Báo cáo khảo sát địa hình Công trình thủy điện Sơn Lang 1&2

MỤC LỤC

Ôtô lắp ráp trong nước và ôtô nhập khẩu

Việt Nam chỉ mới có khoảng 50 doanh nghiệp FDI và khoảng 30 doanh nghiệp trong nước cung cấp các loại linh kiện, phụ tùng ôtô qui mô sản xuất nhỏ (sản phẩm chủ yếu là các chi tiết giản đơn, cồng kềnh và có giá trị thấp trong cơ cấu hàng hóa). Với việc tham gia một loạt các cam kết quốc tế, Việt Nam đang mở cửa dần thị trường ôtô nội địa cho ôtô nhập khẩu (cắt giảm thuế nhập khẩu, cho phép nhập khẩu ôtô cũ, bãi bỏ các chính sách hỗ trợ trong nước…), cạnh tranh trong ngành này được dự báo là sẽ gay gắt hơn (cả về chủng loại, chất lượng, và giá, đặc biệt là xe giá rẻ từ Trung Quốc).

Bảng 1.1 Kim ngạch nhập khẩu ôtô năm 2009
Bảng 1.1 Kim ngạch nhập khẩu ôtô năm 2009

Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu

(1) Khám phá ảnh hưởng của sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ quốc gia đến sự khác biệt về thái độ và hành vi mua của người tiêu dùng đối với ôtô nhập khẩu và ôtô lắp ráp trong nước. (2) Đề xuất giải pháp về sản xuất và marketing cho doanh nghiệp trong ngành ôtô, những công ty có ý định thâm nhập ngành ở thị trường ôtô Việt Nam cũng như kiến nghị các nhà hoạch định chiến lược về những chính sách phát triển cho ngành ôtô và những chiến lược xây dựng và cải thiện hình ảnh quốc gia.

Phạm vi của đề tài nghiên cứu

Hay nói cách khác, nghiên cứu giúp doanh nghiệp hoạch định những chính sách quảng bá cho xe lắp ráp tại Việt Nam theo đúng hướng, tập trung vào những điểm sáng mang tính thuyết phục cao đối với người tiêu dùng Việt trong khi củng cố những yếu tố chưa được người tiêu dùng đánh giá cao. Ba là, việc nắm bắt những nhận định của người tiêu dùng Việt Nam về hình ảnh của quốc gia sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách xây dựng một chiến lược lâu dài về hình ảnh và thương hiệu Việt Nam để nâng cao địa vị của quốc gia trong mắt khách hàng nội địa, từ đó mở đường cho việc đưa những sản phẩm thương hiệu Việt ra thị trường thế giới.

MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

  • Tác động của xuất xứ quốc gia
    • Đề xuất mô hình và các giả thuyết nghiên cứu

      Nhiều nghiên cứu về xuất xứ quốc gia trong ngành ôtô đã được thực hiện từ 1970 trở lại đây theo nhiều hướng khác nhau, nhưng chủ yếu là những nghiên cứu mang tính chất so sánh nhận định của người tiêu dùng đối với ôtô xuất xứ quốc gia khác nhau, chỉ một số ít nghiên cứu đưa ra những mô hình nghiên cứu cụ thể về quá trình tác động của yếu tố xuất xứ đến thái độ hay hành vi mua của người tiêu dùng như nghiên cứu của Haubl (1996) và Knight và cộng sự (1999). Như đã đề cập ở trên, mục đích của nghiên cứu là tìm hiểu sự khác biệt về xuất xứ quốc gia sẽ ảnh hưởng đến thái độ cũng như ý định mua của người tiêu dùng đối với xe ôtô nhãn hiệu Nhật Bản xuất xứ Việt Nam và xuất xứ Nhật Bản như thế nào, nói cách khác, ở đây người nghiên cứu mong muốn khám phá ảnh hưởng của sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ (Nhật Bản và Việt Nam) đối với sự khác biệt về thái độ và ý định mua của người tiêu dùng đối với sản phẩm ôtô nhãn hiệu từ Nhật Bản và xuất xứ từ hai quốc gia này.

      Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Gerald Haubl (1996)
      Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Gerald Haubl (1996)

      TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU

      • Xây dựng thang đo
        • Mẫu nghiên cứu .1 Kích thước mẫu
          • Chuẩn bị dữ liệu và phân tích .1 Mã hóa dữ liệu

            Trong mô hình của Gerald Haubl, Biến số (1) và (2) hàm ý chỉ năng lực của người lao động tạo ra những sản phẩm đáng tin cậy, đây là biến đo lường ấn tượng xuất xứ - con người, hai biến này không được đưa vào thang đo ấn tượng xuất xứ con người để tránh bị trùng lặp về mặt ý nghĩa với biến số (2) ở mô hình này. Trên cơ sở đó, nghiên cứu sử dụng thang điểm tỷ lệ liên tục (thang đo khoản mục) biểu thị cho mức độ ý định mua của khách hàng (không hề nghĩ đến việc mua, có nghĩ đến, có cân nhắc, thích mua hoặc sẵn sàng mua) trong các điều kiện: mức giá hiện tại, ôtô Nhật Bản xuất xứ Nhật Bản giảm giá, ôtô Nhật Bản xuất xứ Việt Nam giảm giá.

            Bảng 3.1  Thang đo Likert 5 điểm Hoàn toàn
            Bảng 3.1 Thang đo Likert 5 điểm Hoàn toàn

            KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            Kiểm định và đánh giá thang đo biến số

              Như vậy kết quả kiểm tra độ tin cậy cho các thang đo cho thấy các thang đo “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người”, “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia”, “Sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô” đã đạt yêu cầu về độ tin cậy cho nghiên cứu. Dùng phương pháp trích yếu tố principal axis factoring với phép quay promax (oblique) cho kết quả chính xác hơn phương pháp Principal components với phép quay varimax (orthogonal) (Gerbing và Anderson 1988), do đó sử dụng phương pháp này trong phân tích nhân tố.

              Bảng 4.11 Kết quả kiểm định T cho các cặp biến quan sát
              Bảng 4.11 Kết quả kiểm định T cho các cặp biến quan sát

              Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và giả thuyết

              Chẳng hạn như, sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người được hiểu là mức chênh lệch giữa mức độ đồng ý của người tiêu dùng đối với ấn tượng xuất xứ - con người Nhật Bản so với mức độ đồng ý của người tiêu dùng đối với ấn tượng xuất xứ - con người Việt Nam. H1.5: Sự khác biệt về thái độ của người chưa sử dụng ôtô đối với sản phẩm ôtô xuất xứ Nhật Bản và Việt Nam càng lớn có thể dẫn đến sự khác biệt về hành vi của người tiêu dùng đối với sản phẩm ôtô nhãn hiệu Nhật Bản xuất xứ từ hai quốc gia này càng lớn.

              Hình 4.2 Mô hình đối với người chưa sử dụng ôtô
              Hình 4.2 Mô hình đối với người chưa sử dụng ôtô

              Kiểm định các giả thuyết

                Có thể nói, sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ bao gồm “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia”, “Sự khác biệt về đánh giá chất lượng lao động” và “Sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô” có mối quan hệ mật thiết đối với “Sự khác biệt về thái độ” đối với các loại xe xuất xứ quốc gia khác nhau, trong nghiên cứu này là xuất xứ Nhật Bản và Việt Nam đối với ôtô nhãn hiệu Nhật Bản. Như vậy, nghiên cứu cho thấy, các thành phần sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ giữa Nhật Bản và Việt Nam bao gồm: “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia”, “Sự khác biệt về đánh giá chất lượng lao động” và “Sự khỏc biệt về đỏnh giỏ nền cụng nghiệp ụtụ” giải thớch rừ cho “Sự khỏc biệt về thái độ” của người tiêu dùng đối với sản phẩm ôtô trong khi “Sự khác biệt về thái độ của người tiêu dùng” không có mối quan hệ với “Sự khác biệt về ý định mua” đối với ôtô xuất xứ từ hai quốc gia Nhật Bản và Việt Nam.

                Hình 4.3 Kết quả mô hình nghiên cứu
                Hình 4.3 Kết quả mô hình nghiên cứu

                MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

                • Một số kiến nghị

                  Ngoài ra, nếu doanh nghiệp di chuyển bộ phận sản xuất để tập trung khai thác lợi thế lao động giá rẻ ở thị trường Việt Nam thì doanh nghiệp cũng cần cân nhắc rằng liệu việc thay đổi nơi sản xuất làm thay đổi xuất xứ sản phẩm có ảnh hưởng tiêu cực đến thái độ của người tiêu dùng ở thị trường Việt Nam và các thị trường khác hay không bởi vì người tiêu dùng có thể có sự phân biệt lớn về xuất xứ quốc gia ngay cả với thương hiệu ôtô mạnh và uy tín. Vì vậy, người nghiên cứu hy vọng rằng, những thông tin mà nghiên cứu mang lại, bao gồm những đánh giá của những người đã sử dụng ôtô đối với ôtô nhãn hiệu Nhật Bản nhập khẩu và ôtô nhãn hiệu Nhật Bản lắp ráp trong nước sẽ giúp ích cho những khách hàng cá nhân không chỉ ở thị trường Đà Nẵng mà còn ở nhiều thị trường khác những thông tin hữu ích để họ ra quyết định đúng đắn trong việc chọn mua xe.

                  THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG ÔTÔ

                  A4- Các cam kết về cắt giảm thuế trong WTO đối với mặt hàng ôtô nguyên chiếc và phụ tùng ôtô nhập khẩu.

                  Phần thông tin khảo sát về ý định mua ô tô

                  Xin lưu ý để trống đối với những câu mà anh/chị không có ý kiến hoặc không trả lời được.

                  C4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ

                  KẾT QUẢ ĐỘ TIN CẬY CHO MỖI THANG ĐO SAU KHI PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ.

                  C7. CÁC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH KHÁC

                  95% Confidence Interval for Mean. Minimum Maximum Lower. Upper Bound thai do. Test of Homogeneity of Variances. Levene Statistic df1 df2 Sig. ANOVA Sum of Squares. df Mean Square F Sig. 95% Confidence Interval for Mean. Minimum Maximum Lower. Upper Bound thai. do chung VN. thai do chung NB. Test of Homogeneity of Variances Levene. ANOVA Sum of Squares. df Mean Square F Sig. 95% Confidence Interval for Mean. Minimum Maximum Lower. Upper Bound y dinh mua. Test of Homogeneity of Variances Levene. ANOVA Sum of. Squares df Mean Square F Sig. Error 95% Confidence Interval. for Mean Minimum Maximum. Test of Homogeneity of Variances Levene. ANOVA Sum of. Squares df Mean Square F Sig. Paired Samples Test. Paired Differences t df Sig. Difference Lower Upper Pair. Dam bao an toan VN- dam bao an toan NB. gia ca hop ly VN- gia ca hop ly NB. 6 it tieu hao nhien lieu VN- it tieu. kieu dang phu hop VN- kieu dang phu hop NB. thiet ke noi that phu hop VN- thiet ke noi that phu hop NB. tien nghi day du VN- tien nghi day du NB. cong suat dong co VN- cong suat dong co NB. 11 tang toc nhanh VN- tang toc. Paired Samples Statistics. Paired Samples Correlations. Paired Samples Statistics. Paired Samples Correlations. Paired Samples Test. Paired Differences t df Sig. tailed) Mean Std. Mean 95% Confidence Interval of the. Paired Samples Test. Paired Differences t df Sig. tailed) Mean Std.