1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng mô hình z score để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nguy cơ phá sản của các ngân hàng thương mại tại việt nam

78 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG PHÚC VẬN DỤNG MƠ HÌNH Z-SCORE ĐỂ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUY CƠ PHÁ SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 34 02 01 Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG PHÚC VẬN DỤNG MƠ HÌNH Z-SCORE ĐỂ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUY CƠ PHÁ SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG CHUNG Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ với đề tài “Vận dụng mơ hình z-score để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nguy phá sản Ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tác giả Các thông tin, liệu sử dụng đề tài trung thực, xác đáng tin cậy Các nội dung trích dẫn tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo Tác giả Nguyễn Thị Hồng Phúc ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi học hỏi nhiều kiến thức chuyên môn phương pháp nghiên cứu từ quý thầy cô trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hoàng Chung định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, động viên, hỗ trợ bảo hồn chỉnh nội dung luận văn để tơi hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện thời gian đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Trân trọng! iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Vận dụng mơ hình Z-score để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nguy phá sản Ngân hàng thương mại Việt Nam Nội dung tóm tắt: Bài nghiên cứu phân tích số liệu 30 ngân hàng thương mại Việt Nam để đại diện cho 31 NHTM hoạt động Việt Nam giai đoạn 2010 2021 để kiểm định tác động nhân tố ảnh hưởng đến nguy phá sản Ngân hàng thương mại Việt Nam Phương pháp sử dụng để ước lượng phương pháp phân tích hồi quy liệu bảng gồm mơ hình hồi quy gộp (Pooled OLS), mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) Bằng phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) với ưu điểm khắc phục tượng phương sai thay đổi tự tương quan, nghiên cứu tìm thấy nhân tố mơ hình nghiên cứu đề xuất có ảnh hưởng Cụ thể, nhóm yếu tố quy mơ ngân hàng, tỷ suất lợi nhuận, địn bẩy tài có tương quan dương với hệ số Z – score hay chúng tương quan âm với rủi ro phá sản ngân hàng Trong đó, tỷ lệ chi phí hoạt động tăng trưởng tín dụng lại có tương quan âm đến hệ số Z – score hay tương quan dương với rủi ro phá sản ngân hàng tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng khơng có ý nghĩa thống kê Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số khuyến nghị dựa nhân tố có ý nghĩa nghiên cứu nhà quản trị ngân hàng quan quản lý nhà nước nhằm góp phần hạn chế rủi ro ngân hàng đẩy lùi nguy phá sản ngân hàng Từ khóa: rủi ro phá sản, ngân hàng thương mại Việt Nam, nhân tố tác động, REM, FGLS iv ABSTRACTS Thesis title: Applying the Z-score model to analyze the factors affecting the bankruptcy risk of commercial banks in Vietnam Summary content: This study analyzes the data of 30 Vietnamese commercial banks to represent 31 commercial banks operating in Vietnam in the period 2010 - 2021 to test the impact of factors affecting the risk of bankruptcy commercial banks in Vietnam The method used to estimate is the panel data regression analysis method including pooled regression model (Pooled OLS), fixed effects model (FEM) and random effects model (REM) By the method of feasible generalized least squares (FGLS) with the advantage of being able to overcome the phenomenon of variable variance and autocorrelation, the study found out of factors in the proposed research model influence Specifically, the group of factors of bank size, profit margin, financial leverage are positively correlated with the Z-score or they will be negatively correlated with the bank's bankruptcy risk Meanwhile, the ratio of operating expenses and credit growth is negatively related to the Z-score or positively related to the bankruptcy risk of banks and the credit risk provision ratio is not available statistical significance From the research results, the author has proposed some recommendations based on the factors that are significant in the research for bank managers and state management agencies to contribute to limiting risks at banks and reduce the risk of bankruptcy of banks Keywords: bankruptcy risk, Vietnamese commercial banks, influencing factors, REM, FGLS v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACTS iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết rủi ro phá sản ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm rủi ro 2.1.2 Khái niệm phá sản ngân hàng thương mại vi 2.1.3 Rủi ro phá sản ngân hàng thương mại 2.2 Đo lường rủi ro phá sản ngân hàng thương mại 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản ngân hàng thương mại 12 2.3.1 Các yếu tố thuộc nội ngân hàng 12 2.3.1.1 Mức độ an toàn vốn (Capital adequacy) 13 2.3.1.2 Chất lượng tài sản có 13 2.3.1.3 Năng lực quản lý (Management ability) 14 2.3.1.4 Khả sinh lời (Earnings strength) 15 2.3.1.5 Khả khoản (Liquidity Sufficiency) 16 2.3.1.6 Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường 17 2.3.2 Các yếu tố thuộc vĩ mô kinh tế 17 2.3.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 18 2.3.2.2 Tỷ lệ lạm phát 18 2.4 Tình hình nghiên cứu 19 2.4.1 Các nghiên cứu nước 19 2.4.2 Các nghiên cứu nước 21 2.4.3 Khoảng trống nghiên cứu 26 TÓM TẮT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 28 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 28 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 29 3.1.2.1 Đối với quy mô ngân hàng 29 3.1.2.2 Đối với tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng 30 3.1.2.3 Đối với tỷ suất sinh lời 30 3.1.2.4 Đối với tỷ lệ chi phí hoạt động 30 vii 3.1.2.5 Đối với địn bẩy tài 31 3.1.2.6 Đối với tăng trưởng tín dụng 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 3.2.2 Thu thập xử lý số liệu 33 3.2.2.1 Mẫu nghiên cứu 33 3.2.2.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 33 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 3.2.3.1 Thống kê mô tả liệu 34 3.2.3.2 Lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp Pooled OLS, FEM REM 34 3.2.3.3 Phương pháp kiểm định hệ số hồi quy phù hợp mơ hình 36 3.2.3.4 Kiểm định khuyết tật mơ hình 37 TÓM TẮT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu tương quan biến độc lập 39 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 39 4.1.2 Sự tương quan biến độc lập 40 4.2 Kết mơ hình hồi quy 40 4.2.1 So sánh phù hợp mơ hình tác động cố định (FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) 41 4.2.2 Kiểm định khuyết tật mơ hình tác động ngẫu nhiên REM 42 4.2.2.1 Kiểm định tượng phương sai thay đổi 42 4.2.2.2 Kiểm định tượng tự tương quan 43 4.2.2.3 Khắc phục khuyết tật mơ hình tác động ngẫu nhiên REM43 viii 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu kết luận giả thuyết nghiên cứu 44 TÓM TẮT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Hàm ý sách 52 5.2.1 Hàm ý sách NHTM 52 5.2.1.1 Tăng quy mô ngân hàng 52 5.2.1.2 Sử dụng đòn bẩy hợp lý 52 5.2.1.3 Quản trị khoản 53 5.2.1.4 Tăng trưởng tín dụng phù hợp 54 5.2.2 Hàm ý Ngân hàng Nhà Nước 55 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 58 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH TỐN TỪ PHẦN MỀM STATA 14.0 iv 52 mặt với khoản nợ đến hạn tất toán tiền gửi tiết kiệm Do đó, hạn chế rủi ro phá