN ở chặng đường mới của HNKTQT, nhiềuthờicơ, thách thức, cam kết mới (AFTA, ASEAN +, ASEM, APEC, WTO, FTA…) 2. Thế lựccủaVN:nềntảng mới cao hơn, mạnh hơn, song vẫnlànềnKT đang phát triển ở trình độ thấp 3. Thể chế kinh tế môi trường kinh doanh: tốthơn, song còn chặng đường dài để hoàn thành chuyển đổi sang KT thị trường 4. Lựclượng doanh nghiệp, doanh nhân (độiquânxung kích trong HNKTQT): đông đảo, trưởng thành hơn, song năng lực cạnh tranh còn hạnchế 11/8/2006 9 Vị trí của VN trong KT toàn cầu& khuvực Vị trí VN trong KT toàn cầu: • GDP 2005: VN 53 tỷ / toàn cầu 38.000 tỷ USD (0,14%) •Xuấtkhẩu 2005: VN 33 tỷ / toàn cầu 10.000 tỷ USD (0,3%) Vị trí VN trong KT ASEAN: • GDP 2005 (theo ASEAN): VN 47 tỷ / ASEAN 849 tỷ USD (5,5%) (IA 270, TL167, M’a 132, S’po 115, RP 95 tỷ) • GDP 2005 tính theo đầungười: VN 567 / ASEAN 1500 $ (S’po 26000, Brunei 17000, M’a 5100, TL 2500, IA 1200, RP 1000) •Xuấtkhẩu 2004: VN 26,5 tỷ / ASEAN 525,6 tỷ USD (5%) (S’po 179; M’a 126,5; TL 97,4; IA 71,6; RP 39,7 tỷ) 11/8/2006 10 2. CÁC HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 11/8/2006 11 Các hội thách thứcvề kinh tế hội: Bên trong: - Hoàn thiệnthể chế thị trường, cảithiệnmôitrường kinh doanh, thúc đẩycạnh tranh để phát triển -Cấutrúclạinềnkinhtế về các mặtcơ cấu ngành, sản phẩm, thị trường, lao động, các khu vực doanh nghiệp theo hướng phát huy lợithế so sánh, tạolợithế mới -Pháttriển doanh nghiệp, tạoviệclàm, tăng thu nhập -Pháttriểnkhoahọc công nghệ, các ngành công nghệ cao, tiếpcậnkinhtế tri th ức - Khai thác phân bổ các nguồnlựccủa đấtnước theo hướng hiệuquả, bềnvững hơn 11/8/2006 12 Bên ngoài: -Mở cửathị trường các nước: hưởng quy chế MFN, không bị phân biệt đốixử Æ tăng khả năng xuấtkhẩu, nhậpkhẩumộtcáchhiệuquả hơn - Thu hút đầutư nước ngoài, kếthợphiệuquả hơncác nguồnlực trong ngoài nước để phát triển - Tham gia phân công lao động quốctế thuậnlợihơn, giành vị trí cao hơntrong chuỗigiátrị toàn cầu - Đỡ bị khiếukiệnbất công; giải quyết các tranh chấp thương mạiquốctế công bằng hơn -Tạovị thế mới trong tham gia các vòng đàm phán toàn cầu, khu vực song phương trong tương lai 3 11/8/2006 13 Thách thức: Bên trong: - Phảisửa đổi, điềuchỉnh hệ thống luật pháp, chính sách KT củatachophùhợpvớicáccam kếtquốctế -Thể chế kinh tế thị trường chưahoànthiện, môi trường kinh doanh còn nhiềubấtcập, trở ngại. - Điểmxuấtphátthấp, năng suấtlaođộng thấp, cấuKT lạchậu, năng lựccạnh tranh củacả nềnKT, củanhiềus ảnphẩm DN còn hạnchế, kếtcấuhạ tầng kém hiệuquả -Chấtlượng nguồn nhân lựcthấp; trình độ, năng lực quản lý nhà nước, quảntrị DN hạnchế; hệ thống giáo dục, đào tạoyếu -Mộtsố ngành, sảnphẩm, DN, đốitượng dân cư thể bị thua thiệt, cần đượcchuẩn bị hỗ trợ 11/8/2006 14 Bên ngoài: -Phảichấpnhậnluậtchơi chung đương đầuvớihệ thống luậtphứctạp ở các nước -Phảichấpnhậnsự cạnh tranh quyếtliệt ở các thị trường bên ngoài trong nướctrênhầuhếtcáclĩnh vực (hàng hóa, dịch vụ, nhân lực…) ở nhiềucấp độ -Phải đối phó vớinhiềuràocảnkỹ thuật ở các nước -Chịu nhiềusức ép trong những năm đầudo chưa phảilàkinhtế thị trường -Môitrường KT khu vựcvàthế giớinhiềubiến động, cạnh tranh gay gắt, thay đổi nhanh, đòi hỏikhả năng thích ứng cao 11/8/2006 15 Các vấn đề lao động-xã hộicần quan tâm - Pháp luậtvề lao động - Các tiêu chuẩnlaođộng, trách nhiệmXH củaDN -Chếđộtiềnlương & thu nhập - Quan hệ giữacácchủ thể lao động - Các chính sách ngành -Pháttriểnkhuvựctư nhân, DN nhỏ & vừa -Mạng lướian sinhxãhội - Đào tạovàđào tạolại -Dicư di chuyểnlaođộng -Hỗ trợ các nhóm yếuthế 11/8/2006 16 Lợithế so sánh củaVN •Vị trí địalýở trung tâm vùng Đông Á năng động, phát triểnvàhộinhập nhanh •Nguồnnhânlựcdồi dào, trẻ, cần cù, khả năng học hỏivàthíchứng • Ổn định KT vĩ mô, chính trị, xã hội • Đang hộinhậpKT khuvựcvàtoàncầu, tham gia các liên kết quan trọng •Cótiềmnăng lớnvề mở rộng thị trường nội địa •Cótiềmnăng phát triểnmộtsố ngành nông, công nghiệp, dịch vụ, xuấtkhẩu. Cần khai thác, phát triển thành lợithế cạnh tranh 11/8/2006 17 Mộtsố vấn đề kinh tế vĩ mô cầngiải quyết sau khi gia nhậpWTO • Hoàn thiệnthể chế thị trường càng sớm càng tốt - Xây dựng hệ thống chính sách, luật pháp theo thể chế thị trường, phù hợpvớinhucầu phát triểnvàcáccam kếtquốctế -Cảicáchmạnh hệ thống hành chính & tư pháp các cấp, nâng cao năng lựcbộ máy cán bộ nhà nước -Tổ chứctốtviệcthực thi giám sát thi hành PL -Tạomôitrường kinh doanh công bằng, ổn định -Xâydựng các thiếtchế cạnh tranh, kiểmsoátđộc quyền, giảiquyếttranhchấp 11/8/2006 18 • Thựchiệntriệt để các cảicáchkinhtế các chính sách KT-XH quan trọng: - Cải cách doanh nghiệpnhànước -Cải cách các hệ thống ngân hàng, thuế, thương mại, dịch vụ công -Cảicáchhệ thống giáo dục-đào tạo -Pháttriểncácthị trường đất đai, lao động, vốn, công nghệ, thị trường các dịch vụ & hàng hóa -Pháttriểnkếtcấuhạ tầng - Các chính sách hỗ trợ pt doanh nghiệpnhỏ vừa -Pháttriểnhệ thống an sinh xã hộihiệuquả 4 11/8/2006 19 • Điềuchỉnh các chiếnlược phát triển - Nghiên cứu, đánh giá lạicáclợithế hạnchế của nềnKTVN, của các ngành khi tham gia HNQT đầy đủ - Điềuchỉnh các chiếnlượctổng thể, ngành, vùng đã có; phốihợpgiữacácchiếnlược / quy hoạch. -Xâydựng những chiếnlượcmới: chiếnlược HNQT, chiếnlượcthương mại(tậndụng lợithế & thựcthi các cam kết WTO, thúc