1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lê thị kim oanh 1324010635 phân tích tình hình sử dụng tscđ cty cp nhựa hà nội

176 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1………………………………………………………………………… TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỒ PHẦN NHỰA HÀ NỘI …………………….6 1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển công ty 1.1.1 Tổng quan .7 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển cơng ty .7 1.1.3 Ngành nghề kinh doanh 1.1.4 Chức nhiệm vụ doanh nghiệp .9 1.2 Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn…………………………………………… 1.2.1 Điều kiện địa lí 1.2.2 Điều kiện lao động, dân số 10 1.3 Công nghệ sản xuất công ty 10 1.3.1 Công nghệ sản xuất 10 1.3.2 Trang thiết bị chủ yếu công ty 12 1.4 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất lao động .14 1.4.1 Bộ máy quản lí cơng ty 14 1.4.2 Tổ chức lao động 18 1.4.3 Chế độ làm việc .18 1.5 Định hướng phát triển tương lai 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG .20 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI NĂM 2016……………………………18 2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội 22 2.2 Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm 26 Lê Thị Kim Oanh Msv: 1324010635 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất 2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm 26 2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ 34 2.2.3 Phân tích tính nhịp nhàng trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm .41 2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định .44 2.3.1 Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định 44 2.3.2 Phân tích kết cấu tài sản cố định 46 2.3.3 Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định .47 2.3.4 Phân tích chất lượng TSCĐ 50 2.4 Phân tích tình hình lao động tiền lương……………………………………….49 2.4.1 Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng và cấu lao đợng 52 2.4.2 Phân tích chất lượng lao động .54 2.4.3 Phân tích suất lao động 57 2.4.4 Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương tiền lương bình qn 61 2.5 Phân tích chi phí sản xuất .65 2.5.1 Phân tích chung chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí 65 2.5.2 Phân tích chi phí 1000 đồng doanh thu (M) 69 2.6 Phân tích tình hình tài năm 2016 Cơng ty Cổ phần Nhựa Hà Nội 71 2.6.1 Phân tích chung tình hình tài cơng ty 71 2.6.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.81 2.6.3 Phân tích tình hình tốn khả tốn Cơng ty .86 2.6.4 Phân tích hiệu sử dụng vốn công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội .94 KẾT LUẬN CHƯƠNG .99 CHƯƠNG 101 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 20122016 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI 101 3.1 Lập cho việc lựa chọn chuyên đề 102 3.1.1 Sự cần thiết việc phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) .102 3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu .102 3.2 Cơ sở lý thuyết phân tích tình hình sử dụng TSCĐ 104 Lê Thị Kim Oanh Msv: 1324010635 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất 3.2.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại TSCĐ 104 3.2.2 Đánh giá tài sản cố định 107 3.2.3 Sự cần thiết việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định .108 3.2.4 Hiệu sử dụng TSCĐ .108 3.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng TSCĐ 109 3.3 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ giai đoạn 2012-2016 Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội (theo giá trị) 111 3.3.1 Phân tích tình hình biến động tài sản cố định Công ty Cổ Phần Nhựa Hà Nội 112 3.3.2 Phân tích kết cấu TSCĐ Cơng ty Nhựa Hà Nội giai đoạn 2012-2016 132 3.3.3 Phân tích chất lượng TSCĐ Công ty giai đoạn 2012-2016 136 3.3.4 Phân tích tình hình trang bị TSCĐ cho lao động 142 3.3.5 Phân tích mối quan hệ TSCĐ kết sản xuất kinh doanh 150 3.3.6 Đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ Công ty Cổ Phần Nhựa Hà Nội giai đoạn 2012–2016 154 3.4 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ .161 3.4.1 Kết đạt hạn chế tồn 161 3.4.2 Các kiến nghị nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ 161 KẾT LUẬN CHƯƠNG 165 KẾT LUẬN CHUNG 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 Lê Thị Kim Oanh Msv: 1324010635 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế thị trường với xu hội nhập hợp tác quốc tế diễn ngày sâu rộng, doanh nghiệp dù thành phần kinh tế nào, ngành nghề phải đối mặt với khó khăn thử thách cạnh tranh khốc liệt Đứng trước khó khăn chung chi phí ngun liệu đầu vào, chi phí nhân cơng, lãi suất ngân hàng tăng… thử thách đòi hỏi doanh nghiệp phải động, sáng tạo kinh doanh, đồng thời phải quan tâm quản lý chặt chẽ tất khâu trình sản xuất, nâng cao hiệu kinh doanh, hiệu sử dụng vốn, nâng cao lực quản lý, sử dụng nguồn lực tài sản doanh nghiệp cách có hiệu để mang lại lợi cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp mình, nhằm thỏa mãn cao nhu cầu thị trường lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Công ty Cổ Phần Nhựa Hà Nội thành lập từ năm 1959 với lĩnh vực kinh doanh sản xuất sản phẩm nhựa Đến nay, Cơng ty có bước phát triển đáng kể, khơng ngừng khẳng định uy tín thị trường Để tránh khỏi nguy từ bất ổn kinh tế doanh nghiệp phải có kế hoạch sử dụng quản lý tài sản Cơng ty cách có hiệu Là phận cấu thành tài sản Công ty, tài sản cố định tư liệu lao động quan trọng để tạo sản phẩm Vậy nên việc thường xun phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giúp nhà quản lý thấy rõ thực trạng sử dụng tài sản cố định, thấy điểm hợp lý hay không hợp lý để đưa kế hoạch kip thời nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định góp phần làm tăng doanh thu đồng thời tăng lợi nhuận cho Công ty Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, tác giả định sâu nghiên cứu đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ giai đoạn 2012-2016 của Công ty Cổ Phần Nhựa Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn trình bày chương: Chương 1: Tình hình chung điều kiện sản xuất chủ yếu Công ty Cổ Phần Nhựa Hà Nội Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 Công ty Cổ Phần Nhựa Hà Nội Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ giai đoạn 2012-2016 Cơng ty Cổ phần Nhựa Hà Nội Lê Thị Kim Oanh Msv: 1324010635 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất Sau thời gian thực tập, thu thập số liệu “Công ty Cổ Phần Nhựa Hà Nội”, kiến thức tiếp thu giảng dạy với phương pháp truyền đạt sâu sắc, dễ hiểu thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học Mỏ - Địa Chất Và đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Đức Thắng giúp tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy toàn thể thầy cô môn Kinh tế QTKD, cô chú, anh chị Công ty Cổ Phần Nhựa Hà Nội tận tình bảo giúp tác giả hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, hạn chế mặt kiến thức thời gian thực tập Công ty, nên luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi tồn thiếu sót, tác giả mong nhận hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để tạo điều kiện nâng cao nhận thức cho thân phục vụ cho công tác chuyên môn sau Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thị Kim Oanh Lê Thị Kim Oanh Msv: 1324010635 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất CHƯƠNG TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỒ PHẦN NHỰA HÀ NỘI Lê Thị Kim Oanh Msv: 1324010635 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất 1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển cơng ty 1.1.1 Tổng quan  Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI  Tên viết tắt: HPC  Tên giao dịch: HANOI PLASTICS JOINT STOCK COMPAINY  Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần  Vốn điều lệ: 65.000.000.000 VNĐ  Giấy phép