sản Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chi phí hoạt động có mối quan hệ ngược chiều với hệ số Z – score, hay chiều với rủi ro phá sản Khi NHTM có tỷ lệ chi phí hoạt động cao khơng kiểm sốt hiệu hay chi phí khơng tạo lợi nhuận ngân hàng đối mặt với rủi ro tốn làm ăn khơng hiệu phải dừng việc hoạt động hay phá sản Bên cạnh đó, tác giả cịn tìm thấy mối quan hệ ngược chiều tăng trưởng tín dụng với hệ số Z – score, hay chiều với rủi ro phá sản Kết nghiên cứu cho thấy NHTM tăng trưởng tín dụng lỏng lẻo chế quản lý sách tín dụng tạo cho rủi ro phát triển 5.2 Hàm ý sách 5.2.1 Hàm ý sách NHTM 5.2.1.1 Tăng quy mô ngân hàng Kết mơ hình hồi quy cho thấy tăng trưởng quy mô giúp NHTM giảm thiểu rủi ro Quy mô tổng tài sản NHTM bao gồm ngân quỹ, chứng khoán, cho vay, tài sản cố định & tài sản có khác, cho vay chiếm tỷ trọng lớn Việc tăng quy mô tổng tài sản cho thấy phát triển hoạt động ổn định NHTM, cho vay nhiều hơn, mua sắm tài sản cố định nhiều hơn, gia tăng đầu tư hay nâng cao tính khoản nhờ dự trữ tiền ngân quỹ nhiều Để tăng tổng tài sản, điều quan trọng gia tăng nguồn vốn từ vốn huy động gia tăng vốn tự có Các biện pháp trao đổi mục Điều quan trọng là, NHTM cần có lộ trình phù hợp cho q trình mở rộng quy mơ mình, xác định cấu tài sản phù hợp, kiểm sốt thận trọng việc sử dụng địn bẩy, đảm bảo rủi ro gia tăng việc mở rộng quy mơ nằm tầm kiểm sốt ngân hàng.Việc tăng trưởng nóng tài sản cho vay, đầu tư mua sắm thêm tài sản cố định dẫn tới việc sử dụng khơng hiệu nguồn vốn huy động được, gây rủi ro cho ngân hàng 5.2.1.2 Sử dụng đòn bẩy hợp lý 53 Kết mơ hình hồi quy cho thấy tăng quy mô VCSH, giảm tổng huy động, hai giảm thiểu rủi ro phá sản NHTM Do đó, NHTM cần xác định tỷ số địn bẩy hợp lý để giảm lãng phí vốn mà khơng cần thay đổi mơ hình kinh doanh; tối ưu hóa nguồn vốn khan để đạt hiệu sử dụng VCSH Việc giảm tổng huy động nên áp dụng ngắn hạn để giảm thiểu rủi ro trước mắt, dài hạn, để đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn, việc tăng VCSH biện pháp dài hạn trọng Muốn thực điều này, NHTM cần cải thiện lực đánh giá mức độ an toàn vốn; phân bổ, quản trị vốn hiệu tiết kiệm vốn; đo lường hiệu hoạt động quản lý dựa giá trị VCSH Thứ hai, cần phải tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn cải thiện ổn định tài để áp dụng mơ hình quản lý rủi ro hiệu Hơn nữa, ngân hàng phải tăng cường chất lượng nguồn nhân lực đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ họ Ngồi ra, ngân hàng khuyến khích cập nhật thành tựu công nghệ thông tin tiên tiến để tránh công từ tội phạm mạng nhằm đáp ứng nhu cầu bảo mật thông tin khách hàng Phương án sáp nhập với ngân hàng nội phù hợp ngân hàng mạnh sáp nhập với ngân hàng yếu hơn, phương án thuận lợi NHTM nước có văn hóa, cách thức kinh doanh, hiểu biết thị trường nước Tuy nhiên, bất lợi ngân hàng mạnh phải tập trung lành mạnh hóa hoạt động mình, không muốn gánh thêm ngân hàng yếu Hơn nữa, sáp nhập hai ngân hàng nội với khó mang lại thay đổi mặt quản trị Phương án cuối phát hành trái phiếu tăng vốn cấp thị trường quốc tế Phương án phù hợp với NHTM có tên tuổi thị trường có tiềm lực tài chi phí phát hành lớn nhiều so với phát hành cổ phiếu 5.2.1.3 Quản trị khoản Tỷ số tổng dư nợ cho vay tổng huy động tỷ số khoản sử dụng phổ biến nhiều nước hoạt động quản lý giám sát ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro khoản ngân 54 hàng, đảm bảo ổn định an toàn hệ thống Hiện số tổng dư nợ cho vay tổng huy động trung bình NHTM mức xấp xỉ 60%, cho thấy số mức an toàn, việc tăng thêm cho vay tổng huy động, mang lại lợi nhuận cao cho NHTM, giảm thiểu rủi ro phá sản Để vừa đảm bảo mục tiêu quản trị khoản, vừa gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng cách bền vững, tác giả đề xuất gia tăng số dư nợ cho vay tổng huy động cách tăng đồng thời hai yếu tố tăng dần tỷ lệ cho vay tổng huy động ngân hàng mức thấp Nếu nguồn vốn coi yếu tố đầu vào trình kinh doanh NHTM nguồn vốn huy động coi yếu tố đầu vào thường xuyên, chủ yếu Nguồn vốn có ảnh hưởng lớn tới kết hoạt động kinh doanh NHTM, ngân hàng huy động nguồn vốn dồi với chi phí thấp giúp mở rộng tín dụng, đầu tư, đồng thời giúp cho ngân hàng bù đắp thiếu hụt toán Cơ cấu nguồn vốn huy động có ảnh hưởng trực tiếp tới cấu cho vay NHTM Vốn tự có ngân hàng sử dụng bước đệm cuối cùng, nhu cầu toán cấp bách,NHTM cho vay chủ yếu vốn huy động Nguồn vốn huy động trung dài hạn tốt để mở rộng nghiệp vụ tín dụng đầu tư dài hạn, việc huy động vốn trung dài hạn chưa đáp ứng nhu cầu nên NHTM dùng vốn huy động ngắn hạn vay trung dài hạn không vượt tỷ lệ định theo quy định (40% kể từ đầu năm 2018 theo Thơng tư 06/2016/TT-NHNN) điều dẫn đến nguy khả khoản ngân hàng Đối với tăng trưởng tín dụng, NHTM cần ý tăng trưởng theo cấu hợp lý, tránh tập trung tăng trưởng nóng vào số lĩnh vực rủi ro cao bất động sản, chứng khoán 5.2.1.4 Tăng trưởng tín dụng phù hợp Biến tăng trưởng tín dụng mơ hình tác động làm tăng rủi ro phá sản NHTM, tức kinh tế tăng trưởng rủi ro NHTM tăng NHTM thành phần khơng thể thiếu, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế, nhiên ngân hàng cần dự đốn tình hình tăng trưởng kinh tế tương lai để điều chỉnh tăng trưởng, đặc biệt tăng trưởng tín dụng phù hợp 55 Nghiệp vụ cho vay nghiệp vụ sinh lợi chủ yếu NHTM, cách cho vay doanh nghiệp công nghiệp, thương nghiệp để thực khoản toán dự trữ hàng hoá; cho vay đầu tư phát triển hình thức tài trợ vay trung dài hạn; cho vay lĩnh vực nông nghiệp; cho vay cá nhân lĩnh vực sản xuất kinh doanh lĩnh vực tiêu dùng Các NHTM Việt Nam nên kiểm sốt chặt chẽ tín dụng bất động sản hay đầu tư vào tài sản sinh lời có tính rủi ro cao để tránh rủi ro nợ xấu dẫn đến khả phá sản, cần xây dựng hệ thống dự báo tốt hệ thống quản trị rủi ro hiệu quả, tránh dựa nhiều vào tài sản đảm bảo bất động sản sách cho vay, đồng thời đánh giá thêm yếu tố vi mơ vĩ mơ có ảnh hưởng đến RRTD Mặt khác, NHTM Việt Nam cần thận trọng cho vay đối tượng, lĩnh vực có mức lãi suất cao, khơng nên mục tiêu lợi nhuận mà nới lỏng điều kiện tín dụng, rút ngắn thủ tục, quy định nội ngân hàng, hạ thấp điều kiện để đảm bảo an toàn vốn Tuy nhiên, nghiệp vụ cho vay lại mang tính rủi ro cao, đặc biệt rủi ro tín dụng, đó, bối cảnh kinh tế vĩ mơ có nhiều biến động, NHTM cần có biện pháp định hướng, kiểm sốt tăng trưởng tín dụng phù hợp, tránh tập trung tín dụng vào ngành tăng trưởng nóng.Điều địi hỏi NHTM cần tích cực đầu tư nghiên cứu, phát triển nguồn nhân lực cho công tác dự báo, quản trị rủi ro thị trường 5.2.2 Hàm ý Ngân hàng Nhà Nước Thứ hành lang pháp lý cho việc phá sản NHTM: Tại thời điểm Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các TCTD Quốc hội xem xét thông qua Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV, bật quy định phương án cấu lại TCTD kiểm soát đặc biệt cho phép phá sản ngân hàng Chủ trương phá sản xem xét theo nguyên tắc biện pháp cuối TCTD kiểm sốt đặc biệt khơng có khả thực thực không thành công phương án khác (phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, giải thể chuyển giao bắt buộc) Tuy nhiên hành lang pháp lý bản, nội dung thực đánh giá tổng thể thực trạng tổ chức tín dụng kiểm 56 sốt đặc biệt Luật tổ chức tín dụng quy định chung chung, tiêu định lượng không nêu rõ Thứ hai thơng tin tình hình hoạt động NHTM: Thực tế đánh giá, xếp hạng ngân hàng quan quản lý chưa công khai, thị trường tiếp cận thông tin xếp hạng tổ chức tín nhiệm quốc tế công bố thông tin hoạt động kinh doanh ngân hàng ngân hàng công bố chưa phản ánh tình trạng hoạt động Hiện ngân hàng nhỏ có xu hướng huy động tiền gửi lãi suất cao ngân hàng lớn Điều giúp ngân hàng nhỏ thu hút người gửi, cạnh tranh nguồn vốn với ngân hàng lớn, người dân gửi ngân hàng nhỏ yên tâm khoản tiền gửi gần bảo lãnh Nếu người dân khơng có thơng tin tình trạng hoạt động NHTM để chủ động tiền gửi trường hợp xảy tình đột xuất khiến người dân thiệt hại lớn Do cần sớm minh bạch thơng tin hệ thống, để hoạt động NHTM vận hành theo quy luật thị trường, có đổ vỡ xảy ra, cú sốc cho thị trường giảm thiểu Ngoài ra, cần đảm bảo chất lượng thông tin trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) nhanh chóng, kịp thời, xác khách hàng, đảm bảo tình hình hoạt động NHTM thông suốt, không cho vay nhầm khách hàng đánh giá sai khách hàng tốt Từ cơng khai thơng tin nợ xấu tồn hệ thống Để hạn chế rủi ro đổ vỡ ngân hàng, bảo vệ nhà đầu tư, tăng tính cơng khai minh bạch, ngân hàng Nhà nước cần phải xây dựng lộ trình yêu cầu tất ngân hàng thương mại phải niêm yết sàn chứng khoán Để làm điều đó, ngân hàng Nhà nước cần đẩy nhanh q trình tái cấu ngân hàng yếu kém, tích cực xử lý nợ xấu, tạo chế thơng thống cho nhà đầu tư nước ngồi mạnh tài chính, kinh nghiệm quản lý, cơng nghệ tham gia q trình tái cấu trước niêm yết sàn chứng khốn Thứ ba cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động NHTM: NHNN cần kiểm soát, giám sát q trình mở rộng quy mơ NHTM theo phát triển kinh tế, đồng thời tích cực thúc đẩy ứng dụng mơ hình Ủy ban Basel vào kiểm soát hoạt động ngân hàng, mở rộng phạm vi ngân hàng áp dụng Các hoạt động kiểm tra giám sát cần thực có khoa học, tránh chồng chéo gây ảnh hưởng tới hoạt động NHTM Ở góc độ quản trị rủi ro, để nâng cao lành mạnh an 57 toàn hoạt động, ngân hàng phải chủ động trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ, trung thực, tránh chạy theo lợi nhuận ảo khơng phản ánh tình trạng sức khỏe ngân hàng Ở góc độ ngân hàng Nhà nước, cần phải có chế quản lý, giám sát hoạt động việc phân loại nợ trích lập dự phịng ngân hàng Xử lý nghiêm ngân hàng không tuân thủ quy định trích lập dự phịng cố tình che giấu nợ xấu để khơng trích lập dự phịng Thứ tư cơng tác nghiên cứu dự báo: Với vai trị quản lý vĩ mơ nhà nước lĩnh vực tài ngân hàng, NHNN cần xây dựng hệ thống thông tin số liệu riêng mình, cập nhật nhanh tình hình hệ thống, tránh phụ thuộc hoàn toàn vào số liệu thống kê số liệu NHTM cung cấp Từ tiến hành phân tích định kỳ xu hướng biến động rủi ro, mức độ rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động, hệ thống, rủi ro trị, rủi ro mơi trường kinh doanh, rủi ro đã, xảy hệ thống NHTM nước khác, Đây cảnh báo hữu ích cho hoạt động NHTM nước Thứ năm chuẩn bị nguồn lực phục vụ cho việc phá sản NHTM: Để chuẩn bị cho phá sản NHTM chặng đường dài học tập kinh nghiệm, phương pháp nước giới, xác định NHTM thuộc diện phá sản, đào tạo nguồn nhân lực cho việc xây dựng phương án tiến hành phá sản, biện pháp ứng phó với biến động thị trường,… Do đó, NHNN cần có bước chuẩn bị từ bây giờ, mà bước xác định yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro phá sản NHTM Với nguồn lực thơng tin mình, nghiên cứu NHNN xác có giá trị thực tiễn Nhưng điều quan trọng để phát thật sớm ngân hàng yếu để thực giải pháp kiểm soát, phục hồi hoạt động ngân hàng, tránh xảy phá sản Ngân hàng Nhà nước cần bổ sung cụ thể giới hạn tối thiểu vốn tự có so với tổng tài sản xác định đủ vốn ngân hàng thương mại Vấn đề ý giới hạn vốn tự có so với tổng tài sản cần giới hạn “động” Do đó, ngân hàng khơng cần xây dựng đủ vốn dựa hệ số an toàn vốn tối thiểu mà cịn phải tính đến việc tăng vốn phù hợp tốc độ gia tăng tổng tài sản ngân hàng giai đoạn kinh tế chu kỳ thịnh vượng, việc tăng vốn chu kỳ thịnh vượng góp phần củng cố lực ngân hàng giai đoạn suy thoái 58 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Thứ nhất, Dữ liệu nghiên cứu gần yếu tố quan trọng định tin cậy mơ hình Tuy nhiên nguồn liệu NHTM Việt Nam thu thập từ BCTC mà ngân hàng cung cấp, mà từ quan thống kê độc lập cung cấp liệu đầy đủ, nguồn liệu cịn mang tính chủ quan, gặp thiếu sót q trình thu thập liệu làm ảnh hưởng tới kết Mặt khác, số NHTM không công bố BCTC đầy đủ, thường NHTM nhỏ hoạt động chưa tốt Thứ hai, biến độc lập biến đại diện cho yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản hạn chế Trong tương lai, nghiên cứu khác lĩnh vực nên bổ sung thêm nhiều biến đại diện cho yếu tố, từ tìm nhiều tiêu chí nhằm tạo hệ thống cảnh báo sớm cho rủi ro, từ tìm nhiều tiêu chí nhằm tạo hệ thống cảnh báo sớm cho khả phá sản NHTM Việt Nam Các biến độc lập luận văn tập trung vào yếu tố tài lượng hóa mà chưa có biến phi tài ảnh hưởngđến khả phá sản NHTM Việt Nam Trong nghiên cứu tiếp theo, xem xét bổ sung thêm biến môi trường kinh doanh, trình độ nhân sự,… nhằm định lượng rủi ro phi tài để hồn thiện q trình nghiên cứu ảnh hưởng rủi ro đến khả phá sản NHTM KẾT LUẬN Trong thời điểm nay, ổn định hệ thống NHTM Việt Nam vấn đề khơng Chính Phủ, NHNN quan tâm mà nhận quan tâm cơng chúng, nhà đầu tư ngồi nước Với rủi ro tiềm ẩn, hoạt động kinh doanh NHTM gặp nhiều bất ổn, khơng có biện pháp hạn chế rủi ro dẫn đến sụp đổ dây chuyền Việc nhận dạng đo lường ảnh hưởng yếu tố đến rủi ro phá sản NHTM Việt Nam trở thành vấn đề mang tính cấp thiết hoạt động kinh doanh quản trị ngân hàng Xuất phát từ mục tiêu trên, đề tài tập trung phân tích vấn đề sở lý thuyết, đánh giá thực tiễn áp dụng mơ hình định lượng để đạt mục tiêu đề 59 Bên cạnh đó, đề tài đưa số khuyến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro phá sản NHTM Việt Nam Bên cạnh kết đạt được, đề tài cịn hạn chế với khó khăn việc cung cấp thông tin, thu thập liệu Hy vọng thời gian tới, nghiên cứu tiếp tục bổ sung hoàn thiện đề tài i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Minh Kiều (2012) Nghiệp vụ Ngân hàng đại, Nxb Lao động Xã hội Hà Nội Phan Thị Cúc (2009) Giáo trình Lý thuyết tài chính-tiền tệ Nxb Lao động Xã hội Hà Nội Nguyễn Thanh Dương (2013) Phân tích rủi ro hoạt động ngân hàng Tạp Chí Phát Triển & Hội Nhập, Số (19), Tháng 03-04/2013, trang 29-39 Phạm Tiến Đạt (2013) Đánh giá rủi ro ngân hàng thương mại kiểm tốn báo cáo tài Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, số 131, Quý Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Thị Cẩm Giang, Phan Thị Thanh Thuận (2013) Tỷ lệ an toàn vốn “CAR” – từ, chữ nhiều vấn đề Chuyên san Kinh tế Tài Chính Ngân hàng, Số 07, Tháng 09/2013, trang 10-13 Nguyễn Việt Hùng (2008) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Trần Hải Hà Phan Gia Quyền (2018) Tác động tính khoản tài trợ hành vi chấp nhận rủi ro NHTM Việt Nam Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, số 154, Quý Đặng Văn Dân (2019) Should Vietnamese banks need more equity? Evidence on risk-return trade-off in dynamic models of banking Journal of Risk and Financial Management, 12(2), 84 Tài liệu Tiếng Anh Bessis, J (2011) Risk management in banking John Wiley & Sons Rose, N (1999) Powers of freedom: Reframing political thought Cambridge university press Altman, E I (1968) Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy The journal of finance, 23(4), 589-609 ii Hannan, T H., & Hanweck, G A (1988) Bank insolvency risk and the market for large certificates of deposit Journal of money, credit and banking, 20(2), 203-211 Čihák, M., & Hesse, H (2008) Islamic banks and financial stability: An empirical analysis Kaufman, G G (1996) Bank failures, systemic risk, and bank regulation Cato J., 16, 17 Logan, A (2001) The United Kingdom's small banks' crisis of the early 1990s: what were the leading indicators of failure? Hefferman, J., Smith, R., & Wahl, L (2005) Perspectives on the basic reproduction ratio Journal of the Royal Society interface, 2, 281-293 Shaffer, S (2012) Bank failure risk: Different now? Economics Letters, 116(3), 613-616 Beaver, W H (1966) Financial ratios as predictors of failure Journal of accounting research, 71-111 Hannan, T H., & Hanweck, G A (1988) Bank insolvency risk and the market for large certificates of deposit Journal of money, credit and banking, 20(2), 203-211 Taran, Y (2012) What factors can predict that a bank will get in trouble during a crisis? Evidence from Ukraine Unpublished Research Work Montgomery, H., Santoso, W., Besar, D S., & Hanh, T (2005) Coordinated failure? A cross-country bank failure prediction Model A Cross-Country Bank Failure Prediction Model (July 1, 2005) Asian Development Bank Institute Discussion Paper, (32) Halling, M., & Hayden, E (2006) Bank failure prediction: a two-step survival time approach Available at SSRN 904255 Michaela, M A., Srobona, M., & Delisle, W (2010) Decomposing financial risks and vulnerabilities in emerging europe IMF Staff Pap., 60, 2010 Andrea, L., Barbieri, L., Piva, M., & De Bondt, W (2009) Time-varying risk behavior and prior investment outcomes: Evidence from Italy Judgment and Decision Making, 13(5), 471-483 Nnadi, M., & Tanna, S (2013) Analysis of cross‐border and domestic mega‐ M&As of European commercial banks Managerial finance iii Tan, Y., & Floros, C (2013) Risk, capital and efficiency in Chinese banking Journal of international financial Markets, Institutions and Money, 26, 378393 Baselga-Pascual, L., Trujillo-Ponce, A., & Cardone-Riportella, C (2015) Factors influencing bank risk in Europe: Evidence from the financial crisis The North American Journal of Economics and Finance, 34, 138-166 Lé, M (2013) Deposit insurance adoption and bank risk-taking: The role of leverage Agarwal, S., & Ben-David, I (2018) Loan prospecting and the loss of soft information Journal of Financial Economics, 129(3), 608-628 iv PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH TỐN TỪ PHẦN MỀM STATA 14.0 Phần 1: Thống kê mô tả Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ ZSCORE | 353 4.394458 3.701743 0672830 29.75923 SIZE | 353 16.38229 7365392 14.14265 17.95434 LLR | 353 0176242 0093186 0071067 1038667 ROA | 353 115781 0538075 -.0810108 358799 ME | 353 2.993481 4971028 4.45 -+ ETA | 353 1078649 0738571 0293141 8083186 GROW | 353 0931996 0436177 0019761 2759436 Phần 2: Sự tương quan biến độc lập | SIZE LLR ROA ME ETA GROW -+ -SIZE | 1.0000 LLR | -0.3600 1.0000 ROA | -0.0803 0.1810 1.0000 ME | 0.7506 -0.2700 0.0677 1.0000 ETA | -0.6470 0.3694 0.3269 -0.4476 1.0000 GROW | 0.6154 -0.3060 -0.3024 0.5435 -0.6895 1.0000 Phần 3: Mơ hình hồi quy Pooled OLS Source | SS df MS Number of obs = 353 -+ F(6, 346) = 27.58 Model | 1560.50762 260.084604 Prob > F = 0.0000 Residual | 3262.9137 346 9.43038641 R-squared = 0.3235 -+ Adj R-squared = 0.3118 Total | 4823.42132 352 13.7029015 Root MSE = 3.0709 -ZSCORE | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 9378778 5167265 1.82 0.070 -.0784425 1.954198 LLR | -37.44481 19.28692 -1.94 0.053 -75.37917 489547 ROA | 29.07724 3.435226 8.46 0.000 22.32069 35.8338 ME | -1.469748 6799803 -2.16 0.031 -2.807163 -.1323326 ETA | 11.11485 3.586456 3.10 0.002 4.060854 18.16885 GROW | -10.9863 5.707963 -1.92 0.055 -22.21297 2403694 _cons | -9.45211 7.214009 -1.31 0.191 -23.64094 4.73672 Phần 4: Mô hình hồi quy tác động cố định FEM Fixed-effects (within) regression Number of obs = 353 Group variable: x Number of groups = 30 R-sq: Obs per group: within = 0.3359 = 10 v between = 0.1245 overall = 0.3233 avg = 11.8 max = 12 F(6,317) = 26.72 corr(u_i, Xb) = -0.0460 Prob > F = 0.0000 -ZSCORE | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 8180188 5417041 1.51 0.132 -.2477708 1.883808 LLR | -39.11813 20.61981 -1.90 0.059 -79.6871 1.45083 ROA | 29.67663 3.588089 8.27 0.000 22.61715 36.73611 ME | -1.290496 7063224 -1.83 0.039 -2.680168 0991765 ETA | 10.94511 3.767176 2.91 0.004 3.533277 18.35693 GROW | -11.46101 5.988755 -1.91 0.057 -23.24374 3217211 _cons | -8.002487 7.569283 -1.06 0.291 -22.89487 6.889892 -+ -sigma_u | 90193712 sigma_e | 3.0802809 rho | 07896724 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(29, 317) = 0.93 Prob > F = 0.5772 Phần 5: Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên REM Random-effects GLS regression Number of obs = 353 Group variable: x Number of groups = 30 R-sq: Obs per group: within = 0.3357 = 10 between = 0.1282 avg = 11.8 overall = 0.3235 max = 12 Wald chi2(6) = 166.10 corr(u_i, X) = (assumed) Prob > chi2 = 0.0000 -ZSCORE | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 9282327 516949 1.80 0.073 -.0849688 1.941434 LLR | -37.61021 19.32741 -1.95 0.052 -75.49123 2708126 ROA | 29.11633 3.435284 8.48 0.000 22.3833 35.84936 ME | -1.455226 6797164 -2.14 0.032 -2.787445 -.123006 ETA | 11.11064 3.588805 3.10 0.002 4.07671 18.14457 GROW | -11.00956 5.710717 -1.93 0.054 -22.20236 1832365 _cons | -9.335603 7.218042 -1.29 0.196 -23.4827 4.811499 -+ -sigma_u | 29141003 sigma_e | 3.0802809 rho | 00887072 (fraction of variance due to u_i) Phần 6: Kiểm định Hausman Coefficients -| (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) | fe re Difference S.E -+ -SIZE | 8180188 9282327 -.1102139 1618859 LLR | -39.11813 -37.61021 -1.507928 7.185246 ROA | 29.67663 29.11633 560301 1.035956 ME | -1.290496 -1.455226 1647299 192034 vi ETA | 10.94511 11.11064 -.1655327 1.145469 GROW | -11.46101 -11.00956 -.4514458 1.80358 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 1.92 Prob>chi2 = 0.9265 Phần 7: Kiểm định tượng phương sai thay đổi Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects ZSCORE[x,t] = Xb + u[x] + e[x,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ ZSCORE | 13.7029 3.701743 e | 9.48813 3.080281 u | 0849198 29141 Test: Var(u) = chibar2(01) = 0.35 Prob > chibar2 = 0.2768 Phần 8: Kiểm định tượng tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 29) = 5.524 Prob > F = 0.0258 Phần 9: Khắc phục khuyết tật mơ hình tác động ngẫu nhiên REM Coefficients: generalized least squares Panels: homoskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels (-0.1323) Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = Number of obs = 353 Number of groups = 30 Obs per group: = 10 avg = 11.76667 max = 12 Wald chi2(6) = 174.05 Prob > chi2 = 0.0000 -ZSCORE | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 1.236628 5093531 2.43 0.015 2383139 2.234942 LLR | -30.30785 18.75794 -1.62 0.106 -67.07273 6.457032 ROA | 28.8628 3.407605 8.47 0.000 22.18401 35.54158 ME | -1.737696 6646664 -2.61 0.009 -3.040418 -.4349736 ETA | 11.81698 3.533176 3.34 0.001 4.892083 18.74188 GROW | -11.08067 5.634605 -1.97 0.049 -22.12429 -.0370467 _cons | -13.71211 7.137493 -1.92 0.055 -27.70134 2771226 -1 vii -(1) (2) (3) (4) ZSCORE ZSCORE ZSCORE ZSCORE -SIZE 0.938 0.818 0.928 1.237* (1.82) (1.51) (1.80) (2.43) LLR -37.44 -39.12 -37.61 -30.31 (-1.94) (-1.90) (-1.95) (-1.62) ROA 29.08*** 29.68*** 29.12*** 28.86*** (8.46) (8.27) (8.48) (8.47) ME -1.470* -1.290 -1.455* -1.738** (-2.16) (-1.83) (-2.14) (-2.61) ETA 11.11** 10.95** 11.11** 11.82*** (3.10) (2.91) (3.10) (3.34) GROW -10.99 -11.46 -11.01 -11.08* (-1.92) (-1.91) (-1.93) (-1.97) _cons -9.452 -8.002 -9.336 -13.71 (-1.31) (-1.06) (-1.29) (-1.92) -N 353 353 353 353 -t statistics in parentheses

Ngày đăng: 07/04/2023, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w