đẩycácđàm phán mới) - Ưutiêncao cácvấn đề chấtlượng tăng trưởng, năng suấtlaođộng, tạonăng lựccạ nh tranh quốctế, pt nguồn nhân lực, pt bềnvững - Điềuchỉnh chiếnlượcpt cácloại doanh nghiệp 11/8/2006 20 Chuyển đổicơ cấu các ngành kinh tế • Thúc đẩymạnh các ngành dịch vụ - Đánh giá lạicáclợithế & hạnchế của các ngành dịch vụ VN khi tham gia thương mạiquốctế - Điềuchỉnh các chiếnlược, quy hoạch pt các ngành DV - Pt dịch vụ thành khu vựclớnnhất trong cấuKT, tăng mạnh xuấtkhẩuDV -Tự do hóa nhanh các ngành DV cho mọi DN trong nước ( đặcbiệtKV tư nhân) tham gia trướckhimở cửa cho bên ngoài; rỡ các rào cản, tạocạnh tranh để pt DV. - Đào tạo nguồnnhânlực cho các ngành DV 11/8/2006 21 • Phát triển công nghiệpmộtcáchhợplý - Đánh giá lạicáclợithế & hạnchế của các ngành công nghiệpVN khithamgiathương mạiquốctế - Điềuchỉnh các chiếnlượctổng thể, ngành, vùng đối với CN từ góc độ hợptác& cạnh tranh quốctế -Mở rộng quyềntự do đầutư, kinh doanh trong các lĩnh vực CN cho DN trong nước, KV tư nhân FDI - Điềuchỉnh đầutư củanhànước DNNN, tậptrung vào các lĩnh vực then chốt, thi ếtyếu - Phân bổ lạicácnguồnlực, tậptrungchocácsảnphẩm lợithế, thu hẹp/ từ bỏ những sp kém cạnh tranh -Coitrọng yêu cầuhiệuquả, chấtlượng, trình độ công nghệ, NSLĐ, tạovị thế mới trong dây chuyềntoàncầu 11/8/2006 22 • Chuyểnhướng phát triển nông nghiệp - Đánh giá lạicáclợithế & hạnchế của các ngành nông nghiệpVN khithamgiathương mạiquốctế - Điềuchỉnh các chiếnlượctổng thể, ngành, vùng đối với nông nghiệptừ yêu cầupt & cạnh tranh quốctế -Gắn pt nông nghiệpvới pt nông thôn, với công nghiệp, dịch vụ, khoa họccôngnghệ, môi trường -Chuyển đổitổ chức pt nông nghiệptheoquymôKT -Chuyển đổisảnxuất nông nghiệpmộ tcáchcơ bản theo hướng đadạng hóa, pt bềnvững, coi trọng chất lượng & tiêu chuẩnsảnphẩm, NSLĐ giá trị gia tăng -Chuyển đổiphương thức kinh doanh nông sản phù hợpvớiyêucầuthị trường trong nước& quốctế 11/8/2006 23 Chuyển đổicơ cấu doanh nghiệp • Sắpxếplạicáclựclượng doanh nghiệp -Tiến hành mạnh, quyếtliệtviệccải cách DNNN: thực hiện nhanh chương trình cổ phầnhóa, giảmtỉ lệ cổ phần củanhànước trong DNNN CPH; sớmchuyểntoànbộ DNNN sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp -Tạomôitrường thuậnlợi cho pt mạnh khu vựctư nhân trong nước, để khu vựcnàythànhlựclượng chính trong phầnlớn các ngành dịch vụ, công-nông nghiệp, xuất khẩu, đốitrọng & đốitácc ủa DNNN FDI - Thu hút mạnh FDI & ĐT tài chính, tậndụng FDI để đổi mớicôngnghệ, chuyển đổicơ cấu các ngành/sảnphẩm, mở rộng thị trường XK, pt doanh nghiệptrong nước. 11/8/2006 24 • Tạosự phâncôngvàhợp tác / cạnh tranh mới giữa3 lựclượng