Địa hình khoáng sản nhật bản
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
KHOA ĐỊA LÍ LỚP ĐỊA 3B
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Bình SVTH: Nhóm 09
Trang 2• K’ HÀNH
• H’ LUYÊN
• H’ CHOAI NIÊ
• LƯƠNG THANH TÂM
• LỤC THỊ THU THẢO
• THÂN THỊ THỦY
THÀNH VIÊN NHÓM
Trang 3Hokkaido 77.981,87 km²
Honsu
Diện tích là 227.945,15 km² , chiếm 60% diện
Trang 4Bản đồ tự nhiên
Trang 5I Địa hình
• Cấu tạo địa hình Nhật Bản nhiều núi, núi lửa,
ít đồng bằng, bờ biển khúc khuỷu.
• Núi và cao nguyên: chiếm >80% diện tích
Những dải núi phân bố đều trên các đảo Mỗi đảo lớn đều có một số núi làm trục, núi không cao lắm,nhưng cũng có nhiều ngọn núi cao
trên 2000m, núi Phú Sĩ cao nhất (3776m).
• Đồng bằng chiếm 15% diện tích.
Trang 71 NÚI
• Nhật Bản có nhiều dãy núi lớn, nổi tiếng nhất là ba dãy núi thuộc Alps Nhật Bản.
• Các dãy núi phần nhiều là từ đáy biển đội lên và có hình cánh cung
• Số núi lửa đang hoạt động có khoảng gần 200.
Trang 8 Miền núi phía Bắc:
• Ở miền Bắc đảo Honsu tới Hokkaido
Vùng núi Owu ở HonSu nối tiếp với các dãy núi ở Hokkaido, là những dãy núi cao, độ cao khoảng 2000m
• Ở phía Đông có các dãy cao lẻ tẻ như
Abukuma, Kitakami và phía Tây núi đồi bị sông ngòi chia cắt thành nhiều khối
Trang 10Miền núi trung tâm đảo Honsu:
• Đây là vùng uốn nếp xếp, có địa hình hiểm trở ngăn cách miền Nam quần đảo với các vùng khác của Nhật Bản.
• Trên Alps Nhật Bản tập trung khá
nhiều đỉnh có độ cao trên 2500m, và trên 3000m
Trang 11• Alps Nhật Bản là tên gọi chung cho ba
dãy núi ở vùng Chubu trên đảo HonSu của Nhật Bản Ba dãy núi đó là: Hida (Alps Bắc), Kiso (Alps trung tâm) và Akaishi (Alps Nam)
Ảnh chụp Alps NB từ trên không Ba dãy núi thành phần của Alps hiện ra Gần nhất là Akaishi , ở giữa là Kiso , xa nhất là Hida
Trang 12• Trên Alps Nhật Bản có một số đỉnh núi cao trên 3000m như đỉnh Hotaka (3190m), đỉnh Kita (3193m), và đỉnh Ontake (3067m)- một núi lửa còn hoạt động
• Sườn phía Nam của Alps Nhật Bản dù có
ít sông suối, nhưng vì độ cao thấp hơn, nên có nhiều rừng, hệ thực vật núi cao rất phong phú
Núi Phú Sĩ
Trang 13• Núi Phú Sĩ trải dài trên địa phận tỉnh Shizuoka và tỉnh Yamanashi, ở phía Tây Nam Tokyo
• Phú sĩ là ngọn núi lửa đã hoạt động, hiện nay đang “ngủ”, là đỉnh núi cao nhất ở Nhật Bản Trên đỉnh núi quanh năm có tuyết phủ, tạo nên phong cảnh đẹp, hùng
vĩ, đã trở thành biểu tượng của đất nước NB
Trang 16• Miền núi Chugoku: ở phía Tây Nam đảo HonSu, phía Bắc đảo Sikoku và KiuShiu.