ĐKKD số: 0103027615 sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 31/12/2008  Địa chỉ: Phường Phúc Lợi, Quận Long Biên, Hà Nội, Việt Nam  Tel: 0438756885  Fax: 0438756884  Email: hpcl@hn.vnn.vn  Website: http://ww.hanoiplastics.com.vn  Chủ tịch HĐQT: Mr Phạm Quốc Trung  Tổng giám đốc: Mr Bùi Thanh Nam  Diện tích: 46000 m2 (nhà máy số 1: 23000 m2, nhà máy số 2: 23000 m2) 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển công ty Tiền thân Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội xí nghiệp Nhựa Lợi Thành thành lập tháng 10 năm 1959 Đến ngày 24/01/1972, Xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp Nhựa Hà Nội theo quy định số 126/UB-CN UBND TP Hà Nội Ngày 10/8/1993, thực theo Quyết định số 2977/QĐ-UB, Xí nghiệp Nhựa Hà Nội đổi tên thành Công ty Nhựa Hà Nội trực thuộc sở Công nghiệp Hà Nội Ngày 01/09/2005 UBND thành phố Hà Nội định chuyển công ty Nhựa Hà Nội trực thuộc sở Công nghiệp Hà Nội thành công ty TNHH Nhà nước thành viên Nhựa Hà Nội trực thuộc thành phố Hà Nội Tháng 6/2005 hệ thống quản lý chất lượng công ty tổ chức Quaccnt chứng nhận phù hợp đạt chuẩn ISO 9001-2000 Năm 2007, thực chủ trương phủ việc xếp cổ phần hóa công ty 100% vốn nhà nước thuộc thành phố Hà Nội định số 741/QĐUBND Ngày 16/09/2008 việc chuyển Công ty TNHH Nhà nước thành viên Nhựa Hà Nội thành công ty cổ phần Nhựa Hà Nội Cơng ty thức chuyển thành Cơng ty Cổ phần Nhựa Hà Nội từ 31/10/2008 theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0103027615 Hiện nay, cơng ty có trụ sở đặt phường Phúc Lợi Quận Long Biên, Hà Nội, có tư cách pháp Lê Thị Kim Oanh Msv: 1324010635 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất nhân riêng, hoạch toán độc lập, tự chủ, có giấu riêng, có tài khoản riêng Ngân Hàng Khi thành lập chế thị trường bao cấp, công ty chuyên sản xuất, gia công loại sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất sang thị trường dễ tính khối SXCN Khi máy móc chủ yếu thủ cơng tự chế tạo số máy ép phun nước XHCN cung cấp Việc chế tạo khuôn mẫu lúc chủ yếu dựa vào thiết bị thủ công, sử dụng máy cắt gọt thông thường phụ thuộc vào bàn tay người thợ Với sách đổi Đảng Nhà Nước chuyển kinh tế từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lí nhà nước Từ chỗ sản xuất tiêu thụ theo kế hoạch, sản phẩm đầu khơng có đối thủ cạnh tranh thị trường, đến bùng nổ doanh nghiệp tư nhân sản xuất sản phẩm Công ty tạo chỗ đứng vững thị trường nước, bạn hàng tin cậy hãng tiếng như: HONDA, YAMAHA, PIGGIO, FORD, VMEP, YAZAKI, LG, TOYOTA … 1.1.3 Ngành nghề kinh doanh Nhà máy Nhựa cao cấp công ty Nhựa Hà Nội hoạt động với trang bị hoàn chỉnh, đồng hệ thống máy, thiết bị chọn nhập qua đấu thầu từ Mỹ, nước Tây Âu, Nhật Bản số nước cơng nghiệp có trình độ giới hóa tự động hóa tương đối cao Đây nhà máy nhựa vào loại tiên tiến hàng đầu Việt Nam, đầu tàu miền Bắc công nghệ sản xuất loại sản phẩm nhựa kỹ thuật công nghiệp đạt chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế Các sản phẩm chủ yếu công ty bao gồm: Sản xuất sản phẩm sản xuất phục vụ cho ngành cộng nghiệp: + Các chi tiết phụ tùng xe máy, ô tô, máy giặt: cung cấp cho Honda Việt Nam, Ford Việt Nam, VMEP, Yamaha … + Các loại thùng chứa công nghiệp phục vụ cho ngành công nghiệp khí phụ trợ + Các chi tiết phụ tùng đường ống PVC: xuất cho Hashimoto, HitachiNhật Bản + Phụ kiện điện tử: kẹp kính, trượt cửa xuất cho Tostem, Nihon- Nhật Bản + Nhóm sản phẩm phục vụ ngành xây dựng nội địa: vỏ thùng sơn, chi tiết nội thất phòng tắm, thiết bị vệ sinh, số chi tiết cho ngành viễn thông Lê Thị Kim Oanh Msv: 1324010635 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất + Nhóm thiết bị lọc nước thay hàng nhập khẩu, phụ tùng bàn ghế văn phòng, dụng cụ văn phòng + Các sản phẩm nhựa gia dụng phục vụ tiêu dùng: Khuôn nhựa thiết bị đồ giá phục vụ cho sản xuất nhựa 1.1.4 Chức nhiệm vụ doanh nghiệp 1.1.4.1 