DN: - DNNN: thu hẹpvề số lượng, phạmvi hoạt động; nâng cao NLCT, hiệuquả & khả năng kiểm soát trong những lĩnh vực then chốtnhànướccầnnắmgiữ. - DN tư nhân trong nước: mở rộng tối đavề số lượng, phạmvi, lĩnh vựchoạt động, nâng cao NLCT, hiệuquả, vai trò động lực trong pt KT, trong xuấtkhẩu, tạoviệc làm & cảithiện thu nhập - DN FDI: mở rộ ng nhanh, liên kết& cạnh tranh với DN trong nước, là động lực trong cạnh tranh XK, tạolợithế mới cho VN trong mạng lưới kinh doanh toàn cầuvàcác liên kếtkhuvực 5 11/8/2006 25 • Phát triểnmạnh hệ thống hỗ trợ, liên kếtDN -Tập trung tháo gỡ sớmnhững rào cảnchínhcủaDN -Thiếtkế lạicácchínhsáchvàcôngcụ hỗ trợ DN phù hợpvớicácưutiênpt vàquyđịnh củaWTO -Tạothuậnlợi cho pt các dịch vụ hỗ trợ DN (BDS), xã hội hóa các DV công, cảithiệncácDV hạ tầng, giáo dục đào tạo, thông tin, công nghệ -Tạothuậnlợichocácliênkết DN (clusters) ngành, vùng, làng nghề…, kể cả vớicácnướctrong khuvực - Pt phát huy mạnh vai trò củacáchiệphộ iDN, đặc biệtvềđạidiệnbảovệ quyềnlợiDN, hỗ trợ, xúc tiếnTM - Quan tâm DN vừa& nhỏ, đồng thờitạo điềukiệnpt các DN tư nhân quy mô lớn, đầu đàn 11/8/2006 26 Định hình lạicơ cấu các sảnphẩm • Nhóm các sảnphẩmcókhả năng pt mạnh: đãchịuCT, thể thu hút thêm các nguồnlực để pt: hàng may mặc, da giày, thủysản, đồ gỗ, khoáng sản, mộtsố nông sản, sp công nghiệpchế tạo; các dịch vụ du lịch, CN thông tin, DV hỗ trợ kinh doanh, vậntải, xây dựng, khí… • Nhóm các sảnphẩmcóthể bị sụtgiảm: thường là các sp thay thế NK, đượcbảohộ, trợ cấp nên khả năng CT thấp: sắt thép, giấy, phân hóa học, ô tô xe máy, rượu bia, thuốclá, mộtsố vậtliệuxâydựng…; dịch vụ bán hàng trong nước, tài chính, hàng hải… • Các sp khác: khả năng pt nhưng không cao Cầntiếptục các nghiên cứusâurộng về các sp, dịch vụ 11/8/2006 27 3. TÁC ĐỘNG CỦA GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VN 11/8/2006 28 Vị trí của doanh nghiệp trong HNKTQT - Là đội quân xung kích trong xây dựng phát triển KT, tạonăng lựcKT chođấtnước, nâng nềnKT lên trình độ pt cao hơn -Làlựclượng quan trọng trong tạoviệclàm, xóađói nghèo, bảo đảman sinhxãhội, nâng cao thu nhập -Làlựclượng trựctiếp đương đầuvớitháchthức, khai thác hội, tạokhả năng cạnh tranh thích ứng của các sảnphẩm, cácngànhKT, cáclựclượng lao động - Thành công hay không thành công của doanh nghiệp quyết đị nh tương lai của đấtnước trong HNKTQT 11/8/2006 29 Lựclượng DNVN hiệnnay •Nướctahiệncó: # 200.000 DN khu vựctư nhân chính thức(mỗinăm tăng 30-35.000) # 3.000 DN nhà nước(sẽ giảm) > 5.000 DN FDI (sẽ tăng) > 2,6 triệuhộ kinh doanh phi nông nghiệp > 9 triệuhộ nông dân sảnxuất hàng hóa •Tỷ lệ DN chính