Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

131 3.9K 1
Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA THƯƠNG MẠI - DU LỊCH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPTÁC ĐỘNG XUẤT XỨ QUỐC GIA ĐẾN HÀNH VI CÁ NHÂN TRONG QUYẾT ĐỊNH MUA ÔTÔ DU LỊCH NHẬT BẢN LẮP RÁP TẠI VIỆT NAM VÀ NHẬP KHẨU TỪ NHẬT BẢNGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS BÙI THANH HUÂN SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG HẠNH TIÊN LỚP: 33K01.2 ĐÀ NẴNG, 1/2011LỜI MỞ ĐẦUToàn cầu hoá kinh tế đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ phân công lao động quốc tế, thông qua xu hướng các doanh nghiệp mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình ra nhiều nước thông qua nhiều phương thức thâm nhập thị trường. Ngành ôtô thế giới cũng không phải là ngoại lệ. Thực vậy, tại thị trường ôtô Việt Nam, người tiêu dùng có thể chọn lựa giữa ôtô liên doanh lắp ráp hoặc ôtô nhập khẩu từ các quốc gia khác nhau trên giới. Vấn đề đặt ra ở đây là liệu người tiêu dùng Việt Nam có sự phân biệt về ôtô lắp ráp trong nước và ôtô nhập khẩu, và nếu có thì điều này sẽ tác động đến ý định mua ôtô của họ như thế nào. Đây không chỉ là vấn đề được dư luận quan tâm mà còn là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất, lắp ráp, kinh doanh ôtô trên thị trường Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt với ôtô nhập khẩu.Nhiều nghiên cứu trước đây ở các quốc gia trên thế giới đã chỉ ra mối quan hệ giữa xuất xứ quốc gia và thái độ cũng như hành vi mua của người tiêu dùng đối với sản phẩm. Vì vậy, nghiên cứu mong muốn vận dụng những mô hình trước đây của các nhà nghiên cứu để giải thích cho tác động của xuất xứ quốc gia đối với sự lựa chọn ôtô của người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian không cho phép, nghiên cứu chỉ lựa chọn thị trường Đà Nẵng làm đại diện cho thị trường cả nước, và nghiên cứu được thực hiện đối với xe ôtô nhãn hiệu Nhật Bản lắp ráp tại Việt Nam và nhập khẩu từ Nhật Bản thay vì nghiên cứu đầy đủ cho nhiều loại xe khác trên thị trường ôtô. Vì những lý do kể trên, người nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Tác động xuất xứ quốc gia đến hành vi cá nhân trong quyết định mua ôtô Nhật Bản lắp ráp tại Việt Nam và nhập khẩu từ Nhật Bản”Trên cơ sở tham khảo tài liệu là các nghiên cứu trước đây, mô hình nghiên cứu được đưa ra cùng với các thang đo lường các khái niệm nghiên cứu trong mô hình. Sau khi tham khảo ý kiến chuyên gia, thang đo được điều chỉnh sơ bộ và tiến hành nghiên cứu định lượng chính thức với mẫu gồm 200 khách hàng cá nhân đối với sản phẩm ôtô nhãn 2 hiệu Nhật Bản trên thị trường Đà Nẵng để kiểm định mô hình lý thuyết cùng các giả thuyết nghiên cứu.Kết quả kiểm nghiệm mô hình nghiên cứu cho thấy, mô hình ban đầu có sự thay đổi về biến tiềm ẩn và kết quả là, có ba yếu tố thuộc về ấn tượng xuất xứ: đó là sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ-quốc gia, sự khác biệt về chất lượng lao động và sự khác biệt về chất lượng lao động ảnh hưởng đến sự khác biệt về thái độ của khách hàng đối với ôtô xuất xứ từ hai quốc gia Nhật Bản và Việt Nam. Nghiên cứu đưa đến kết luận rằng thái độ của người tiêu dùng không giải thích được cho ý định hành vi của họ đối với sản phẩm ôtô. Hơn nữa, nghiên cứu còn rút ra một số điều quan trọng về sự phân biệt của người tiêu dùng về xuất xứ quốc gia Nhật Bản và Việt Nam, về đánh giá sản phẩm ôtô xuất xứ Nhật Bản và xuất xứ Việt Nam, cũng như những nhận định và ý định mua