• Là vùng núi được cấu tạo bằng đá hoa cương có độ cao trung bình chưa đến 2000m và thấp dần theo chiều ĐB –
TN
Trang 17Miền núi Chugoku
Trang 18Bồn địa và cao nguyên
• Nhật Bản có trên 60 bồn địa- những vùng đất trũng giữa các núi, và
khoảng gần 40 cao nguyên.
• Cao nguyên Kamikochi nằm cạnh núi Hotaka trên dãy Kita là một khu
du lịch có khí hậu alps nổi tiếng.
Trang 20Các đồng bằng nội địa được hình thành trong các thung lũng của sông ngòi hay những hố sụp thường là những vùng nhỏ hẹp.
Dọc theo duyên hải mới có những đồng bằng quan trọng như: Ishikai ở đảo Hokkaido, Sendai ở miền Đông Bắc Honsu, Nobi (hay Nagoya), và đồng bằng Kanto
Trang 21• Ở các cửa sông, các đồng bằng hình cánh quạt được tạo ra, tất cả đều là đồng bằng nhỏ.
• Trừ các đồng bằng Kanto (Quan Đông), đồng bằng Osaka, đồng bằng Nobira,
Trang 22Thuận lợi
Địa hình đa dạng nhiều cảnh đẹp, suối nước nóng để phát triển du lịch, phát triển kinh tế biển, đất đai khá màu mỡ,
Địa hình đồi núi thuận lợi phát triển lâm nghiệp (64% dt lãnh thổ)…
Đánh giá
Trang 23Khó khăn
Địa hình chủ yếu là đồi núi (80%dt), địa hình không ổn định cắt xẻ mạnh khó
khăn cho việc đi lại giữa các đảo, các
vùng trong lãnh thổ chi phí xây dựng CSHT lớn
Trang 24• Địa hình bất ổn định, thường xuyên bị
Trang 25• Mỗi năm có 500 trận động đất lớn nhỏ, đây là một thảm họa cho người dân.
• Trong khoảng 100 năm nay nước Nhật
bị >200 trận động đất rất lớn, gây thiệt hại lớn về tài sản và tính mạng của người dân
• 1884 tại đảo Honsu xảy ra trận động đất làm >1000 người chết và hàng vạn người bị thương
Trang 27• 09/1923 tại Tokyo và Yokohama trận động đất kéo dài 2h30’ với cường độ rất lớn, đã tàn phá nặng
nề 2 Tp này.
• Khoảng 10 vạn người bị chết và mấy chục vạn căn nhà bị phá
hủy.
Trang 29Sắt: Trữ lượng không đáng kể và hàm lượng không cao.
Than : trữ lượng khoảng 21 tỷ tấn, phẩm chất kém, phân bố chủ yếu ở Bắc đảo Kiuxiu ,Tây Nam của đảo Honsu, Trung của đảo Hokkaido.
Đồng: trữ lượng tương đối lớn, các mỏ đồng phân bố trên đảo Hokkaido và Xicocu.
Dầu mỏ : không đáng kể có ít ở bờ biển Tây Bắc của đảo Honsu.
Vàng : tập trung chủ yếu ở Bắc đảo Hokkaido, Đông Nam của đảo Honsu.
Trang 30Chì, kẽm : phân bố chủ yếu ở phía Bắc và Tây Nam của đảo Hônsu,và phía Tây Nam của đảo Hokkaido.
Khí tự nhiên : phân bố chủ yếu ở phía Tây, Tây Bắc và Đông Nam của đảo Honsu.
Kim loại hỗn hợp : phân bố chủ yếu ở Đông Bắc của đảo Kixiu Phía Tây Nam
và Đông Bắc của đảo Honsu.
Trang 32Đánh giá
Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, không đáp ứng đủ cho phát triển kinh tế.
Đặc biệt là nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp đều phải nhập từ nước ngoài.
Trang 33TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://factsanddetails.com/japan.php?itemid=965& catid=25&subcatid=170