thứctrêndânsố còn rấtnhỏ (1/400) •Tỷ lệ DN tồntạisau3 năm: 75%; sau 5 năm: 64% •Sẽ những thay đổilớn sau 3-5 nămnữa 11/8/2006 30 Đặc điểm chung của DNVN • Đasố là DN nhỏ vừa( 95 % ), số DN cựcnhỏ & khu vựcphi chínhthứcrấtlớn •Cómộtkhoảng trống lớngiữacácDN lớn (DNNN & FDI) DN nhỏ (khu vựctư nhân trong nước) • Đasố mới thành lập, ít kinh nghiệm kinh doanh •Thiếu& yếuvề vốn, nhân lực, thiếtbị-công nghệ, vậttư, quảntrị DN, tiếpcậnthị trường •Năng suấtlaođộng, hiệuquả kinh doanh thấp • Chi phí kinh doanh cao, tỉ suấtlợinhuậnthấp •Năng lựccạnh tranh hạnchế, không dễ cảithiện •Thiếuchiếnlượcpháttriển/ chiếnlượccạnh tranh •Thiếuliênkết thành các chuỗigiátrị, mạng KD hữuhiệu 6 11/8/2006 31 DNVN còn rấtkhókhăndo •Hoạt động trong hành lang pháp lý kém thuậnlợi& an toàn, môi trường kinh doanh khó khăn, không bình đẳng, nhiềuràocản, ít hỗ trợ •Khótiếpcậncácnguồnlựccầnthiết: tín dụng, đất đai, nguồn nhân lựccóchấtlượng, đào tạo, thông tin… •Cácdịch vụ hạ tầng chấtlượng thấp, đắt đỏ, thiếuthốn •Cácdịch vụ hành chính phứctạp, đắt đỏ •Hệ thống dịch vụ h ỗ trợ KD tổ chứchỗ trợ DN yếu •Cáchiệphội DN chưapt mạnh để đạidiệnchoquyềnlợi củaDN, hỗ trợ, liên kết DN • Chính sách các công cụ hỗ trợ DN của nhà nước thiếu công bằng, chưahợplý, tácdụng thấp 11/8/2006 32 Những hạnchếđốivới phát triểnDN WB, theo điềutraýkiến các doanh nghiệp 15.9 **1.414.4 **Hệ thống giấy phép 25.7 **4.019.3 **Tộiácvàtrộmcắp 21.6 **5.527.3 **Hệ thống luậtpháp 17.3 **10.917.4 **Quan hệ lao động 36.8 **12.828.6 **Tham nhũng 40.2 **16.834.1 **Ổn định kinh tế vĩ mô 12.4 **21.615.2 **Giao thông vậntải 20.4 *22.323.8Kỹ năng lao động giáo dục 14.5 **26.49.9 **Tiếpcận đất đai 30.1 **37.417.4 **Tiếpcậntíndụng Thế giớiViệtnamĐông ÁCác mặthạnchế 11/8/2006 33 Tác động củagianhậpWTO đốivớiDNVN Thuậnlợi/ hội •Nhiềucơ hộixuấtkhẩu do thị trường thế giớimở rộng, vị thế cạnh tranh bình đẳng hơn • Kinh tế trong nướcpháttriển ổn định • Hành lang pháp lý & môi trường kinh doanh đượccải thiện, minh bạch, bình đẳng, cạnh tranh hơn •Cơ hộitiếpcậntíndụng, công nghệ, thông tin, các dịch vụ, thiếtbị, vậttưđầu vào… tốthơn •Cơ hộixâydựng chiế nlược KD, liên kếtmới để pt • Các tranh chấpTM quốctếđượcgiảiquyếtcôngbằng hơn 11/8/2006 34 Tác động củagianhậpWTOđốivới DNVN Khó khăn/ tháchthức •Cạnh tranh quyếtliệthơn, cảở thị trường trong nước •Phảihọchỏi, hiểu các quy định của WTO, các cam kết khu vực& luậtlệ củacácnướcbạn hàng •Phảiápdụng nhiềutiêuchuẩn trong nướcvàquốctế •Phảithậntrọng hơnkhichọnlựabạn hàng, thị trường, phương thức kinh doanh •Nhiều ưu đãi, trợ cấp, bảohộ củaNhànướ cbị bãi bỏ •Thị trường biến động