của họ đối với hai loại xe này. Tiếp theo, nghiên cứu này chỉ ra rằng các yếu tố kinh nghiệm sử dụng xe, và thu nhập có ảnh hưởng nhất định đến thái độ và ý định hành vi của khách hàng cá nhân.Các kết quả nghiên cứu cho phép doanh nghiệp hiểu biết hơn nữa về vai trò của ấn tượng xuất xứ quốc gia đối với thái độ và hành vi mua xe ôtô của khách hàng cá nhân. Thêm vào đó, việc nắm bắt những nhận định của người tiêu dùng Việt Nam về hình ảnh của quốc gia sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách xây dựng một chiến lược lâu dài về hình ảnh và thương hiệu Việt Nam để nâng cao địa vị của quốc gia trong mắt không chỉ khách hàng nội địa mà còn đối với khách hàng quốc tế. Bố cục của luận văn bao quát những nội dung được nêu ở trên, ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn gồm năm chương chính như sau:Chương 1: Đặt vấn đềChương 2: Mô hình và các giả thuyết nghiên cứuChương 3: Tiến trình nghiên cứuChương 4: Kết quả nghiên cứuChương 5: Một số kiến nghị, hạn chế, và hướng nghiên cứu tiếp theoQua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo-thạc sĩ Bùi Thanh Huân đã giúp đỡ em tận tình trong suốt quá trình em thực hiện luận văn. Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh, chị công tác tại Đại lý ôtô Honda Đà Nẵng- đơn vị mà em thực tập đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài này. 3 MỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời mở đầu iMục lục iiiDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắt viDanh mục các mô hình, đồ thị viiDanh mục các bảng biểu viii3.4 Mẫu nghiên cứu 44 3.6.1 Mã hóa dữ liệu . 46 3.6.2 Nhập liệu và phân tích 49 3.7 Kết luận chương 3 49 CHƯƠNG 4 . 51 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 51 4.1 Các số liệu thống kê mô tả . 51 4.1.2 Mô tả các thang đo 52 4.2 Kiểm định và đánh giá thang đo biến số 61 TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC A – THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG ÔTÔPHỤ LỤC B – BẢNG CÂU HỎIPHỤ LỤC C – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CHI TIẾT 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắtDiễn giảiVN Việt NamNB Nhật BảnCKD Xe ôtô lắp ráp trong nước (Completely-knocked down)CBU Xe ôtô nhập khẩu nguyên chiếc (Completely built up) WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Nations)AFTA Hiệp định thương mại tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area)CEPT Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ASEAN (Common Effective Preferentical On Tariffs)ACFTA Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ASEAN – China Free Trade agreement)AKFTA Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (ASEAN – Korea Free Trade agreement)USD Đô la Mỹ (United States Dollar)DN Doanh nghiệpTPB Lý thuyết hành vi dự định (Totally Planned Behaviour)ML Phương pháp ước lượng Maximum Likelihood 5 DANH MỤC CÁC MÔ HÌNH, ĐỒ THỊSố hiệu Nội dung TrangHình 1.1 Biểu đồ dung lượng thị trường ô tô ASEAN 1Hình 1.2 Biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm và dự báo 2010-2025 2Hình 1.3 Dự báo thị trường năm 2015-2025 3Hình 1.4 Dự báo về thời kì bùng nổ ô tô 4Hình 1.5 Lộ trình cắt giảm thuế theo cam kết CEPT 9Hình 1.6 Cơ cấu chi phí xe sản xuất trong nước và xe nhập khẩu 9Hình 2.1 Mô hình của Bagozzi (1989) 17Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Gerald Haubl (1996). 18Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Knight và cộng sự 19Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu cơ sở 23Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất 24Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu 28Hình 4.1 Mô hình chung hiệu chỉnh 38Hình 4.2 Mô hình đối với người chưa sử dụng ô tô 39Hình 4.3 Mô hình kiểm nghiệm 42 6 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUSố hiệu Nội dung TrangBảng 1.1 Kim ngạch nhập khẩu ô tô năm 2009 7Bảng 3.1 Thang đo Likert 5 điểm 30Bảng 3.2 Thang đo về ấn tượng xuất xứ-con người 31Bảng 3.3 Thang đo về ấn tượng xuất xứ-quốc gia 32Bảng 3.4 Thang đo đánh giá về nền công nghiệp ô tô 32Bảng 3.5 Các biến về sản phẩm ô tô tác động đến quyết định mua của khách hàng33Bảng 3.6 Thang đo đánh giá về sản phẩm ô tô 34Bảng 3.7 Mã hoá dữ liệu bảng câu hỏi 39Bảng 4.1 Mô tả mẫu theo giới tính, độ tuổi và thu nhập 42Bảng 4.2 Mô tả mẫu theo kinh nghiệm và ý định mua ô tô nhãn hiệu Nhật Bản 43Bảng 4.3 Ấn tượng xuất xứ-con người 44Bảng 4.4 Ấn tượng xuất xứ- quốc gia 45Bảng 4.5 Đánh giá nền công nghiệp ô tô 46Bảng 4.6 Thái độ và ý định hành vi 47Bảng 4.7 Phân bố giá trị các biến sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ-quốc gia 49Bảng 4.8 Phân bố giá trị các biến sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ-quốc gia 50Bảng 4.9 Phân bố giá trị các biến sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ô tô51Bảng 4.10 Phân bố giá trị các biến sự khác biệt về thái độ và hành vi 52Bảng 4.11 Kết quả kiểm định T cho các cặp biến quan sát 53Bảng 4.12 Cronbach Alpha của các khái niệm nghiên cứu 55Bảng 4.13 Kết quả EFA cho toàn bộ thang đo 56Bảng 4.14 Kết quả Cronbach Alpha cho toàn bộ thang đo sau khi hiệu chỉnh 57Bảng 4.15 Các thành phần trong mô hình nghiên cứu 57 7 CHƯƠNG 1ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Thị trường ôtô Việt NamLàn sóng toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại đã lan truyền mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam sau cột mốc 11/1/2007 với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO. Hội nhập đồng nghĩa với việc mở rộng sân chơi ra toàn cầu cho các doanh nghiệp trong nước - họ sẽ đối mặt với những thách thức lớn hơn khi mà những cam kết WTO cho phép nhiều doanh nghiệp nước ngoài lấn sân vào thị trường nội địa. Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam cũng không nằm ngoài qui luật đó, vì vậy, việc tìm hiểu thấu đáo về thị trường ôtô trong nước trong bối cảnh hội nhập với sự cạnh tranh giữa xe nhập khẩu nguyên chiếc và xe lắp ráp trong nước đang là vấn đề được dư luận quan tâm.1.1.1 Tổng quan về thị trường ôtô Việt NamHình 1.1 Biểu đồ dung lượng thị trường ôtô ASEAN1999 2003 2004 2005 2006 2007 20087,00043,00044,500 43,000 40,90080,000110,20074,00092,30099,00088,00097,000103,000124,50094,000218,000288,600355,000405,000533,000481,000483,000587,500534,000552,300703,000682,000650,000615,000603,800548,000460,000400,000319,000490,800ThailandIndonesiaMalaisiaPhilipinesVietnam(Nguồn: Hội thảo về xe du lịch-2009)Biểu đồ trên so sánh dung lượng thị trường ôtô Việt Nam so với các quốc gia trong cùng khu vực ASEAN. Có thể dễ dàng nhận ra rằng, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam còn khá “non trẻ” khi mà doanh số bán chỉ đạt 110.200 chiếc trong năm 2008 và doanh số bán bình quân cho 1 mẫu xe là rất thấp, chỉ 100 chiếc. Đến nay, số lượng xe ôtô ở Việt Nam mới chỉ đạt 8 xe/1.000 dân, trong khi ở Trung Quốc là 24 xe/1.000 dân; Thái Lan 8 71996776358310690845964561018561063570200004000060000800001000001200001995 2000 2005 2010 2015 2020 2025don