Chức Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội có chức sản xuất kinh doanh sản phẩm nhựa công nghiệp gia dụng với cơng nghệ cơng nghệ ép phun (Injection Molding Industry) 1.1.4.2 Nhiệm vụ Công ty Cổ Phần Nhựa Hà Nội có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh sản phẩm theo đăng kí kinh doanh số 0103027615 Tổ chức triển khai nghị định đại hội đồng cổ đông hội đồng quản trị Xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp với chức điều kiện công ty Thực nghĩa vụ người lao động theo quy định Luật Lao động, hàng năm cơng ty có trách nhiệm lập quỹ dự phịng trợ cấp việc làm để trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định hành Nhà Nước Thực đóng BHYT, BHXH cho người lao động theo quy định nhà nước Tuân thủ quy định nhà nước quốc phòng an ninh, văn hóa an tồn trật tự an tồn xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường Thực chê độ kế toán, kiểm toán, báo cáo tài chính, báo cáo thống kê theo quy định pháp luật Xây dựng đăng kí với UBND thành phố Hà Nội kế hoạch lao động, định mức lao động, quy chế tuyển dụng lao động, đơn giá tiền lương, quy chế phân phối tiền lương tiền thưởng, quy chế nâng bậc, nâng ngạch lương, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ viên hướng dẫn lao động thương binh xã hội 1.2 Điều kiện đia lí, kinh tế nhân văn 1.2.1 Điều kiện địa lí 1.2.1.1 Vị trí địa lí Long Biên quận thuộc Hà Nội, nằm dọc phía bờ bắc sơng Hồng Phía Đơng giáp Sơng Đuống, phía Tây giáp Sơng Hồng, bên quận Tây Hồ, Hồn Kiếm, Ba Đình quận Hai Bà Trưng, phía Nam giáp huyện Gia Lâm, Bắc giáp Sơng Đuống Quận Long Biên có diện tích 6.038,24 ha, gồm 14 phường Giao thơng có đầy đủ hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy Đường có quốc lộ 1A, quốc lộ 5, đường cao tốc Hà Nội-Hải Phòng, đường cao tốc Hà Nội-Lạng Sơn, Lê Thị Kim Oanh Msv: 1324010635 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất đường sắt có tuyến đường sắt Hải Phòng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Lào Cai, đường thủy có sơng Hồng, sơng Đuống…-> nơi có giao thông thuận lợi tốt cho việc kinh doanh mua bán vận chuyển hàng hóa 1.2.1.2 Khí hậu Khí hậu tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu cận nhiệt đới ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đơng lạnh, mưa đầu mùa có mưa phùn nửa cuối mùa Nằm phía bắc của vành đai nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi có nhiệt độ cao Và tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa năm Một đặc điểm rõ nét khí hậu Hà Nội thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau mùa đơng với nhiệt độ trung bình 18,6 °C Trong khoảng thời gian số ngày nắng thành phố xuống thấp, bầu trời thường xuyên bị che phủ mây sương, tháng trung bình ngày có 1,8 mặt trời chiếu sáng Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 (mùa xuân) và tháng 10 (mùa thu), Thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu đông 1.2.2 Điều kiện lao động, dân số Theo thống kê dân số quận Long Biên 271.000 người với mật độ 4500 người/km2 Quận Long Biên nơi có mật độ dân cư đơng đúc, trình độ dân trí cao điều kiện tốt để cơng ty phát triển tuyển dụng nhiều nhân tài 1.2.3 Điều kiện kinh tế Long Biên đầu mối nhiều tuyến đường giao thông quan trọng, Long Biên có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế quân Về cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, hưởng ứng theo phong trào cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì có giao thơng thuận lợi góp phần thúc đẩy làm tăng giá trị sản xuất ngành năm tăng nhanh từ đóng góp phần khơng nhỏ ngân sách nhà nước 1.3 Công nghệ sản xuất công ty 1.3.1 Công nghệ sản xuất Do mặt hàng kinh doanh xét góc độ sản xuất, trình tổ chức sản xuất doanh nghiệp tiến hành theo công đoạn sau: Lê Thị Kim Oanh Yêu cầu khách hàng Tiếp nhận yêu cầu Msv: 1324010635 10

Ngày đăng: 07/04/2023, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w