nhanh, đòi hỏikhả năng thích ứng •Nhiềuvấn đề tồntại không dễ khắcphục •Mộtsố ngành, sảnphẩm, DN thể bị thua thiệt 11/8/2006 35 Tác động củagianhậpWTO đốivới doanh nghiệp nông nghiệpVN hội: •Sự quan tâm, môi trường pháp lý & chính sách đốivới nông nghiệptốthơn, minh bạch, ổn định hơn •Nhànướcsẽđiềuchỉnh chiếnlược, qui hoạch pt nông nghiệp theo hướng thị trường hơn, bềnvững hơn •Cácbiện pháp, công cụ hỗ trợ mớicủa nhà nước đốivới nông nghiệp & pt nông thôn công bằng, phù hợphơn • Các ngành dịch vụ, công nghệ, công nghiệphỗ trợ nông nghiệpsẽ pt, sở hạ tầng ở nông thôn sẽ cảithiện •Triểnvọng tiếpcậnthị trường XK tốthơndo vị thế mới của VN trong WTO, trong vòng đàm phán Doha •Thị trường nội địapháttriển, hệ thống phân phốimở rộng, thuậnlợihơn cho tiêu thụ nông sản 11/8/2006 36 •Triểnvọng mở rộng thị trường ở nông thôn cho các sp, dịch vụ củaDN •Tiếpcận các nguồnlựccầnthiếtthuậnlợihơn • Chi phí đầuvàocóthể giảmdo cạnh tranh (trong nước & nhậpkhẩu), xã hội hóa 1 số dịch vụ, tăng nguồncung •Cải cách DNNN, nông lâm trường QDÆ tạobìnhđẳng, giải phóng mộtsố nguồnlực(đất, quyềnKD…) •Cơ cấulạ ilaođộng nông nghiệp Æ tư duy, cách làm ăn, năng suất, chấtlượng lao động, khả năng tiếpcậnthị trường của nông dân sẽ cảithiện •Khả năng pt các liên kết 4 nhà, ngành, vùng thựcchất, hiệuquả, bềnvững hơntrướcsứcépcạnh tranh mới •Triểnvọng thu hút FDI, hợptácquốctế trong nông nghiệp & pt nông thôn tốthơn 7 11/8/2006 37 Tác động củagianhậpWTO đốivới doanh nghiệp nông nghiệpVN Thách thức •Cạnh tranh tănglêntrênthị trường nông sản trong nước & quốctế về chấtlượng, tiêu chuẩn, giá cả, dịch vụ… •Những tiêu chuẩnbắtbuộccao hơnvề chấtlượng, vệ sinh an toàn thựcphẩm (trong nước& quốctế) đốivới nông sản // sự giám sát nghiêm ngặthơn •Việc điềuchỉnh hệ thống luật pháp, chính sách, chiến lược, qui hoạch, hạ tầngchonôngnghiệ p & pt nông thôn cầnthờigian& đầutư mạnh, không dễ thựchiện •Cácbiện pháp hỗ trợ KD XK nông sản không phù hợp WTO phảibãibỏ, hệ thống mớichưa hình thành nhưng thách thứccạnh tranh sẽđến ngay, DN khó đốiphó 11/8/2006 38 •Tổ chứcsảnxuất, KD nông sản& cáchoạt động liên quan còn nhiềubấtcập: nhỏ lẻ, phân tán, chuyển đổi chậm & không đồng bộ, không đều, thiếu đầutư các khâu tạo thêm giá trị gia tăng, chưa liên kết thành chuỗi •NôngsảnVN cónhững hạnchế về chấtlượng, quy cách, tính ổn định & đồng đều, tiêu chuẩn an toàn VSTP, môi trường, cách thu hoạch & bảoquản, mứcchế biến thấ p…Æ chưa phù hợpvớiyêucầu ngày càng cao của thị trường đôthị nội địa & XK, thiếuthương hiệumạnh •Hệ thống tiêu thụ nông sảnnội địa& hệ thống XK đều cầncảithiệnnhiềumặt(hạ tầng, vốn, tổ chức& phương thức KD chuyên nghiệp, marketing …) • DN nông nghiệpVN cónhững tồntạichủ quan & khách quan hạnchế năng lựcc ạnh tranh không dễ khắcphục 11/8/2006 39 Nhìn chung, đốivới DN nông nghiệpVN, hộilàto lớn về lâu dài, không dễ nắmbắt ngay, nhưng thách thứclà hiệnhữu, không dễ khắcphục do: -Cải cách, pt nông nghiệp đòi hỏitầmnhìnchiến lược, sự phốihợpchiếnlược & hành động củanhiều ngành, nhiềucấp, hệ thống quản lý & con người, công nghệ… mà VN chưacóđủ trong những nămtrướcmắt -Thị tr ường nông sản toàn cầuluônluônnhiềurủiro, biến động, không công bằng, đượcbảohộ cao ở các nướcNK lớn, thua thiệtchocácnước ĐPT nhưng rất khó cảithiện; thị trường nội địacònhạnhẹp, CT mạnh - KD nông sảnrủi ro cao, lợi nhuậnthấp; KD các ngành công nghiệp& dịch vụ liên quan cũng khó hơnso vớicáclĩnh vực khác do đặcthùcủa nông sản,nông dân 11/8/2006 40 Các yếutố quyết định NLCT củaDN - Chấtlượng sảnphẩmvàdịch vụ tốt -Hiểubiếtvàđáp ứng nhu cầucủa khách hàng -Hệ thống phân phốisảnphẩm, dịch vụ tốt -Giảm giá thành sảnphẩm, dịch vụ -Xâydựng & pt thương hiệu, uy tín củaDN -Pháttriển nguồn nhân lực, nâng trình độ chuyên môn -Quảntrị DN tốt, đặcbiệtvề tài chính & con người - Đổimới công nghệ, nâng cao năng suất, chấtl ượng -Tạo đượcliênkết, hợptáctốtvới các DN liên quan 11/8/2006 41 DNVN cần làm gì để HNQT thành công - Tìm hiểucácvấn đề về hộinhập, trau dồikiếnthức, thường xuyên nắmbắt thông tin (tự học, sử dụng chuyên gia ngoài DN) -Xâydựng chiếnlượcKD / cạnh tranh củaDN -Ápdụng các biện pháp nâng cao năng lựccạnh tranh (cảitiếnquảnlý, đổimới công nghệ, giảm giá thành, phát triểnhệ thống phân phối, thương hiệu, đào tạo nhân lực, tạo liên kết…) -Tăng cường h ợptácvới các DN khác, tham gia các liên kết, mạng lướivàhiệphội. 11/8/2006 42 Đổimớichiếnlược CT của DNVN •Biếtmìnhbiếtngười, tạothế các bên cùng thắng (win-win) •Tìmđường phát triểnvàxâydựng lợithế (hơnlàchỉ tìm cách xóa bỏ bấtlợithế), chú trọng lợithếđộng (hơnlàlợithế tĩnh) • Không ngừng tự cảithiện, sáng tạo, làm tốthơnvà làm khác hơnnhững việc DN đang làm •Gắnvớisự tiến hóa của toàn ngành vị trí củaDN trong ngành • Thích nghi vớisự thay đổi ( thay đổil ợithế CT) 8 11/8/2006 43 Nâng cao giá trị gia tăng củaDN Năng lựccạnh tranh trong chuỗigiátrị Các hoạt động tạo nên giá trị gia tăng: 1 - Nghiên cứu phát triểnsảnphẩm: GTGT cao 2 - Sảnxuất, gia công, lắp ráp: GTGT thấp 3 - Phân phốivàtiếpthị sp: GTGT cao DNVN phầnlớntập trung vào khâu 2 - sảnxuất, gia công, lắp ráp, ít chú ý dịch vụ Æ yếuthế, lợi nhuậnthấp. Cầnchuyểnhướng mạnh sang cảithiện khâu 1 & 3, phát triểndịch vụđểtạo thêm GTGT. 11/8/2006 44 Chọnlựachiếnlượccạnh tranh củaDN • 3 hướng chiếnlượccạnh tranh bản: -Cạnh tranh bằng giá (cost leadership) -Cạnh tranh bằng sự khác biệt (differentiation) -Tậptrungvàotrọng tâm (focus) • 3 động lựccạnh tranh theo Trung tâm TM Quốctế ITC: -Phản ứng nhanh - Tham gia dây chuyềncungcấptoàncầu hóa -Dịch vụ trọngói 11/8/2006 45 Nhà nướccầnlàmgìđể hỗ trợ DN trong hộinhậpKTQT •Thựchiệncácđiềuchỉnh chiếnlượccầnthiết phù hợp vớibốicảnh mớicủa phát triển& HNKTQT • Hoàn thiệnhệ thống luật pháp, tạohànhlangpháplýan toàn & môi trường cạnh tranh bình đẳng cho mọiDN •Cải cách hành chính mạnh mẽ, xây dựng độingũ cán bộ năng lực, phẩmchất, ý thứcphụcvụ •Thựcsự quan tâm phát triển nguồn nhân lực; cảicách mạnh mẽ hệ thống giáo dục, đào tạo •Tiếptụcpháttriển, nâng cấp& giảmchi phíkếtcấuhạ tầng, đặcbiệtchoKT đối ngoại 11/8/2006 46 •Nângchấtlượng & giảm chi phí các dịch vụ do nhà nướcquản lý & do DNNN độcquyềncungcấp •Tạo điềukiện cho phát triểnhệ thống dịch vụ hỗ trợ DN, nhất là DN nhỏ vừa, DN ở nông thôn •Tạo điềukiện cho phát triểncáchiệphội DN, liên kếtDN •Pháthuytối đacácnguồnlực trong ngoài nước, phân bổ & sử dụng các nguồnlựcmộtcáchhiệuquả, công bằ ng •Tiếptụcmột đường lối đốingoại khôn ngoan, tậndụng & tạodựng thêm các kênh hợp tác song phương, đa phương phụcvụ lợi ích phát triểncủa đấtnước. •Thựchiện quyếtliệtcácchủ trương chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tệ dốitrá 11/8/2006 47 Những con đường phía trước • “Những con đường dẫntớicơ hội ở thế kỷ 21 là tài kinh doanh, liên doanh, hợp tác, liên minh, mạng toàn cầu. Các hộitốt đềunằm ở đótrênkhắpthế giới,đặcbiệt là tại châu Á.” (John Naisbitt) •“Ở thế kỷ 21, ngườichiếnthắng sẽ là những ai đứng phía trước đường cong thay đổi, không ngừng xem xét lại ngành nghề của mình, tạoranhững thị trường mớ i, khai phá con đường mới, sáng tạolạicácquytắccạnh tranh, thách thứcvớihiệntrạng” (Charles Handy) 11/8/2006 48 Những vấn đề chính khi tham gia WTO là những vấn đề “bên trong biên giới” Phảivượt lên chính mình phải hành động ngay Xin trân trọng cảm ơn! . 71,6; RP 39,7 tỷ) 11/8/2006 10 2. CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 11/8/2006 11 Các cơ hội và thách thứcvề kinh tế Cơ hội: Bên trong: - Hoàn thiệnthể chế thị. 25/10/2006 Phạm Chi Lan 11/8/2006 2 Nội dung 1. Bốicảnh mớicủasự phát triểnkinhtế và doanh nghiệpVN 2. Các cơ hộivàtháchthức đốivới KTVN khi gia nhậpWTO 3. Tác động củaviệcgianhậpWTO đốivớicác doanh. 1 11/8/2006 1 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VN KHI GIA NHẬP WTO Báo cáo tạiHội nghị toàn thể ISG 2006 Hà nội ngày 25/10/2006 Phạm

Ngày đăng: 07/05/2014, 12:38

w