1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm Toán

187 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm Toán
Tác giả Trần Trung Tình
Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Hữu Châu, PGS.TS Trịnh Thanh Hải
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán học
Thể loại Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 749,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– TRẦN TRUNG TÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM TOÁN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– TRẦN TRUNG TÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM TOÁN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––– TRẦN TRUNG TÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM TOÁN Ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn học Mã số: 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu PGS.TS Trịnh Thanh Hải THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận án“Phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho sinh viên ngành sƣ phạm Tốn” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các kết nghiên cứu số liệu nêu luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác trước Thái Ngun, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận án Trần Trung Tình ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Hữu Châu, PGS.TS Trịnh Thanh Hải Thầy cô dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để luận án sớm hoàn thành Trân trọng cảm ơn nhà khoa học, bạn đồng nghiệp giúp đỡ cộng tác với tơi q trình nghiên cứu Tác giả cảm ơn Học viện Quản lý giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo tạo điều kiện giúp đỡ thực luận án Tác giả trân trọng cảm ơn Khoa Tốn, phịng ban Trường ĐHSP Thái Ngun tạo điều kiện thuận lợi cho thủ tục để hoàn thiện luận án Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận án Trần Trung Tình iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vii MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận điểm khoa học đưa bảo vệ Dự kiến đóng góp luận án CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Khái niệm đánh giá .8 1.2.1 Đo lường 1.2.2 Trắc nghiệm 1.2.3 Kiểm tra 1.2.4 Đánh giá 10 1.2.5 Kết học tập đánh giá kết học tập 11 1.3 Khái niệm liên quan đến lực 12 1.3.1 Năng lực 12 1.3.2 Năng lực dạy học 14 1.4 Xu đánh giá giáo dục 17 1.4.1 Hình thái đánh giá giáo dục 17 1.4.2 Các mục đích đánh giá 20 1.5 Phân loại đánh giá 28 iv 1.5.1 Phân loại đánh giá theo mục đích đánh giá 28 1.5.2 Phân loại đánh giá theo thời điểm đánh giá 29 1.5.3 Phân loại đánh giá dựa vật đối chứng 31 1.5.4 Phân loại đánh giá dựa quy mô đánh giá .32 1.5.5 Phân loại đánh giá dựa đối tượng tham gia đánh giá .33 1.5.6 Phân loại đánh giá dựa kiểu đánh giá 35 1.6 Năng lực người giáo viên cho đánh giá kết học tập Tốn học sinh trung học phổ thơng 37 1.6.1 Năng lực chẩn đoán giáo viên khả kết học toán học sinh 38 1.6.2 Năng lực sử dụng chiến lược phương pháp đánh giá thích hợp với mục tiêu dạy học Toán 38 1.6.3 Năng lực sử dụng phương tiện dạy học 40 1.6.4 Năng lực thực trình đánh giá 41 Kết luận Chương 45 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 46 2.1 Phương pháp nghiên cứu 46 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu .46 2.1.2 Mẫu nghiên cứu 46 2.1.3 Công cụ nghiên cứu 46 2.1.4 Thu thập liệu nghiên cứu 47 2.1.5 Phân tích liệu 49 2.2 Thực trạng lực giáo viên đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT 50 2.2.1 Thực trạng lực chẩn đoán giáo viên khả kết học Toán học sinh 50 2.2.2 Thực trạng lực sử dụng chiến lược phương pháp đánh giá thích hợp với mục tiêu dạy học Toán 52 2.2.3 Thực trạng lực thực trình đánh giá 54 2.2.4 Nhận xét chung thực trạng lực giáo viên cho lĩnh vực đánh v giá kết học tập Toán học sinh THPT 58 2.3 Thực trạng chuẩn bị trường đại học có ngành Sư phạm Tốn lực sinh viên cho đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT 59 2.3.1 Thực trạng hiểu biết sinh viên tầm quan trọng vai trị đánh giá kết học Tốn học sinh 59 2.3.2 Thực trạng cách dạy-học trường đại học có ngành Sư phạm Tốn .61 2.3.3 Tìm hiểu việc chuẩn bị cho sinh viên ngành sư phạm Toán học lĩnh vực đánh giá kết học tập số trường đại học Việt Nam 62 Kết luận Chương 65 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT 66 3.1 Khung lực giáo viên lĩnh vực đánh giá kết học tập Tốn học sinh Trung học phổ thơng 66 3.2 Biện pháp phát triển lực sinh viên cho đánh giá kết học tập Toán học sinh Trung học phổ thông 69 3.2.1 Biện pháp Nghiên cứu hồ sơ học tập xây dựng nội dung vấn công cụ giúp sinh viên chẩn đoán kết khả học Toán học sinh .70 3.2.2 Biện pháp Thiết kế dự án học tập hướng đến giúp học sinh thực hành giải vấn đề giới thực, từ đó, nâng cao lực đánh giá thực sinh viên 76 3.2.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng lực chấm điểm sinh viên 87 3.2.4 Biện pháp 4: Thiết kế nhiệm vụ học tập trình dạy học với độ khó tăng dần để sinh viên tập luyện giải nhiệm vụ, từ đó, phát triển lực đánh giá kết học tập cho sinh viên 109 Kết luận Chương 113 CHƢƠNG KHẢO NGHIỆM 114 4.1 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi khung lực đề xuất 114 4.1.1 Phương pháp khảo nghiệm 114 4.1.2 Kết khảo nghiệm 115 4.2 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 142 vi 4.2.1 Phương pháp khảo nghiệm 142 4.2.2 Kết khảo sát 143 4.3 Thử nghiệm biện pháp “Bồi dưỡng lực chấm điểm sinh viên” 147 4.3.1 Mục đích, nội dung phương pháp thử nghiệm .147 4.3.2 Kết thử nghiệm .148 Kết luận Chương 156 KẾT LUẬN LUẬN ÁN .158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng lực chẩn đoán giáo viên khả kết học Toán học sinh 50 Bảng 2.2 Thực trạng lực sử dụng chiến lược phương pháp đánh giá thích hợp với mục tiêu dạy học Toán .52 Bảng 2.3 Đánh giá thực trạng lực thực trình đánh giá 55 Bảng 2.4 Nhận thức giảng viên sinh viên vai trò đánh giá kết học tập, cần thiết rèn luyện lực đánh giá kết học tập học sinh 60 Bảng 2.5 Thống kê ý kiến đồng ý với ý hỏi cần thiết rèn luyện lực cho sinh viên đánh giá kết học tập học sinh 60 Bảng 2.6 Thống kê số lượng đối tượng đồng ý với ý hỏi nguyên nhân thực trạng đánh giá học sinh 62 Bảng 3.1 Khung lực người giáo viên lĩnh vực đánh giá kết học tập học sinh THPT 66 Bảng 3.2 Ghi chép lại vấn giáo viên học sinh .74 Bảng 4.1 Mô tả lực chẩn đoán sinh viên khả kết học Toán học sinh 115 Bảng 4.2 Mô tả lực sử dụng chiến lược phương pháp đánh giá thích hợp với mục tiêu dạy học Tốn 118 Bảng 4.3 Mô tả lực lập lế hoạch đánh giá 126 Bảng 4.4 Mô tả Năng lực thiết kế công cụ đánh giá 129 Bảng 4.5 Mô tả Năng lực chấm điểm 132 Bảng 4.6 Mô tả lực sử dụng kết đánh giá 137 Bảng 4.7 Kết thăm dị ý kiến đánh giá tính cần thiết biện pháp 144 Bảng 4.8 Kết thăm dị ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp .145 Bảng 4.9 Thông tin sinh viên cho tham gia thử nghiệm .147 MỞ ĐẦU Trong xã hội, thời đại, nghề dạy học coi nghề cao q; người thầy giáo ln kính trọng Bởi người thầy giáo phải người có phẩm chất tốt đẹp, có trình độ chun mơn tốt phải có trách nhiệm cao Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Nghề thầy giáo nghề cao quý nghề cao quý, sáng tạo nghề sáng tạo” Đánh giá phận tách rời q trình dạy học nói, đánh giá động lực để thúc đẩy đổi trình dạy học Nhiều hình thức đánh giá cũ tồn song song Nhiều hướng tiếp cận đánh giá khái niệm xuất như: Đánh giá định tính (qualitative assessment)/ Đánh giá nhận xét; Đánh giá dựa kết thực (performance-based assessment); Đánh giá theo chuẩn (standard-based assessment); Đánh giá theo lực (competence-based assessment); Đánh giá theo sản phẩm đầu (outcomebased assessment) Về thực trạng đánh giá học sinh trường phổ thông nay, thấy chưa xác định rõ triết lý đánh giá: đánh giá để làm gì, phải đánh giá, đánh giá nhằm thúc đẩy, hình thành khả học sinh? Chủ yếu tập trung vào đánh giá kết học tập, để xếp loại học sinh, cho điểm khơng phản hồi (hoặc có chữa bài, “áp đặt” cách giải giáo viên mà bỏ qua khơng phân tích sai sót/lỗi học sinh…) Ngồi ra, giáo viên gặp nhiều khó khăn phải đánh giá hoạt động giáo dục (không biết đánh giá hoạt động giáo dục, đánh giá đạo đức, giá trị sống, kỹ sống nào…) Đã có nhiều cơng trình bàn chủ đề đánh giá, với nguồn tư liệu có được, chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiên cứu liên quan (cụ thể trích dẫn phần sau luận án) Trong hầu hết cơng trình bàn chủ đề chiến lược giảng dạy, đánh giá trong giáo dục, nhiên đánh giá người học theo hướng tiếp cận lực theo trình chưa nhiều Một cách tổng quan, chúng tơi thấy hầu hết cơng trình tác giả phần nêu nên trạng đánh giá trường phổ thơng nói chung số hạn chế công tác đánh giá Tuy nhiên, để đổi phương pháp đánh giá cần nghiên cứu sâu Ở trường phổ thơng, trình độ lực người giáo viên tốn có ảnh hưởng nhiều đến học sinh Người thầy có tay nghề giỏi người thắp lên

Ngày đăng: 07/04/2023, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w