vi: 1000 nguoi152 xe/1.000 dân; Hàn Quốc 228 xe/1.000 dân; Mỹ 682 xe/1.000 dân . Ngoài ra, nhu cầu ôtô ở Việt Nam cũng chưa cao do cơ sở hạ tầng yếu kém. Tính đến hết năm 2000, hệ thống đường bộ Việt Nam có 210.447 km, trong đó 169.005 km là đường nông thôn và chỉ có 3.211 km đường đô thị. Phần lớn lòng đường hẹp, chất lượng xấu. Diện tích dành cho giao thông tĩnh trong các đô thị (bãi đỗ xe, nhà đỗ xe) quá ít ỏi, chỉ có 0.7%, trong khi ở các đô thị hiện đại là 5-7%. Quan trọng hơn, chính sách thuế đối với mặt hàng ôtô làm cho giá xe ôtô của các liên doanh gấp 1.5 - 2 lần so với Thái Lan và 2.7 lần so với Nhật Bản, nên làm sức mua trong nước giảm đáng kể. Tuy nhiên, thị trường ôtô Việt Nam cũng là một thị trường đầy tiềm năng bởi một số lý do sau:(a) Dân sốHình 1.2 Biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm và dự báo 2010-2025(Nguồn: Tổng cục dân số)Hiện nay dân số Việt Nam đứng thứ 13 trên thế giới và sẽ đạt hơn 100 triệu dân vào năm 2020, với một tỉ lệ dân số trẻ rất lớn. Điều này cho thấy dung lượng thị trường tiềm năng là rất lớn.(b) Tăng trưởng kinh tếMục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam được thể hiện qua kịch bản chọn với dự tính là GDP năm 2020 phấn đấu cao gấp 4 lần mức của năm 2000. Để đạt được mục tiêu này, tốc độ tăng trưởng bình quân GDP trong suốt giai đoạn 2001-2020 phải đạt 7.2%/năm. Với tốc độ tăng như vậy, GDP trên đầu người sau 20 năm sẽ tăng khoảng 3.3-3.6 lần với mức tăng dân số kiềm chế ở khoảng 1.3-1.5%/năm. Như vậy, theo kịch bản tăng trưởng trên, đến năm 2020, GDP bình quân đầu người của Việt Nam nếu so 9 23516634724683659201002003004005006007008009002015 2020 2025du bao o muc cao du bao o muc thap3 4 5 6 7 8 9 10 11 1218 (2007)28 (2015)38 (2020)88 (2025)102 (1997)74 (1992)47 (1998)235 (2012)R/1000= UIO/K ngổồỡiThaùi LanVióỷt NamThồỡi kyỡ MotorizationGDP/õỏửu ngổồỡiThồỡi kyỡ motorizationồớ Vióỷt Nam seợ bừt õỏửu trong khoaớng tổỡnm 2020 õóỳn 2025,khi ồớ trón 60 ngổồỡi coù xe trón 1000 dỏn.501001502000vi mc hin ti ca mt s nc thỡ tng ng Thỏi Lan v bng 3.5 mc ca Malaysia. Lỳc ú nc ta s tr thnh nc trung bỡnh (theo mc GDP bỡnh quõn u ngi), nhng cú th t trung bỡnh tiờn tin (v trỡnh hin i v trỡnh vn minh) trong khu vc. Vỡ vy, nhu cu ca khỏch hng cỏ nhõn i vi ụtụ, c bit l ụtụ du lch chc chn s cú s tng trng vt bc so vi thi im ny.(c) K hoch phỏt trin h tng n nm 2020Chớnh ph ó phờ duyt k hoch phỏt trin h tng ng b n nm 2020, xõy dng ng b cao tc Bc Nam t Lng Sn n C Mau v h thng ng cao tc kt ni cỏc trng im kinh t. n nm 2020, tng mc u t cho kt cu h tng giao thụng bng ngõn sỏch Nh nc hng nm t khong 3% GDP. Do ú, n nm 2020, phng tin giao thụng cỏ nhõn s tng mnh cựng vi s tng trng v kinh t, dõn s, nhu cu i li v h tng. Theo d bỏo, giai on bựng n ụtụ (motorization) khi m dũng xe di 9 ch tr nờn ph cp hn l vo khong t nm 2020 n 2025 (Hỡnh 1.4). Khi ú trờn 1000 dõn s cú 50 ngi s hu ụtụ vo nm 2020 v phn u n nm 2025, cú 88 ngi cú xe ụtụ trờn 1000 dõn.Hỡnh 1.3 D bỏo th trng nm 2015-2025 ( vt: 1000 xe)(Ngun: Hi tho v xe du lch-2009)Hỡnh 1.4: D bỏo v thi kỡ bựng n ụtụ 10 . 2.4 Mô hình nghiên cứu cơ sở 2 3Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất 2 4Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu 2 8Hình 4.1 Mô hình chung hiệu chỉnh 3 8Hình 4.2 Mô hình. khẩu 9Hình 2.1 Mô hình của Bagozzi (1989) 1 7Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Gerald Haubl (1996). 1 8Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Knight và cộng sự 19Hình

Ngày đăng: 14/11/2012, 15:32

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Biểu đồ dung lượng thị trường ôtô ASEAN - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Hình 1.1.

Biểu đồ dung lượng thị trường ôtô ASEAN Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.2 Biểu đồ dđn số Việt Nam qua câc năm vă dự bâo 2010-2025 - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Hình 1.2.

Biểu đồ dđn số Việt Nam qua câc năm vă dự bâo 2010-2025 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.3 Dự bâo thị trường năm 2015-2025 (đvt: 1000 xe) - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Hình 1.3.

Dự bâo thị trường năm 2015-2025 (đvt: 1000 xe) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.5 Lộ trình cắt giảm thuế theo cam kết CEPT - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Hình 1.5.

Lộ trình cắt giảm thuế theo cam kết CEPT Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.2 Mô hình nghiín cứu của Gerald Haubl (1996) - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Hình 2.2.

Mô hình nghiín cứu của Gerald Haubl (1996) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.4 Mô hình nghiín cứu cơ sở - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Hình 2.4.

Mô hình nghiín cứu cơ sở Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.4.3.1 Câc giả thuyết nghiín cứu cho mô hình - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

2.4.3.1.

Câc giả thuyết nghiín cứu cho mô hình Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qui trình nghiín cứu được trình băy ở hình 3.1 như sau: - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

ui.

trình nghiín cứu được trình băy ở hình 3.1 như sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.2 Thang đo về ấn tượng xuất xứ-con người - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Bảng 3.2.

Thang đo về ấn tượng xuất xứ-con người Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.3 Thang đo về ấn tượng xuất xứ-quốc gia - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Bảng 3.3.

Thang đo về ấn tượng xuất xứ-quốc gia Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.4 Thang đo đânh giâ về nền công nghiệp ôtô - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Bảng 3.4.

Thang đo đânh giâ về nền công nghiệp ôtô Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.5 Câc biến về sản phẩm ôtô tâc động đến quyết định mua của khâch hăng - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Bảng 3.5.

Câc biến về sản phẩm ôtô tâc động đến quyết định mua của khâch hăng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.6 Thang đo đânh giâ về sản phẩm ôtô - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Bảng 3.6.

Thang đo đânh giâ về sản phẩm ôtô Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.1 Mô tả mẫu theo giới tính, độ tuổi vă thu nhập - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Bảng 4.1.

Mô tả mẫu theo giới tính, độ tuổi vă thu nhập Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.3 Ấn tượng xuất xứ-con người - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Bảng 4.3.

Ấn tượng xuất xứ-con người Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.5 Đânh giâ nền công nghiệp ôtô - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Bảng 4.5.

Đânh giâ nền công nghiệp ôtô Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.7 Phđn bố giâ trị câc biến sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ-con người - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Bảng 4.7.

Phđn bố giâ trị câc biến sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ-con người Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.8 Phđn bố giâ trị câc biến sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ-quốc gia - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Bảng 4.8.

Phđn bố giâ trị câc biến sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ-quốc gia Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.9 Phđn bố giâ trị câc biến sự khâc biệt về đânh giâ nền công nghiệp ôtô - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Bảng 4.9.

Phđn bố giâ trị câc biến sự khâc biệt về đânh giâ nền công nghiệp ôtô Xem tại trang 60 của tài liệu.
Kết quả tóm tắt được thể hiện trín bảng 4.7 sau: - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

t.

quả tóm tắt được thể hiện trín bảng 4.7 sau: Xem tại trang 62 của tài liệu.
4.2.3 Phđn tích nhđn tố khâm phâ - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

4.2.3.

Phđn tích nhđn tố khâm phâ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.13 Kết quả EFA cho toăn bộ thang đo - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Bảng 4.13.

Kết quả EFA cho toăn bộ thang đo Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.15 Câc thănh phần trong mô hình nghiín cứu - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Bảng 4.15.

Câc thănh phần trong mô hình nghiín cứu Xem tại trang 66 của tài liệu.
4.3 Hiệu chỉnh mô hình nghiín cứu vă giả thuyết - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

4.3.

Hiệu chỉnh mô hình nghiín cứu vă giả thuyết Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 4.2 Mô hình đối với người chưa sử dụng ôtô - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

Hình 4.2.

Mô hình đối với người chưa sử dụng ôtô Xem tại trang 68 của tài liệu.
Mô hình hồi qui cho thấy câc hệ số đều dương, chứng tỏ mối quan hệ cùng chiều giữa câc biến F2, F3, F4 đến F5, trong đó lần lượt câc hệ số hồi qui lă 0.370; 0.250 vă  - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

h.

ình hồi qui cho thấy câc hệ số đều dương, chứng tỏ mối quan hệ cùng chiều giữa câc biến F2, F3, F4 đến F5, trong đó lần lượt câc hệ số hồi qui lă 0.370; 0.250 vă Xem tại trang 71 của tài liệu.
a/ Câc nội dung về ấn tượng xuất xứ con người * Con người Việt Nam - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

a.

Câc nội dung về ấn tượng xuất xứ con người * Con người Việt Nam Xem tại trang 98 của tài liệu.
C1.5 THỐNG KÍ MÔ TẢ CÂC BIẾN TRONG MÔ HÌNH - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

1.5.

THỐNG KÍ MÔ TẢ CÂC BIẾN TRONG MÔ HÌNH Xem tại trang 111 của tài liệu.
C6. CÂC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

6..

CÂC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH Xem tại trang 121 của tài liệu.
C6. CÂC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH - Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

6..

CÂC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH Xem tại trang 121 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan