1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG TRUNG THÀNH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 34 02 01 TP Hồ Chí Minh - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG TRUNG THÀNH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỒN THANH HÀ TP Hồ Chí Minh – Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Dương Trung Thành Hiện công tác NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Là học viên cao học khóa 22 Trường ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài “Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam” Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đồn Thanh Hà Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập, khơng chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu, trích dẫn minh bạch có nguồn trích dẫn rõ ràng Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Dương Trung Thành năm 2023 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đồn Thanh Hà tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Xin cảm ơn Ban giám đốc anh chị đồng nghiệp NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn Trân trọng ! iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khốn Việt Nam Tóm tắt: Qua q trình thực luận văn tác giả tổng hợp nội dung sau: Thứ nhất: Nghiên cứu nêu vấn đề, mục tiêu câu hỏi mà nghiên cứu cần đạt Đồng thời nghiên cứu xác định phương pháp tổng quát để thực phân tích Thứ hai: Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý thuyết liên quan đến ngân hàng thương mại vấn đề liên quan đến cấu trúc vốn NHTM Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu khảo lược cơng trình nghiên cứu trước tiến hành lập mô hình hồi quy gồm yếu tố sau: Quy mơ ngân hàng, Tỷ lệ tổng nợ tổng tài sản, Tỷ lệ tổng nợ vốn chủ sở hữu, Tỷ lệ tổng vốn chủ sở hữu tổng tài sản, Tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản, Tốc độ tăng trưởng GDP Tỷ lệ lạm phát Trong ngoại trừ Tốc độ tăng trưởng GDP khơng có ý nghĩa thống kê tác động, lại yếu tố đền có tác động đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy Quy mô ngân hàng, Tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản Tốc độ tăng trưởng GDP có tác động tích cực đến hiệu hoạt động Cịn yếu tố Tỷ lệ tổng nợ tổng tài sản, Tỷ lệ tổng nợ vốn chủ sở hữu, Tỷ lệ tổng vốn chủ sở hữu tổng tài sản Tỷ lệ lạm phát tác động tiêu cực Thứ ba: Dựa vào kết nghiên cứu so sánh với nghiên cứu trước dựa vào mức độ tác động yếu tố đưa gợi ý sách cho yếu tố để NHTM Việt Nam nâng cao hiệu hoạt động tương lai Thứ tư: Dựa vào trình kết nghiên cứu nhận thấy hạn chế nghiên cứu từ định hình cho hướng nghiên cứu cho thời gian tới Từ khóa: Hiệu hoạt động, Quy mô ngân hàng, Tỷ lệ tổng nợ tổng tài sản, Tỷ lệ tổng nợ vốn chủ sở hữu, Tỷ lệ tổng vốn chủ sở hữu tổng tài sản, Tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản, Tốc độ tăng trưởng GDP Tỷ lệ lạm phát iv ABSTRACT Thesis title: Factors affecting credit growth in joint-stock commercial banks in Vietnam Abstract: Through the process of writing this thesis, the author has summarized the following main contents: Firstly: The research has stated the problem, objectives and questions that this research needs to achieve At the same time, the study has identified a general method to perform the analysis Second: This study has systematized the theoretical basis related to commercial banks and issues related to capital structure of Vietnamese commercial banks At the same time, the study has examined previous studies and conducted a regression model including the following factors: Bank size, Debt to total assets ratio, Debt to capital ratio Ownership, Total Ownership to Total Assets, Deposits to Total Assets, GDP Growth Rate, and Distributed Utilization Rate In which, except for GDP growth rate which has no statistically significant impact, the remaining compensatory factors have an impact on operational efficiency at Vietnamese banks The research results show that the size of goods, the ratio of deposits to total assets and the GDP growth rate have a positive impact on the performance The remaining factors Debt-to-total assets ratio, Debt-to-equity ratio, Total debt-to-total assets ratio and Utilization ratio have a negative impact Thirdly: Based on the research results compared with previous studies and based on the impact of the factors, we provide policy suggestions for each factor for Vietnamese commercial banks to improve their operational efficiency in the future Fourth: Based on the research process and results, the limitations of the research are recognized and thereby shape new research directions for the coming time Keywords: Operating efficiency, Bank size, Total debt to total assets ratio, Total debt to equity ratio, Total equity to total assets ratio, Deposit to total assets ratio, GDP Growth Rate and Inflation Rate v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.7 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VỐN .8 2.1.1 Khái niệm cấu trúc vốn 2.1.2 Vai trò cấu trúc vốn doanh nghiệp nhà đầu tư 2.1.2.1 Đối với doanh nghiệp 2.1.2.2 Đối với nhà đầu tư, người cho vay 10 2.1.3 Thành phần cấu trúc vốn .10 2.1.3.1 Vốn chủ sở hữu 10 2.1.3.2 Nợ 12 2.1.4 Chỉ tiêu đo lường cấu trúc vốn doanh nghiệp .12 2.1.4.1 Hệ số nợ 13 2.1.4.2 Hệ số nợ vốn chủ sở hữu 13 2.1.4.3 Hệ số tự tài trợ 14 vi 2.2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC VỐN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 14 2.2.1 Lý thuyết Modigliani Miller (MM) 15 2.2.2 Lý thuyết cân (Trade-off Theory) .15 2.2.3 Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking Order Theory) 16 2.2.4 Lý thuyết chi phí trung gian (Agency Cost Theory) 17 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN THEO CÁC HỌC THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN 17 2.3.1 Tỷ suất sinh lời 18 2.3.2 Quy mô doanh nghiệp .18 2.3.3 Tài sản hữu hình 19 2.3.4 Tốc độ tăng trưởng 19 2.3.5 Thuế suất doanh nghiệp .20 2.3.6 Lá chắn thuế phi nợ 20 2.4 TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 21 2.4.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh 21 2.4.2 Chỉ tiêu đo lường hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 22 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC VỐN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 2.5.1 Các nghiên cứu nước .23 2.5.2 Các nghiên cứu nước 26 2.5.3 Khoảng trống nghiên cứu 32 TÓM TẮT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 MƠ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 34 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 34 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 36 3.1.2.1 Đối với nhóm biến cấu trúc vốn 36 3.1.2.2 Đối với nhóm biến kiểm sốt 37 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 vii 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 39 3.2.2 Trình tự thực nghiên cứu định lượng phương pháp xử lý số liệu 41 TÓM TẮT CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU VÀ SỰ TƯƠNG QUAN CỦA CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH .47 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .47 4.1.2 Sự tương quan biến độc lập 48 4.2 KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY 48 4.2.1 So sánh phù hợp mơ hình tác động cố định (FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) .50 4.2.2 Kiểm định khuyết tật mơ hình tác động ngẫu nhiên REM 51 4.2.2.1 Kiểm định tượng phương sai thay đổi 51 4.2.2.2 Kiểm định tượng tự tương quan 51 4.2.2.3 Khắc phục khuyết tật mơ hình tác động ngẫu nhiên REM 53 4.3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 53 TÓM TẮT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 59 5.1 KẾT LUẬN 59 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 59 5.2.1 Nâng cao lực tài tăng cường huy động vốn .59 5.2.2 Nâng cao lực quản trị vốn quản lý rủi ro .60 5.2.3 Đối với tăng trưởng quy mô ngân hàng 62 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 63 5.3.1 Hạn chế đề tài 63 5.3.2 Hướng nghiên cứu 63 TÓM TẮT CHƯƠNG 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH TỐN TỪ PHẦN MỀM THỐNG KÊ STATA 14 iv viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NHTMCP Nguyên nghĩa Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước TMCP Thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy liệu bảng nhằm tìm hiểu tác động cấu trúc vốn đến hiệu kinh doanh ngân hàng Sử dụng biến phụ thuộc đại diện cho hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng (ROE), biến độc lập sử dụng bao gồm yếu tố nội ngân hàng yếu tố vĩ mô Dữ liệu ngân hàng thu thập từ BCTC 16 NHTMCP niêm yết TTCK Việt Nam từ năm 2016 đến năm 2020 liệu vĩ mô thu thập từ ADB Indicator Tổng Cục Thống kê Các kết có sau: Tìm thấy mối quan hệ chiều quy mô ngân hàng hiệu hoạt động kinh doanh Kết cho thấy ngân hàng có quy mơ lớn mở rộng tăng trưởng tín dụng, kênh đầu tư họ có nhiều hội nguồn khách hàng đa dạng Khối lượng tín dụng chắn tăng ngân hàng lớn, tỷ suất lợi nhuận gia tăng theo Đồng thời, mối quan hệ chiều tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản thu nhập ngân hàng hay nói cách khách gia tăng tiền gửi ngân hàng phát triển kênh cho vay đầu tư làm cho ngân hàng có điều kiện thuận lợi để gia tăng lợi nhuận ngân hàng Tìm thấy mối quan hệ ngược chiều tỷ lệ nợ tổng tài sản, tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Điều có nghĩa ngân hàng gia tăng vay nợ điều kiện kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 khơng thuận lợi ngân hàng bị áp lực toán lãi nợ xấu lại gia tăng làm cho lợi nhuận ngân hàng giảm xuống Bên cạnh đó, tác giả cịn tìm thấy mối quan hệ ngược chiều tỷ lệ lạm phát hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Điều có nghĩa tỷ lệ làm phát tăng điều kiện kinh doanh ngân hàng ngày khó khăn hay tạo hội cho rủi ro ngân hàng phát triển 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.2.1 Nâng cao lực tài tăng cường huy động vốn 60 Nâng cao lực tài việc đẩy mạnh hình thức huy động vốn, điều chỉnh lãi suất phù hợp Đồng thời, ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam nâng cao lực tài thông qua tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản để đảm bảo khả chịu đựng rủi ro ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Đồng thời, sử dụng thận trọng, hợp lý việc mua bán sáp nhập ngân hàng để nâng cao lực tài lành mạnh hóa ngân hàng Có thể cho phép nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại nước (tối đa 30%) để góp phần tăng nhanh vốn điều lệ ngân hàng, đồng thời góp phần đại hóa công nghệ, mở rộng mạng lưới, nâng cao lực tài cho ngân hàng Ngồi ra, ngân hàng cần củng cố hoàn thiện mạng lưới chi nhánh sách chăm sóc khách hàng, tăng cường cơng tác tiếp thị, tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng như: đa dạng hóa huy động tiền gửi; đa dạng hóa tín dụng sản xuất kinh doanh; tín dụng tiêu dùng; tài trợ xuất nhập khẩu; dịch vụ toán; dịch vụ thẻ; dịch vụ thu hộ chi hộ; dịch vụ ủy thác; dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ khác Khơng ngừng đổi mới, đa dạng hình thức huy động kinh tế Với mục đích tăng nguồn đầu vào cho hoạt động tín dụng, ngồi hình thức huy động vốn truyền thống tiền gửi lại ngân hàng, ngân hàng đẩy mạnh kênh huy động khác tiền gửi tiết kiệm điện tử, tiết kiệm huy động qua ứng dụng điện thoại, tiết kiệm qua hệ thống ngân hàng trực tuyến livebank Cùng với đó, kỳ hạn loại hình tiết kiệm đa dạng nhiều hình thức hấp dẫn để thu hút nguồn tiền từ cá nhân doanh nghiệp Ngoài ra, ngân hàng nên thường xuyên triển khai chương trình khuyến để hấp dẫn khách hàng gửi tiền 5.2.2 Nâng cao lực quản trị vốn quản lý rủi ro Tốc độ tăng trưởng ngân hàng ảnh hưởng tích cực tới khả thêm nợ vay tức cấu trúc vốn gia tăng Tức ngân hàng làm ăn có lãi, mở rộng kinh doanh điều dẫn đến ngân hàng không ngừng gia tăng tài sản Vì ngân hàng 61 cần lượng vốn hoạt động nhiều Tuy nhiên, ngân hàng cần lưu ý đưa sách cấu vốn cần phải đưa tỷ lệ hợp lý với tốc tăng trưởng ngân hàng, tránh tình trạng gia tăng nợ cao tốc độ tăng trưởng ngân hàng làm gánh nặng chi trả lãi cao, gây khó khan cho hoạt động sau cho ngân hàng Quản lý giám sát rủi ro hoạt động đóng vai trò quan trọng, chắn tin cậy ngân hàng nhằm ngăn chặn vi phạm nguyên tắc quản trị công ty Về nguyên tắc, hệ thống quản lý rủi ro hoạt động tốt phản ánh hiệu Hội đồng quản trị Ban điều hành việc quản lý danh mục sản phẩm, dịch vụ hoạt động chung ngân hàng Thơng qua việc trì khung quản trị rủi ro hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ, hiệu lực, hiệu quả, quản trị ngân hàng thương mại đạt mục tiêu tính hiệu hiệu hoạt động ngân hàng, an toàn tài sản ngân hàng, tuân thủ với luật lệ địa phương, tính liên tục hoạt động kinh doanh, độ tin cậy kênh báo cáo, đảm bảo hành xử cách hợp lý có trách nhiệm với nhóm lợi ích liên quan khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên… Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng tài sản tăng có tác động tích cực đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam.Thế nhưng, quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam chưa hoạt động thực nghĩa chưa làm chức trình quản trị ngân hàng Những vi phạm gần quản lý kinh tế quản trị doanh nghiệp tập đồn, tổng cơng ty lớn, số ngân hàng thương mại cổ phần công ty (cơng ty tài chính, cơng ty chứng khốn) khiến hàng loạt lãnh đạo cấp cao tổ chức bị khởi tố, bắt giam, truy nã… Tình trạng dấy lên hồi chng cảnh tỉnh quản trị doanh nghiệp quản lý rủi ro hoạt động doanh nghiệp Việt Nam có số ngân hàng thương mại, khơng ảnh hưởng đến tổ chức mà dẫn theo nhiều hệ lụy cho kinh tế xã hội Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tầng lớp dân cư.Bởi vậy, chế quản trị doanh nghiệp lành mạnh cần xây dựng thiết lập tất thành phần kinh tế, đặc biệt ngân hàng thương mại vốn huyết mạch kinh tế, nhằm thúc đẩy cân rủi ro - 62 lợi nhuận đạo đức kinh doanh, tính minh bạch lực chịu trách nhiệm “sức khoẻ” ngân hàng thương mại lành mạnh xã hội nói chung Trong đó, yếu tố cốt lõi hệ thống kiểm soát nội chế quản lý rủi ro hoạt động hiệu quả.Mọi rủi ro khác ngân hàng thương mại phát sinh từ nguồn gốc sâu xa rủi ro hoạt động Bởi vậy, tăng cường quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam yêu cầu cần thiết cấp bách nhằm đảm bảo hiệu trình quản trị ngân hàng thương mại, trì phát triển ổn định bền vững ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng, thị trường tài Việt Nam nói chung Các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán cần nâng cao lực quản trị thơng qua đại hóa cơng nghệ ngân hàng, đặc biệt công nghệ liên kết nội ngân hàng ngồi hệ thống Bên cạnh đó, ngân hàng cần trọng đến yếu tố cần bảo mật tuyệt đối thơng tin có liên quan hoạt động ngân hàng, thông tin có liên quan khách hàng Ngồi ra, cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, tiếp tục trì sách tuển dụng trọng dụng nhân tài để tuyển dụng người đủ tài đủ đức để đảm nhiệm cơng việc địi hỏi ngày cao hệ thống ngân hàng đại Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam cần có cách sách khuyến khích cán bộ, nhân viên ngân hàng tự học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; cử nhân có lực quản trị giỏi đào tạo học tập phương thức làm việc, cách tổ chức, quản lý quốc gia phát triển giới 5.2.3 Đối với tăng trưởng quy mơ ngân hàng Quy mơ ngân hàng có tác động tích cực đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Mối quan hệ cho thấy ngân hàng cần có lộ trình tăng quy mơ thơng qua việc tăng vốn chủ sở hữu, tăng tổng tài sản nhằm tạo hiệu ứng lợi theo quy mô Khi quy mô ngân hàng ngày lớn, điều giúp ngân hàng 63 hoạt động nhiều lĩnh vực hơn, có nhiều sản phẩm khách hàng nhiều Quy mô ngân hàng lớn tạo niềm tin cho khách hàng, tăng trưởng tín dụng ngân hàng thuận lợi hiệu Hiện tăng trưởng tín dụng với chất lượng tín dụng vấn đề quan trọng ngân hàng thương mại quan tâm hàng đầu Trong đó, việc tăng quy mơ ngân hàng giải pháp góp phần nâng cao lực tăng trưởng tín dụng hoạt động đầu tư ngân hàng hay gia tăng tính cạnh tranh Khi quy mô ngân hàng tăng lên tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp sản phẩm huy động cho vay đến khách hàng 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 5.3.1 Hạn chế đề tài Trong trình thực đề tài, tác giả gặp phải hạn chế sau: Dữ liệu từ báo cáo tài chính: Hạn chế nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp công bố từ BCTC NHTMCP niêm yết TTCK Việt Nam từ năm 2016 đến năm 2020 nên chắn khó tránh thiếu sót thu thập liệu nghiên cứu ảnh hưởng đến kết Một số biến độc lập mơ hình bị đổi dấu so với kỳ vọng tác giả số nghiên cứu khác Điều xuất phát từ phía mẫu liệu điều kiện thực tế NHTMCP niêm yết TTCK Việt Nam Hạn chế tác giả chưa thực thêm hồi quy để xem xét tính vững mơ hình 5.3.2 Hướng nghiên cứu Trong nghiên cứu tiếp theo, tác giả xin đề xuất số hướng sau: Sử dụng thêm biến khác để làm biến độc lập đại diện cho yếu tố đại diện cho cấu trúc vốn có tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng sử dụng luận văn Thực thêm số hồi quy để kiểm tra tính vững mơ hình 64 Thu thập thêm đầy đủ liệu nhằm phân tích hồn chỉnh hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho tất NHTM Việt Nam số NHTM khu vực, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam TÓM TẮT CHƯƠNG Như vậy, chương kết luận lại kết nghiên cứu có chương tác động số yếu tố đến tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề xuất số biện pháp đối việc phát triển tín dụng là: Nâng cao chất lượng cấp tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng, mở rộng hoạt động tín dụng phạm vi đối tượng để tìm kiếm khác tiềm năng, Theo dõi sát sách NHNN để có kế hoạch thực tăng trưởng tín dụng phù hợp với tình hình hoạt động ngân hàng mục tiêu sách NHNN kiến nghị với NHNN số giải pháp để hỗ trợ phát triển hoạt động tín dụng NHTM cách bền vững, có hiệu Tác giả nêu số hạn chế nghiên cứu luận văn, hạn chế sở cho hướng phát triển luận văn tương lai i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn, K M (2004) Tối ưu hóa động phân tích kinh tế Khoa học kỹ thuật Hoàng, T H (2019) Measures To Improve Liquidity Management In Vietnam's Commercial Banks Journal of Economic Development, 20-27 Trung, T Q., & Sang, N V (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Kinh tế Ngân hàng châu Á, (85), 11 Minh, H T H., & Cành, N T (2015) Đa dạng hóa thu nhập yếu tố tác động đến khả sinh lời Ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Kinh tế Ngân hàng châu Á, (106+ 107), 13 Van, H T T., Hung, D N., Van, V T T., & Xuan, N T (2019) Managing optimal working capital and corporate performance: Evidence from Vietnam Asian Economic and Financial Review, 9(9), 977-993 Nguyen, V (2020) Human capital, capital structure choice and firm profitability in developing countries: An empirical study in Vietnam Accounting, 6(2), 127136 Tài liệu tiếng Anh Akhtar, S., & Ahmad, N H (2016) Assessing the Effect of Asset Quality, Income Structure and Macroeconomic Factors on Insolvency Risk: An Empirical Study on Islamic Banking System of Pakistan Pakistan Journal of Social Sciences (PJSS), 36(1) Al-Kayed, L T., Zain, S R S M., & Duasa, J (2014) The relationship between capital structure and performance of Islamic banks Journal of Islamic Accounting and Business Research ii Bennett, M., & Donnelly, R (1993) The determinants of capital structure: some UK evidence The British Accounting Review, 25(1), 43-59 Bradley, M., Jarrell, G A., & Kim, E (1984) On the existence of an optimal capital structure: Theory and evidence The journal of Finance, 39(3), 857878 Breusch, T S (1979) Conflict among criteria for testing hypotheses: Extensions and comments Econometrica: Journal of the Econometric Society, 203-207 de Chassart, M D., & Firer, C (2004) Risks associated with market timing under different market conditions Omega, 32(3), 201-211 DeAngelo, H., & Masulis, R W (1980) Optimal capital structure under corporate and personal taxation Journal of financial economics, 8(1), 3-29 Goyal, A M (2013) Impact of capital structure on performance of listed public sector banks in India International journal of business and management invention, 2(10), 35- 43 Goyal, A M (2013) Impact of capital structure on performance of listed public sector banks in India International journal of business and management invention, 2(10), 35- 43 Huang, G (2006) The determinants of capital structure: Evidence from China China economic review, 17(1), 14-36 Jadah, H M., Hameed, T M., & Al-Husainy, N H M (2020) The impact of the capital structure on Iraqi banks’ performance Investment Management & Financial Innovations, 17(3), 122 Jensen, M C (1986) Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers The American economic review, 76(2), 323-329 MacKie-Mason, J K (1990) Some nonlinear tax effects on asset values and investment decisions under uncertainty Journal of Public Economics, 42(3), 301-327 iii Michaelas, N., Chittenden, F., & Poutziouris, P (1999) Financial policy and capital structure choice in UK SMEs: Empirical evidence from company panel data Small business economics, 12(2), 113-130 Modigliani, F., & Miller, M H (1958) The cost of capital, corporation finance and the theory of investment The American economic review, 261-297 Myers, S C (1984) The capital structure puzzle The journal of finance, 39(3), 574-592 Niresh, J A (2012) Capital structure and profitability in Srilankan banks Global Journal of management and business research, 12(13) Noreen, U (2019) Impact of capital structure on profitability: A comparative study of Islamic and conventional banks of Pakistan The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 6(4), 65-74 Ozkan, A (2000) An empirical analysis of corporate debt maturity structure European Financial Management, 6(2), 197-212 Rajan, R G., & Zingales, L (1995) What we know about capital structure? Some evidence from international data The journal of Finance, 50(5), 14211460 Titman, S., & Wessels, R (1988) The determinants of capital structure choice The Journal of finance, 43(1), 1-19 Trujillo‐Ponce, A (2013) What determines the profitability of banks? Evidence from Spain Accounting & Finance, 53(2), 561-586 Wald, J K (1999) How firm characteristics affect capital structure: an international comparison Journal of Financial research, 22(2), 161-187 iv PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH TỐN TỪ PHẦN MỀM THỐNG KÊ STATA 14 Phần 1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ ROE | 80 1000488 0734857 0016424 3312915 TDTA | 80 0790791 0215598 041546 1613224 TDTC | 80 1.966559 7522664 1.224264 4.994212 TCTA | 80 2103185 0717587 0371938 4106405 TDeDA | 80 6139274 13927 2200516 8982134 -+ SIZE | 80 8.20826 5041446 7.01857 9.118277 GDP | 80 05881 0157299 0291 0708 CPI | 80 036035 0069934 0279 0574 Phần 2: Sự tương quan biến | ROE TDTA TDTC TCTA TDeDA SIZE GDP CPI -+ -ROE | 1.0000 TDTA | -0.2115 1.0000 TDTC | -0.1835 0.1364 1.0000 TCTA | -0.1080 -0.0533 -0.1544 1.0000 TDeDA | 0.3260 -0.3804 -0.0508 -0.0685 1.0000 SIZE | 0.4368 -0.3605 0.0482 0.1237 0.2910 1.0000 GDP | 0.2619 -0.1808 -0.2459 0.0727 0.2184 0.3700 1.0000 CPI | -0.2445 -0.0453 0.1326 -0.0390 0.0477 0.0454 0.1100 1.0000 Phần 3: Mơ hình Pooled OLS Source | SS df MS -+ -Model | 157908085 022558298 Number of obs = 80 F(7, 72) = 6.04 Prob > F = 0.0000 v Residual | 268704123 72 003732002 -+ -Total | 426612208 79 005400155 R-squared = 0.3701 Adj R-squared = 0.3089 Root MSE = 06109 -ROE | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -TDTA | 0761447 3641435 0.21 0.835 -.649762 8020514 TDTC | -.0167779 009928 -1.69 0.095 -.0365689 0030132 TCTA | -.1904604 0986003 -1.93 0.050 -.3870165 0060958 TDeDA | 1010723 055007 1.84 0.070 -.0085822 2107268 SIZE | 0589896 0161116 3.66 0.000 0268717 0911074 GDP | 3490344 498789 0.70 0.486 -.6452833 1.343352 CPI | -2.770569 1.004637 -2.76 0.007 -4.773276 -.7678622 _cons | -.2998626 1395935 -2.15 0.035 -.5781371 -.0215881 Phần 4: Mơ hình tác động cố định FEM Fixed-effects (within) regression Number of obs = 80 Group variable: x Number of groups = 16 R-sq: Obs per group: = 0.3578 = between = 0.0668 avg = 5.0 overall = 0.1818 max = F(7,57) = 4.54 Prob > F = 0.0004 within corr(u_i, Xb) = -0.0547 -ROE | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -TDTA | -.0665515 3630989 -0.18 0.855 -.7936445 6605415 TDTC | -.0164207 0096118 -1.71 0.093 -.035668 0028267 TCTA | -.1934991 0911981 -2.12 0.038 -.3761201 -.010878 vi TDeDA | 0856137 1024601 0.84 0.407 -.1195591 2907864 SIZE | -.0093204 0238662 -0.39 0.038 -.0571116 0384708 GDP | 8676095 4737745 1.83 0.072 -.0811075 1.816326 CPI | -3.01596 7516602 -4.01 0.000 -4.521133 -1.510786 _cons | 2598996 1904162 1.36 0.178 -.1214022 6412014 -+ -sigma_u | 05638354 sigma_e | 04419841 rho | 619394 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(15, 57) = 5.37 Prob > F = 0.0000 Phần 5: Mơ hình tác động ngẫu nhiên REM Random-effects GLS regression Number of obs = 80 Group variable: x Number of groups = 16 R-sq: Obs per group: = 0.3269 = between = 0.3587 avg = 5.0 overall = 0.3386 max = Wald chi2(7) = 35.51 Prob > chi2 = 0.0000 within corr(u_i, X) = (assumed) -ROE | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -TDTA | -.1376708 3389838 -0.41 0.685 -.8020667 5267252 TDTC | -.017152 0092337 -1.86 0.063 -.0352497 0009458 TCTA | -.2122903 0880413 -2.41 0.016 -.384848 -.0397326 TDeDA | 1079773 0692664 1.56 0.119 -.0277822 2437369 SIZE | 0296148 0182624 1.62 0.005 -.0061788 0654084 GDP | 452746 4270575 1.06 0.289 -.3842714 1.289763 CPI | -2.806453 7816232 -3.59 0.000 -4.338406 -1.2745 vii _cons | -.0455572 1477914 -0.31 0.758 -.3352231 2441086 -+ -sigma_u | 03539315 sigma_e | 04419841 rho | 39070715 (fraction of variance due to u_i) Phần 6: Kiểm định Hausman Coefficients -| (b) (B) | fe re (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Difference S.E -+ -TDTA | -.0665515 -.1376708 0711193 1301185 TDTC | -.0164207 -.017152 0007313 0026693 TCTA | -.1934991 -.2122903 0187912 0237872 TDeDA | 0856137 1079773 -.0223637 0754999 SIZE | -.0093204 0296148 -.0389352 0153649 GDP | 8676095 452746 4148635 2051441 CPI | -3.01596 -2.806453 -.2095068 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 20.62 Prob>chi2 = 0.0044 (V_b-V_B is not positive definite) Phần 7: Kiểm định phương sai thay đổi Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects ROE[x,t] = Xb + u[x] + e[x,t] Estimated results: viii | Var sd = sqrt(Var) -+ - Test: ROE | 0054002 0734857 e | 0019535 0441984 u | 0012527 0353932 Var(u) = chibar2(01) = 24.09 Prob > chibar2 = 0.0000 Phần 8: Kiểm định Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 15) = Prob > F = 6.853 0.0194 Phần 9: Khắc phục khuyết tật mơ hình ngẫu nhiên REM Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = 16 Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = (0.2920) Number of obs = 80 Number of groups = 16 Time periods = Wald chi2(7) = 102.69 Prob > chi2 = 0.0000 -ROE | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -TDTA | -.601214 2552844 -2.36 0.019 -1.101562 -.1008657 TDTC | -.0170579 0077525 -2.20 0.028 -.0322525 -.0018633 TCTA | -.1850675 0580055 -3.19 0.001 -.2987561 -.0713788 ix TDeDA | 0899013 041549 2.16 0.030 0084668 1713358 SIZE | 0451259 0112165 4.02 0.000 0231421 0671098 GDP | 0095604 2841863 0.03 0.973 -.5474345 5665553 CPI | -2.01266 6046783 -3.33 0.001 -3.197808 -.8275123 _cons | -.1408248 0943396 -1.49 0.136 -.3257271 0440774

Ngày đăng: 07/04/2023, 11:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w